Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Thúy Oanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Thúy Oanh

A.Mục tiêu:

 1.Kiến thức:

 Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu dí, Phù lá, hoàng hôn

 Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối của bài)

 2.Kỉ năng:

 Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.

 3.Giáo dục: Giáo dục HS yêu thiên nhiên và con người Việt Nam.

B.Đồ dùng dạy học: SGK. Tranh minh họa bài đọc trong SGK

C. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp

 

doc 39 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1124Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2009-2010 - Thúy Oanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình giảng dạy trong tuần
THỨ
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
21 / 3
CC
TĐ
T
CT
ĐĐ
29
57
141
29
29
Chào cờ tuần 29
Đường đi Sa Pa
Luyện tập chung
Nghe –viết:Ai nghĩ ra các chữ số 1,2 ,3,4,
Tôn trọng luật giao thôn(T2)(LGGD kỉ năng sống)
3
22 / 3
T
TD
LT&C
LS
KC
142
57
57
29
29
Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó
Bài 57
Mở rộng vốn từ: Du lịch-Thám hiểm(Lồng ghép GD bảo vệ môi trường)
Quang Trung đại phá quân Thanh(1789)
Đôi cánh của Ngựa Trắng (Lồng ghép GD bảo vệ môi trường)
4
23 / 3
ÂN
TĐ
T
KH
TLV
29
58
143
57
57
Ôn: Thiếu nhi thế giới liên hoan. TĐN số 8
Trăng ơi từ đâu đến?
Luyện tập 
Thực vật cần gì để sống? (Lồng ghép GD kỉ năng sống)
Luyện tập tóm tắt tin tức (Lồng ghép GD kỉ năng sống)
5
24 / 3
T
ĐL
AV
LT&C
KT
144
29
58
58
29
Luyện tập 
Thành phố Huế
Bài 58
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu,đề nghị
Lắp xe nôi.
6
25 / 3
T
KH
TD
TLV
H Đ TT
145
58
58
58
29
Luyện tập chung
Nhu cầu nước của thực vật (Lồng ghép GD kỉ năng sống)
Bài 58
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật (Lồng ghép GD kỉ năng sống)
Tổng kết cuối tuần 29
Thứ hai ngày 21 tháng 03 năm 2011
Tập đọc: Tiết 57
A.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: 
	Hiểu các từ ngữ mới trong bài : Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu dí, Phù lá, hoàng hôn
	Hiểu nội dung ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.(trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối của bài)
 2.Kỉ năng: 
	Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả.
 3.Giáo dục: Giáo dục HS yêu thiên nhiên và con người Việt Nam.
B.Đồ dùng dạy học: SGK. Tranh minh họa bài đọc trong SGK
C. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
HS
HS
1’
2’
1’
12’
12’
8’
4’
I. Ổn định: Hát
II.Bài cũ : 
- Nhận xét kết quả thi giữa HK2
III.Bài mới :
1/ Giới thiệu bài –ghi đề
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài .
a) Luyện đọc .
- Gọi 1 HS đọc cả bài
- Gv chia đoạn Đ1: Từ đầu.liễu rủ
 Đ2: .tím nhạt
 Đ3: còn lại
- Cho3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn kết hợp đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai - xem tranh minh họa cảnh Sa Pa ở SGK .
-Cho 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và đọc chú giải.
- Cho HS luyện đọc theo nhóm 3. 
- Gọi 1HS đọc cả bài .
- GV đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu bài.
v Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1 ?
v Đoạn 2: HS đọc thầmlướt và trả lời
- Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa ? 
v Đoạn 3: HS đọc thầm và trả lời
 + Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? 
 + Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả ? 
 + Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ món quà tặng diệu kì “ của thiên nhiên ? 
 + Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? 
