Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1, 2

Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1, 2

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH

I. Mục tiêu

 - Đọc toàn bộ bức thư với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện sự quan tâm, niềm hi vọng Bác dành cho học sinh

 - Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ: khác thường, sung sướng, hơn nữa, cố gắng, siêng năng, trông mong, chờ đợi.

 - Hiểu nội dung: Nhân ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bác viết thư chúc mừng học sinh, nêu rõ trách nhiệm của học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước và bày tỏ niềm tin vào công lao học tập của các em.

 - Học thuộc lòng một đoạn thư

II. Hoạt động dạy - học

1. ổn định

2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sgk của học sinh

3. Dạy bài mới

 a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em

 

doc 41 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp môn lớp 5 - Tuần 1, 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 1
Thứ hai ngày 8 tháng 9 năm 2008
tập đọc
thư gửi các học sinh
I. Mục tiêu
	- Đọc toàn bộ bức thư với giọng nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện sự quan tâm, niềm hi vọng Bác dành cho học sinh
	- Đọc nhấn giọng ở các từ ngữ: khác thường, sung sướng, hơn nữa, cố gắng, siêng năng, trông mong, chờ đợi.
	- Hiểu nội dung: Nhân ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Bác viết thư chúc mừng học sinh, nêu rõ trách nhiệm của học sinh trong công cuộc kiến thiết đất nước và bày tỏ niềm tin vào công lao học tập của các em.
	- Học thuộc lòng một đoạn thư
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sgk của học sinh
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Việt Nam Tổ quốc em
	 Xuất xứ và ý nghĩa của bức thư
	b. HD HS luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - đọc chú giải
- Lớp theo dõi sgk
- Chia đoạn: 2 đoạn 
 Đoạn 1: Từ đầu đến nghĩ sao 
 Đoạn 2: Còn lại
- HS đọc nối tiếp bài
- Đọc từ khó 
- HS đọc theo cặp
- Đại diện cặp đọc trước lớp
- HD đọc đúng, đọc diễn cảm toàn bài
- 1 HS đọc lại toàn bài
c. Tìm hiểu bài
- Ngày khai trường tháng 9 - 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?
- Từ giờ phút này các em được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam vì đó là ngày bắt đầu năm học đầu tiên của nước Việt Nam độc lập
- Sau Cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì?
- Xây dựng và kiến thiết đất nước.
- HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộckiến thiết đất nước?
- Có trách nhiệm rất lớn vì công lao học tập của cấc em sẽ làm cho đất nước trở nên tươi đẹp, sánh vai được với các cường quốc trên thế giới
- Nội dung của bài nói gì?
- Nội dung: phần mục tiêu
d. Đọc diễn cảm
- 2 HS đọc nối tiếp bài
- GV HD đọc diễn cảm phần đầu của đoạn 2
- HS đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét, ghi điểm
- Luyện đọc thuộc bài 
- Đọc thuộc bài trước lớp
	4. Củng cố - dặn dò
	- HS nêu nội dung bài học
	- Nhận xét giờ học
	- Về chuẩn bị trước bài "Quang cảnh làng mạc ngày mùa"
Toán
Ôn tập: Khái niệm về phân số
I. Mục tiêu
	Giúp HS: Củng cố khái niệm ban đầu về phân số
	 	 Ôn tập cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra sgk + vở ghi bài của học sinh
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài.
	b. Ôn khái niệm ban đầu về phân số
- Người ta đã tô màu bao nhiêu phần của mỗi hình?
- HS quan sát hình 1,2,3,4 trong sgk và trả lời.
- Vậy , , , , gọi là gì?
- Các phân số
- HS nối tiếp đọc lại các phân số
- Ôn cách viết thương hai số tự nhiên dưới dạng phân số?
- HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp.
- Mọi số tự nhiên có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
- 1: 3 = 4 : 10 = 9 : 2 = 
 5 = 12 = 2001 = 
- Có mẫu số bằng 1 
- Số 1 có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
- Có tử số bằng mẫu số VD: 1 = 
- Số 0 có thể viết dưới dạng phân số như thế nào?
- Có tử số bằng 0 và mẫu số khác 0
c. Thực hành
- HS mở sgk và đọc yêu cầu của các bài tập
* Bài 1: 
- HS nối tiếp đọc bài
* Bài 2: Làm vào vở + Bảng lớp
- 3 : 5 = 75: 100 = 9: 17 = 
* Bài 3: Làm vào vở + Bảng lớp 
- 32 = 105 = 1000 = 
* Bài 4: Làm vào vở + Bảng lớp
- 1 = 0 = 
	4. Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Về chuẩn bị trước bài tiếp theo	________________________________________________
chính tả: Nghe - viết
Việt Nam thân yêu
I. Mục tiêu
	- Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả "Việt Nam thân yêu"
	- Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k.
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ chép sẵn quy tắc viết chính tả với ng/ngh, g/gh, c/k
III. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở ghi bài của học sinh.
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài.
	b. HD viết
- GV đọc mẫu đoạn chính tả cần viết
- HS theo dõi sgk
- Bài thơ nêu lên những cảnh đẹp gì của quê hương? Em thích nhất cảnh nào? Tại sao?
- HS trả lời
- HD HS viết từ khó: biển lúa, bay lả, dập dờn, sớm chiều.
- Nêu cách trình bày bài thơ và tư thế ngồi viết?
- Khi viết cần chú ý điểm gì?
- HSlên bảng viết, lớp viết nháp
- GV đọc từng câu thơ 
- HS viết bài vào vở
- GV đọc lại bài viết
- HS soát lỗi
- GV chấm bài 
- HS mở sgk soát lỗi
c. Luyện tập
* Bài 1 (6)
- HS đọc yêu cầu và nội dung
Thứ tự từ cần điền: ngày, ghi, ngát, ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, của, kết, của, kiên, kỷ
- Làm vào vở
- Nối tiếp trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 2 (7)
- HS đọc yêu cầu
- Đứng trước i, e, ê viết là k, gh, ngh
- Làm vào vở
- Đứng trước các nguyên âm còn lại viết là c, g, ng
- Chữa bài trên bảng lớp
- Nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và kết luận theo 2 ý trên
- HS đọc lại quy tắc trên bảng phụ
	4. Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Về viết lại những lỗi chính tả mà mình viết sai trong bài.
	__________________________________
	Đạo đức
Em là học sinh lớp 5
I. Mục tiêu Sauk hi học song bài này HS biết:
 	 - Vị thế của HS lớp 5 so với các lớp trước.
	- Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đạt mục tiêu.
	 - Vui và tự hào là HS lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. 
II. Đồ dùng dạy – học
 Mi – crô không dây để chơi trò chơi “phóng viên”
II. Hoạt động dạy – học
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ. Không.
3. Dạy bài mới
 a. Giới thiệu bài.
 b. Nội dung 
* Khởi động: Hát tập thể bài “Em yêu trường em” – Hoàng vân
* Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
- Tranh vẽ gì?
- HS QS tranh trong sgk – thảo luận
- Em nghĩ gì khi xem các tranh ảnh trên?
- Các nhóm thảo luận
- HS lớp 5 có gì khác so với HS các khối lớp khác?
- Trình bày trước lớp
- Nhận xét
- Theo em, chúng ta cần làm gì để xứng đáng là học sinh lớp 5?
* GVKL
* Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sgk
- HS nêu yêu cầu bài 1
- GV giao nhiệm vụ
- HS thảo luận bài tập theo nhóm đôi
- Các nhóm trình bày trước lớp
* GVKL
* Hoạt động 3: Bài tập 2
- HS tự liên hệ
- GV nêu yêu cầu
- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm của mình từ trước đến nay với những nhiệm vụ của HS lớp 5
- HS liên hệ trước lớp
* GVKL
* Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Phóng viên”
- VD: 