3 / Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 em đọc 3 đoạn của bài
- Cho HS nêu cách đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn cho cả lớp luyện diễn cảm đoạn “ Xe chúng tôi leo chênh vênh trên dốc cao  chùm đuôi cong lướt thướt liễu rũ. 
- Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn .
- Cho HS nhẩm HTL đoạn văn từ “ Hôm sau chúng tôi đi Sa Pa  đất nước ta ’’
- Nhận xét, khen những HS đọc hay
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Em hãy nêu nội dung ý nghĩa bài văn 
- Đọc trước bài Trăng ơi từ đâu đến
- Nhận xét tiết học :
Hát 
 -Lắng nghe
 -Lắng nghe
- 1 HS đọc cả bài
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn kết hợp đọc đúng các từ ngữ dễ đọc sai -xem tranh minh họa cảnh Sa Pa ở SGK .
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn và đọc chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 3. 
- 1HS đọc cả bài .
- Theo dõi 
-HS đọc thầm và trả lời
- HS đọc thầmlướt và trả lời
- Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe , những em bé Hmông , Tu Dí ,
- HS đọc thầm và trả lời
-Thảo luận, nêu cách đọc.
- Đọc theo hướng dẫn của GV.
- Một số HS thi đọc diễn cảm.
- Nhẩm thuộc lòng đoạn văn theo yêu cầu .
- Thi đọc thuộc lòng . 
- Lớp nhận xét . 
-HS nêu
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán: Tiết 141
A.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
 2.Kỉ năng: Rèn kĩ năng giải bài toán điển hình
 3.Giáo dục: Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin, ham học toán.
B.Đồ dùng dạy học: SGK.Bảng phụ.
C.Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
3’
1’
33’
2’
I. Ổn định: 
II.Bài cũ : Nhận xét bài thi bài thi GK2
III.Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề: 
 2 / Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 2.
- Treo bảng phụ có ghi nội dung của bài lên bảng
 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 + Để tìm được số lớn, số bé em làm ntn?
- Gọi lần lượt 2 em lên bảng tính và ghi kết quả
- Chữa bài và cho HS điểm
Bài 3.
- Gọi HS đọc đề bài.
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Tổng của hai số là bao nhiêu ?
+ Hãy tìm tỉ số của hai số ?
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4.
- Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Các bước giải : 
 + Vẽ sơ đồ 
 + Tìm tổng sôù phần bằng nhau 
 + Tìm chiều rộng , chiều dài .
Bài 5.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Yêu cầu HS nêu cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Hướng dẫn HS nhận xét , chữa chung . 
IV. Củng cố – Dặn dò :
- Chuẩn bị cho bài sau : Giải toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó .
- Nhận xét tiết học
Hát 
-Lắng nghe.
Mỗi lần 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở
a) a = 3 , b = 4 , Tỉ số = .
b) a = 5m , b = 7m. Tỉ số = 
c) a = 12kg , b = 3kg. Tỉ số = = 4
d) a = 6l , b = 8l. Tỉ số = = 
-Nhận xét
- HSTL.
- HSTL
- HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Tổng hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
12
15
18
Số lớn.
60
105
27
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK
- HSTL
- HSTL
- Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai
- 1 HS làm trên bảng, lớp làm vào vở
- Cả lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
- Nghe hướng dẫn rồi tự giải bài toán .
- Vài HS nêu bài giải trước lớp, lớp nhận xét, chữa chung . 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
- HSTL
- HS nêu
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
- Lớp nhận xét ,chữa chung 
-Lắng nghe