+ theo bạn, HS lớp 5 cần phải làm gì?
+ Bạn cảm thấy như thế nào khi là HS lớp 5?
+ 
- HS thay phiên nhau đóng vai phóng viên để phỏng vấn các HS khác về một số nội dung có liên quan đến chủ đề bài học
* GV nhận xét, kết luận
 4. Củng cố – Dặn dò
 GV cho HS lập kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
Nhận xét giờ học
 Về học bài và sưu tầm các bài thơ, bài hát, bài báo nói về HS lớp 5 gương mẫu và vẽ tranh về chủ đề “Trường em” để học tiết sau.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 9 tháng 9 năm 2008
luyện từ và câu
từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu
	- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
	- Vận dụng những hiểu biết đã có , làm đúng các bài tập thực hành, tìm từ đồng nghĩa, đặt câu phân biệt.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra vở ghi bài của học sinh
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài.
	b. Phần nhận xét 
* Bài 1:
- HS đọc yêu cầu và ND
- So sánh nghĩa của các từ:
- Thảo luận nhóm đôi.
+ Xây dựng: Lập ra, làm phát triển một cái gì đó như một tổ chức, công trình kiến trúc; nhà cửa, cầu đường.... 
+ Kiến thiết: XD theo quy mô lớn
+ Vàng xuộm: Màu vàng đậm.
+ Vàng hoe: Màu vàng nhạt, tươi, ánh lên.
+ Vàng lịm:Màu vàng mọng, muốn ăn của quả chín.
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét, bổ sung
- ýa: cùng có nghĩa là xây dựng
- ýb: giống nhau là cùng chỉ màu vàng.
- Những từ như thế nào là từ đồng nghĩa?
- Có nghĩa giống nhau
* Bài 2:
- HS đọc yêu cầu và ND
- ýa: Có thể thay thế cho nhau
- ýb: Không thể thay thế cho nhau
- ýa: Từ đồng nghĩa hoàn toàn.
- ýb: Từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét
- Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn?
- HS đọc ghi nhớ (sgk)
 c. Luyện tập
* Bài 1 (8)
- HS đọc yêu cầu và ND
- Từ đồng nghĩa hoàn toàn: Nước nhà - non sông
 Hoàn cầu - Năm châu
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét
* Bài 2 (8)
- HS đọc yêu cầu và ND
- Đẹp: Xinh, xinh đẹp, mĩ lệ, đẹp đẽ, xinh tươi, đẹp tươi, ...
- To lớn: To, lớn, to đùng, to kềnh, to tướng, khổng lồ, ...
- Học tập: Học, học hổi, học hành.
- Làm việc cá nhân
- Nối tiếp trình bày
- Nhận xét, bổ sung
* Bài 3:
- HS đọc yêu cầu
- Lan rất chăm chỉ học hành. Em luôn biết học hỏi bạn bè những điều hay, lẽ phải.
- Cô công chúa xinh đẹp sông trong một cung điện mĩ lệ.
- Làm việc cá nhân + BL
- Chấm, chữa bài.
	4. Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Về học thuộc phần ghi nhớ.
	_________________________________________________
Toán
Ôn tập: tính chất cơ bản của phân số
I. Mục tiêu Giúp HS: 
	- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số
	- Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số để rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Viêt số tự nhiên sau dưới dạng phân số: 1, 0, 5 ?
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài.
	b. Ôn tính chất cơ bản của phân số
- GV đưa VD: = = 
- HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm
- HS đọc phần nhận xét trong sgk
* ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
- Rút gọn phân số: 
- Quy đồng mẫu số các phân số:
 và : 
 =
- HS lên bảng thực hiện và nêu cách làm.
- Nhận xét
c. Luyện tập
* Bài 1 (6)
- HS đọc yêu cầu
- Làm vào vở + BL
- Nhận xét, chữa bài
- Nêu cách rút gọn phân số
* Bài 2 (6)
- HS đọc yêu cầu
a. và = 
 = 
- Làm vào vở + BL
- Nhận xét, chữa bài 
- Nêu cách quy đồng mẫu số 2 phân số
* Bài 3 (6)
- HS đọc yêu cầu
= =
- Làm vào vở + BL
- Nhận xét, chữa bài 
	4. Củng cố - dặn dò
	- Nêu cách rút gọn và quy đồng mẫu số hai phân số?
	- Nhận xét giờ học
	- Về ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