RÚT KINH NGHIỆM:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả(Nghe –viết): Tiết 29
 A.Mục tiêu:
 1.Kiến thức: 
	HS hiểu được nội dung bài viết. Nghe - viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2 , 3, ..
 2.Kỉ năng: Viết đúng các tên riêng tiếng nước ngoài, trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số
 Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : tr / ch ; êt / êch . 
 3.Giáo dục: Giáo dục HS ý thức viết đúng tiếng Việt .
 B.Đồ dùng dạy học:
 GV: SGK. Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3. 
 C. Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
 D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1
4’
1’
25’
6’
3’
I. Ổn định: Hát
II.Bài cũ : Đọc cho HS viết các từ : lan rộng , vật lộn , dữ dội điên cuồng 
-GV nhận xét.
III.Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề:
 2 / Hướng dẫn HS nghe – viết chính tả.
- Đọc 1 lần đoạn văn cần viết chính tả .
- Cho HS mở sách đọc thầm đoạn văn .
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: A- rập , Bát – đa , Ấn Độ , quốc vương , truyền bá. 
Hỏi: Đoạn văn nói điều gì ?
- Cho HS viết chính tả .
- Cho HS soát lại .
- Hướng dẫn HS chấm chữa bài
3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 3 .
- Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Giao việc và cho HS làm bài.
- Cho HS thi làm bài. Treo bảng phụ đã chuẩn bị trước.
- Nhận xét . Chốt lại lời giải đúng.
 nghếch mắt ,châu Mĩ , kết thúc , nghệt mặt ra, trầm trồ , trí nhớ .
IV- Củng cố – Dặn dò :
- Nêu tính khôi hài của truyện vui ? 
- Dặn HS chữa lại những lỗi viết sai . Chuẩn bị bài:tuần 30.
- Nhận xét tiết học 
Hát 
 - 2 HS viết lên bảng lớp, các HS khác viết ở bảng con . 
- Lắng nghe
- HS mở sách, đọc thầm bài chính tả.
- Viết các từ khó lên bảng con
- HSTL
- Viết chính tả .
- Soát lại bài .
- Từng cặp HS đổi vở, kiểm tra chéo lẫn nhau .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân.
- 3 HS lên điền vào chỗ trống các tiếng chứa âm đầu tr / ch (ô số 1 ) hoặc tiếng có vần êt , êch ( ô số 2)
- Lớp nhận xét , chữa bài .
- HSTL
RÚT KINH NGHIỆM:
---------------------------------------------------------------- ... tìm thêm một số các cây khác cùng đặc điểm ghi tên lên phiếu 
- Trưng bày kết quả : VD 
 + Nhóm cây sống dưới nước : bèo , rong , rêu , tảo , vẹt , sú , bần ,
-Quan sát tranh , trả lời:
- Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy .
- Tuỳ HS nêu theo hiểu biết của mình 
-HSTL
-HS nhắc lại.
- HS đọc
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn:
Tiết 58;	 Cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
 A.Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài ) của một bài văn miêu tả con vật .
 2.Kỉ năng: Biết lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật .
 3.Giáo dục: Giáo dục HS tình cảm yêu thích vật nuôi trong nhà . 
B.Đồ dùng dạy học: Tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà ( chó, mèo, ga, vịt, trâu, bò, )
C. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp
D.Các hoạt động dạy và học:
TG
GV
HS
1’
3’
1’
15’
3’
14’
3’
I- Ổn định :Hát
II-Bài cũ : Gọi 2 HS đọc tóm tắt tin các em đã đọc được trên báo Nhi Đồng hoặc Thiếu niên Tiền phong đã làm ở tiết trước .
-Nhận xét –ghi điểm.
 III-Bài mới :
 1/ Giới thiệu bài –ghi đề :
 2 / Phần nhận xét.
- Cho HS đọc nội dung bài tập .
- Hướng dẫn và cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét và chốt lại nội dung cần ghi nhớ :
 Bài văn có 3 phần, 4 đoạn :
 Mở bài ( đoạn 1 ) : - Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài .
 Thân bài ( đoạn 2 ) : - Tả hình dáng con mèo 
 ( đoạn 3 ) : - Tả hoạt động , thói quen của con mèo 