	______________________________________________
	Kể chuyện
lý tự trọng
I. Mục tiêu 
 	 - Rèn kĩ năng nói cho HS: 
	- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS biết thuyết minh cho nội dung mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể được từng đoạn và toàn bộ câu vhuyện; biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
	 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 
	- Biết trao đổi với các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
	- Rèn kĩ năng nghe: nghe kể, nhớ + nhận xét đúng lời kể của bạn
II.  ... hận xét giờ học
	- Về chuẩn bị trước bài tiếp theo.
	______________________________________________
Toán
hỗn số
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Nhận biết về hỗn số
	- Biết đọc - viết hỗn số
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu cách nhân, chia hai phân số?
2 HS lên bảng thực hiện: ; 
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài.
	b. Giới thiệu bước đầu về hỗn số.
- GV gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng hỏi:
+ Có bao nhiêu hình tròn?
+ Có 2 và hay 2 + ,ta viết gọn là: hình tròn
+ gọi là hỗn số; đọc là hai và ba phần tư (HS đọc nối tiếp)
- GV giới thiệu tiếp: có: phần nguyên là 2, phần phân số là , phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
- HD cách viết hỗn số: Viết phần nguyên trước rồi viết phần thập phân
- Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo "và" rồi đọc phần phân số
* Chú ý: Có thể đọc là; hai, ba phần tư
- HS lên bảng viết và đọc hỗn số: 
	c. Thực hành
* Bài 1 (12): HS quan sát hình trong sgk, viết hỗn số vào vở và đọc hỗn số
* Bài 2 (13): HS đọc yêu cầu
	Làm vào vở rồi chữa bài trên bảng
a) ..... 
b) ...... ...... 
- Nhiều HS đọc lại phần hỗn số
	4. Củng cố - dặn dò
	- HS đọc hỗn số nêu phần nguyên và phần thập phân?
	- Nhận xét giờ học
	- Về chuẩn bị trước bài tiếp theo.
	________________________________________________
luyện từ và câu
luyện tập về từ đồng nghĩa
I. Mục tiêu 
	- Vận dụng những hiểu biết đã có về từ đồng nghĩa để tìm từ đồng nghĩa, phân loại các từ đã cho thành nhóm từ đồng nghĩa.
	- Viết được một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho.
II. Chuẩn bị
	Viết những từ ngữ ở bài tập 2 vào bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Tìm các từ đồng nghĩa với từ "Tổ quốc"? Tìm những từ chứa tiếng "quốc"?
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS làm bài tập
* Bài 1 (22): HS đọc yêu cầu + đọc đoạn văn
	Làm việc cá nhân + đưa ra đáp án đúng
* Bài 2 (22): HS đọc yêu cầu
	Làm trên bảng lớp + làm vào vở
- Nhóm 1 gồm: Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt (Cùng có nghĩa là 	 vắng và buồn)
- Nhóm 2 gồm: Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang (Cùng có nghĩa là rộng về 	 diện tích)
- Nhóm 3 gồm: Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp loáng, lấp lánh (Cùng có nghĩa là 	 sáng ánh lên)
* Bài 3 (22): HS đọc yêu cầu
	GV HD thêm: Các em cần chọn cảnh đẻ miêu tả
- Với từ: Bao la, mêng mông, bát ngát, ... có thể chọn cảnh đồng lúa, bầu trời, ....
- Với từ : Lung linh, lấp lánh, long lanh, .... chọn cảnh hồ, biển, thành phố về ban đêm
- Với từ: Vắng vẻ, hiu quạnh, .... có thể chọn cảnh làng quê
	HS làm vào vở
	Từng HS đọc trước lớp
	Nhận xét, sửa, bổ sung.
	4. Củng cố - dặn dò
	- Nhận xét giờ học
	- Về chuẩn bị trước bài tiếp theo.
	__________________________________________________
khoa học 
cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
I. Mục tiêu: Sau giờ học HS có khả năng
	- Nhận biết được cơ thể của mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tinh trùng của bố
	- Phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi các giai đoạn phát triển của thai nhi
III. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Cơ quan nào trong cơ thể quyết địmh giới tính của mỗi người?
- Nêu chức năng của cơ quan sinh dục nam, nữ?
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. Các hoạt động 
* Hoạt động 1: Giảng giải
- GV giảng giải đồng thời ghi tóm tắt nội dung bài học lên bảng
+ Cơ thể người = trứng (mẹ) + tinh trùng (bố)- Thụ tinh
+ Trứng đã thụ tinh = hợp tử
+ Hợp tử - phôi - bào thai - em bé.
- 2 HS đọc lại thông tin trong sgk
- Dựa vào sơ đồ trên bảng phụ, 2 HS trình bày tóm tắt quá trình tạo ra một cơ thể mới.
* Hoạt động 2: Làm việc với sgk
- GV đưa hình ảnh 1a, chỉ và giới thiệu: Trứng (hình tròn vàng); tinh trùng (hình vẽ màu xanh)
- HS quan sát hình vẽ 1a, 1b sgk và sắp xếp các hình tương ứng
- GV gọi HS lên bảng chỉ hình và nêu tóm tắt thông tin
- HS nhận xét
- GV nhận xét và kết luận
+ Hình 1a: Các tinh trùng gặp trứng
+ Hình 1b: Một tinh trùng đã chui được vào trong trứng
+ Trứng và tinh trùng đã kết hợp với nhau tạo thành hợp tử
* Thảo luận nhóm 4
- HS QS từ H2 đến H5 trong sgk
- Hình nào chụp bào thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, em bé mới sinh?
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét và kết luận 
- HS đọc mục bạn cần biết trong sgk
	4. Củng cố - dặn dò
	- Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
	- Nhận xét giờ học
	- Về chuẩn bị trước bài tiếp theo.
Thứ sáu ngày 19 tháng 9 năm 2008
Thể dục
Bài 4:đội hình đội ngũ. trò chơi "kết bạn"
I. Mục tiêu 
	- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều,đẹp, đúng với khẩu lệnh.
	- Trò chơi "Kết bạn". Yêu cầu chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi.
II. Chuẩn bị
	- 1 còi
III. Lên lớp
1. Tập hợp lớp, điểm số báo cáo.
- GV nhận lớp – phổ biến nội dung giờ học.
- GV kiểm tra trang phục – sức khỏe của HS. 
2. Khởi động.
- Xoay các khớp
- GV hô cho HS tập
3. Kiểm tra bài cũ
- 1tổ lên quay phải, trái, quay sau
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét
4. Bài mới
*.Ôn đội hình đội ngũ.
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái, quay sau.
- GV điều khiển cho HS tập 2 lần
- Cả lớp tập 2 lần – Lớp trưởng điều khiển
- GV quan sát
- HS tập theo tổ
5. Củng cố
- GV cho các tổ lên trình diễn
- Cả lớp nhận xét
- GV nhận xét
6. Trò chơi “ Kết bạn"
- GV nêu tên trò chơi
- GV phổ biến luật chơi
- Cả lớp chơi – GV quan sát
7. Hồi tĩnh
- Thả lỏng chân tay
8. Dặn dò
- Về ôn bài, chuẩn bị bài sau.
Toán
hỗn số (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS 
	- Biết cách chuyển một hỗn số thành phân số.
II. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc hỗn số: và nêu các phần của hỗn số?
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài.
	b. HD cách chuyển một hỗn số thành phân số.
- HS quan sát hình trong sgk
- Có mấy hình vuông và mấy phần của hình vuông màu xanh?
- Có 2 HV và HV màu xanh
gọi là gì?
- Gọi là hỗn số
- GV HD chuyển thành phân số
-= 
- Viết gọn: 
- Muốn chuyển hỗn số thành phân số ta làm như thế nào?
= 
- HS nêu cách chuyển
* Quy tắc: sgk - HS đọc nối tiếp
c. Luyện tập 
* Bài 1 (13): HS đọc yêu cầu
	Làm trên bảng + làm vào vở
; ; ; * Bài 2 (14): HS đọc yêu cầu + Phân tích mẫu
	Làm trên bảng + làm vào vở
* Bài 3 (14): Cách làm T2 bài 2
	4. Củng cố - dặn dò
	- Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số?
	- Nhận xét giờ học
	- Về chuẩn bị trước bài tiếp theo.
	___________________________________________
Tập làm văn
luyên tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu 
	- Hiểu cách trình bày các số liệu thống kê và tác dụng của các số liệu thống kê.