 Kết luận ( đoạn 4 ) : Nêu cảm nghĩ về con mèo 
 3 / Phần ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung phần ghi nhớ đó .
 4 / Phần luyện tập.
Bài tập 1.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập, treo tranh , ảnh một số vật nuôi lên bảng cho HS quan sát . 
- Giao việc 
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- Nhận xét, chốt lại, khen ngợi những HS làm dàn ý tốt . 
IV- Củng cố – Dặn dò :
- Một bài văn miêu tả con vật gồm những phần nào 
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà, viết lại vào vở. Quan sát trước con mèo hoặc con chó để chuẩn bị tiết TLV tới Luyện tập quan sát con vật.
- Nhận xét tiết học .
Hát
- 2 HS đọc bản tin tóm tắt của mình 
-Lắng nghe 
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi trong SGK.
- HS cả lớp đọc kĩ bài Con Mèo Hung suy nghĩ, phân đoạn bàiø văn, xác định nội dung chính của mỗi đoạn, nêu nhận xét về cấu tạo của bài. 
- Lần lượt HS trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- Nhẩm thuộc lòng phần ghi nhớ .
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Quan sát tranh các vật nuôi .
- HS làm dàn bài cá nhân .
- Một số HS trình bày 
- Lớp nhận xét.
- HS nêu
- Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Sinh hoạt :
Tổng kết cuối tuần.
 I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 29.
 -Phổ biến công tác tuần 30.
 -Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 29.
 - Gọi tổ trưởng từng tổ lên báo cáo tình hình hoi tập, thi đua của các tổ viên
 - Cho cả lớp phát biểu ý kiến
 - GV tổng kết chung
 a)Ưu điểm:
 - Nền nếp ra vào lớp ổn định.
 - Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt.
 b)Tồn tại: Còn HS vi phạm ( nói tục): Tuấn 
 2)Kế hoạch tuần30:
 a)Đạo đức:
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, ăn mặc đồng phục
- Có ý thức giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ cây xanh
- Chấp hành tốt luật lệ giao thông, đi học về đi hàng 1 ngoài đường, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy
- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Lễ phép với người lớn, thầy cô giáo.
- Học tốt chào mừng 31/3 và 30/4.
 b)Học tập:
- Học chương trình tuần30.
 - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp.
- Thực hiện đôi bạn học tập .
 - Gv thường xuyên quan tâm giúp đỡ học sinh yếu .
 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: 
 - HS hát cá nhân, tập thể
Thứ bảy Ngày dạy 7/4/2007
KĨ THUẬT 
LẮP XE CÓ THANG ( t. t. )
 A.- MỤC TIÊU : 
 - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe có thang . 
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe thang đúng kĩ thuật , đúng quy trình .
 - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện lắp tháo các chi tiết của xe có thang . 
 B .- CHUẨN BỊ :
 GV: - Mẫu xe có thang đã lắp sẵn .
 HS : - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
22’
5’
3’
I.- Ôån định tổ chức : 
II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS :
- Nêu rõ quy trình lắp xe có thang .
- Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh .
III.- Dạy bài mới :
 Giới thiệu : Các em đã nắm được quy trình lắp ráp xe có thang . Hôm nay , các em tiếp tục thực hành lắp ráp xe có thang .
Hoạt động 1 : Học sinh thực hành lắp ráp xe có thang 
- Cho HS lắp theo các bước trong SGK . 
 + Lắp bệ thang và giá đỡ thang vào thùng xe . 
 +Lắp ca bin vào sàn ca bin 
 + Lắp 3 trục bánh xe vào giá đỡ trục bánh xe , sau đó lắp tiếp 3 bánh xe và các vòng hãm còn lại . 
 + Lắp thang vào giá đỡ thang 
 + Lắp thanh chữ U đài vào cuối thùng xe 
 + Kiểm tra sự chuyển động của xe và sự quay của thang . 
- Lưu ý HS khi lắp các bộ phận phải : 
 + Chú ý các vị trí trong ,ngoài của các bộ phận với nhau .
 + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch 
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập 
- Cho HS trưng bày sản phẩm .
- Nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phâûm thực hành 
 + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình 
 + Xe thang lắp chắc chắn , không xộc xệch . 
 + Xe thang phải chuyển động được , thang phải quay được .
- Nhận xét kết quả học tập của HS .
IV.- Củng cố – Dặn dò :
- Cho HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 
- Nhận xét về sự chuẩn bị của HS , tinh thần , thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe có thang 
- Dặn HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đầy đủ bộ lắp ghép để học bài lắp con quay gió .
Hát 
 - 2 HS trả lời 
 -Cả lớp nhận xét
- Nghe giới thiệu bài .
- Thực hành lắp ráp xe ô tô tải theo hướng dẫn như
 ở SGK .
 HS trưng bày sản phẩm .
- Dựa vào tiêu chuẩn để tự đánh giá sản phẩm của mình và đánh giá sản phẩm của bạn .
-HS thực hiện
-Lắng nghe
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------ 
---------------------------------------------------------------------------------------
Vẽ tranh : 
Đề tài an toàn giao thông
I- Mục tiêu
 1/ KT HS hiểu được đề tài và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung
 2/ KN HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng
 3/ GD HS có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông
II/ Chuẩn bị: 
 SGK, SGV
 Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, đường thuỷ,...
 Hình gợi ý cách vẽ 
 Tranh của HS lớp trước về đề tài An toàn giao thông
III/ Phương pháp: trực quan, giảng giải, thực hành
IV/ Các hoạt động dạy học
TG
GV
HS
1’
2’
30’
2’
Ổn định
Dạy bài mới
a/ Giới thiệu bài
b/ Dạy bài mới
* Hoạt động1: Tìm, chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh, ảnh về đề tài an toàn giao thông và gợi ý HS nhận xét:
+ Tranh vẽ về đề tài gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
- GV tóm tắt các hình ảnh thường có trong tranh vẽ về đề tài an toàn giao thông, những quy định về an toàn giao thông, hậu quả của việc không chấp hành luật lệ giao thông, mọi người đều phải chấp hành luật lệ giao thông.
* Hoạt động 2: Cách vẽ tranh
- GV gợi ý HS chọn nội dung để vẽ tranh
+ Vẽ cảnh giao thông trên đường phố cần có các hình ảnh : Dường phố, cây, nhà, xe đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa hè.....
+ GV gợi ý HS vẽ tranh về các tình huống vi phạm luật lệ giao thông: Cảnh xe, người đi lại lộn xộn, gây ùn tắt giao thông, cảnh vượt đèn đỏ
+ GV gợi ý cách vẽ: vẽ hình ảnh chính trước, vẽ hình ảnh phụ sau cho tranh sinh động, vẽ màu theo ý thích, có đậm, có nhạt.
* Hoạt động3: Thực hành
- Yêu cầu HS tìm nội dung và vẽ theo ý thích
- GV gợi ý HS tìm, sắp xếp các hình ảnh và vẽ màu cho rõ nội dung.
* Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- GV gợi ý HS nhận xét và xếp loại một số bài về:
+ Nội dung ( rõ hay chưa rõ)
+ Các hình ảnh đẹp ( sắp xếp có chính có phụ, hình vẽ sinh động)
+ Màu sắc ( có đậm, có nhạt, rõ nội dung)
- GV tổng kết bài khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
 3- Dặn dò
- Thực hiện an toàn giao thông: đi xe bên phải đường, đi bộ phải đi trên vỉa hè, dừng lại khi có đèn đỏ.
- Về nhà sưu tầm tranh, ảnh về các loại tượng
- Nghe giới thiệu
- HS quan sát và nhận xét
- HS nghe
- HS theo dõi
- HS thực hành
- HS xếp loại bài vẽ
- Nghe
Rút kinh nghiệm 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN29.doc