	- Biết thống kê đơn giản và biết trình bày kết quả thống kê theo biểu bảng.
II. Chuẩn bị 
	- Bảng phụ ghi đoạn văn có số liệu thống kê
III. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- HS đọc đoạn văn tả cảnh đã viết ở tiết trước
- 1 HS đọc bảng thống kê trong bài "Nghìn năm văn hiến"
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. HD HS luyện tập
* Bài 1 (23): HS đọc yêu cầu + ND câu hỏi
- Yêu cầu HS đọc thầm bài "Nghìn năm văn hiến" và trả lời các câu hỏi trong sgk 
- Yêu cầu HS đọc bảng thông kê trên bảng phụ
+ Các số liệu trên được trình bày bằng hình thức nào?
+ Khi nào ta cần trình bày số liệu thống kê theo biểu bảng?
+ Trình bày như vậy có tác dụng gì?
+ Trong bài có mấy cách trình bày số liệu thống kê, là những cách nào?
(Có 2 cách: Trình bày số liệu, nêu số liệu và lập bảng biểu
+ Các số liệu thống kê trong bài có tác dụng gì
(HS trình bày kết quả và nhận xét)
* Bài 1 (23): HS đọc yêu cầu
	HĐ nhóm
- HD HS điền vào bảng thống kê dựa vào số HS của lớp
- Số HS tiên tiến và giỏi thì dựa vào kết quả học tập cuối năm lớp 4
+ Bảng thống kê em vừa lập có tác dụng gì?
	4. Củng cố - dặn dò
	- Số liệu và bảng thống kê có tác dụng gì?
	- Nhận xét giờ học
	- Nhớ hoặc quan sát một cơn mưa và ghi chép những điều quan sát được.
	_______________________________________________
lịch sử
nguyễn trường tộ mong muốn canh tân đất nước
I. Mục tiêu HS nắm được
	- Nhưỡng đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ.
	- Lòng yêu nước của Nguyễn Trường Tộ qua những đề nghị canh tân đất nước
	- Biết vận dụng kiến thức để nhận xét về tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trường Tộ, phê phán óc bảo thủ của vua quan nhà Nguyễn
	- Cảm phục và yêu quý Nguyễn trường Tộ.
II. Chuẩn bị 
	- Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy - học
1. ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trương Định khi nhận được lệnh vua ban?
- Hãy cho biết tình cảm của nhân dân đối với Trương Định
3. Dạy bài mới
	a. Giới thiệu bài
	b. Nội dung
*Hoạt động 1
1) Giới thiệu về Nguyễn Trường Tộ
- Hs đọc phần chữ nhỏ và trả lời câu hỏi
+ Trước mối hoạ xâm lăng, một số nhà nho yêu nước đã làm gì?
+ Thế nào là "canh tân"
- HS đọc phần chữ to ..... đất nước giàu mạnh
+ Trình bày những thông tin em biết về Nguyễn Trường Tộ? (Quê ở Hội An, là người thông minh, năm 1860 ông sang pháp, rồi trình lên vua Tự Đức nhiều bản diều trần
+ Em hiểu thế nào là "bản điều trần"?
2) Nội dung những đề nghị đổi mới đất nước của NTT.
*Hoạt động 2: Nhóm 4
- Những đề nghị canh tân đất nước của NTT là gì?
- Mở rộng quan hệ ngoại giao
+Thuê chuyên gia nước ngoài
+ Mở trường
+ XD quân đội hùng mạnh
- Trong các đề nghị đổi mới đó, đề nghị nào là cơ bản hàng đầu?
- Đổi mới kinh tế là hàng đầu
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhóm khác nhận xét
3) Thái độ của triều đình nhà Nguyễn. 
*Hoạt động 3: cả lớp
- Những đề nghị canh tân đất nước của NTT có được chấp nhận không? Vì sao?
- Không được chấp nhận ví vua quan nhà Nguyễn bảo thủ không đồng ý đổi mới
4) ý nghĩa 
*Hoạt động 4: Cả lớp
- Tuuy NTT không cầm vũ khí đứng lên chống Pháp, nhưng tại sao người đời sau vẫn kính trọng ông?
- Ông là người có lòng yêu nước thiết tha, mong muốn dân giàu, nước mạnh.
- Những đề nghị đổi mới của NTT có ý nghĩa như thế nào?
- Ông là người hiểu biết sâu rộng, yêu nước ...
* HS đọc phần tóm tắt cuối bài
	4. Củng cố - dặn dò
	- Nếu em là vua Tự Đức, em sẽ làm gì với những đề nghị đổi mới đấ nước của NTT?
	- Nhận xét giờ học
	- Về xem lại bài. Xem trước bài tiếp theo.
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1- 2.doc