Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Mã Thị Năm

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Mã Thị Năm

I/ Mục tiêu:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định cĩ lin quan tới học sinh)

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

- Nghim chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngy.

KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.

II/ Đồ dùng dạy-học:

- Một số biển báo giao thông

- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 637Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Mã Thị Năm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 29:
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
28/3/11
Đạo đức 
Tốn
Tập đọc
Lịch sử
SHĐT
29
141
57
29
29
Tơn trọng Luật Giao thơng (Tiết 2)
Luyện tập chung
Đường đi Sa Pa
Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
Chào cờ 
Thứ 3
29/3/11
Mĩ thuật
Thể dục
Chính tả 
Khoa học
Tốn
LT & C
29
57
29
57
142
57
Nghe-viết: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4.?
Thực vật cần gì để sống ?
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ
MRVT: Du lịch – Thám hiểm
Thứ 4
30/3/11
Thể dục
Tập đọc 
Tốn 
Kể chuyện
Địa lý
Kĩ thuật
58
57
143
29
29
29
Trăng ơi. Từ đâu đến ?
Luyện tập 
Đơi cánh của Ngựa Trắng
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung ( tiếp theo)
Lắp xe nơi (Tiết 1)
Thứ 5
31/3/11
Tốn
Anh văn
TLV
LT&C Khoa học 
144
58
 57
58
58
Luyện tập 
Luyện tập tĩm tắt tin tức
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị
Nhu cầu nước của thực vật
Thứ 6
01/4/11
TLV
Tốn
Âm nhạc 
Anh văn
SHL
58
145
29
58
29
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
Luyện tập chung
Sinh hoạt cuối tuần 
TUẦN 29
Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011.
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 29: TƠN TRỌNG LUẬT GIAO THƠNG ( Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thơng ( những quy định cĩ liên quan tới học sinh)
- Phân biệt được hành vi tơn trọng Luật Giao thơng và vi phạm Luật Giao thơng.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thơng trong cuộc sống hằng ngày.
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật.
	 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hóa tranh để chơi đóng vai 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Tôn trọng Luật Giao thông
- Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
- Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông?
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/40 
- Nhận xét 
B/Dạy-học bài mới: 
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay, các em sẽ chơi trò chơi tìm hiểu về một số biển báo giao thông và làm BT3 SGK 
2) Vào bài:
* Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông. 
KNS*: - Kĩ năng tham gia giao thơng đúng luật.
- GV chuẩn bị một số biển báo: Biển báo đường một chiều; biển báo cho hs đi qua; biển báo có đường sắt; biển báo cấm đỗ xe; biển báo cấm dùng còi trong thành phố. 
- Cơ sẽ lần lượt giơ biển, các nhóm sẽ giơ tay và nói ý nghĩa của biển báo, mỗi nhận xét đúng là 1 điểm, nhóm nào ghi được nhiều điểm là nhóm đó thắng 
- Lần lượt giơ biển
+ Biển báo đường một chiều 
+ Biển báo có hs đi qua
+ Biển báo có đường sắt
+ Biển báo cấm đỗ xe
+ Biển báo cấm dùng còi trong thành phố 
- Cùng hs nhận xét tuyên dương nhĩm thắng cuộc
Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. 
* Hoạt động 2: BT3 SGK/42
KNS*: - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thơng.
- Các em hoạt động nhóm 6, mỗi nhóm tìm cách giải quyết 1 tình huống 1, nhóm 2 tình huống 2...
- Gọi lần lượt từng nhóm báo cáo kết quả 
Kết luận : Khi tham gia giao thông, các em cần thực hiện đúng các qui định giao thông để tránh xảy ra tai nạn cho mình và cho người khac. 
* Hoạt động 3: BT4 SGK/42 
- Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả. 
Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và mọi ngươi cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao thông. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện. 
- Bài sau: Bảo vệ môi trường 
3 hs trả lời 
- Để lại rất nhiều hậu quả: bị các chấn thương có thể bị tàn tật suốt đời, gây cho gia đình và xã hội nhiều gánh nặng; thậm chí có những tai nạn gây chết người. 
- Vì không chấp hành Luật Giao thông, uống rượu khi lái xe, phóng nhanh vượt ẩu, không đội nón bảo hiểm .
- Thực hiện Luật Giao thông là trách nhiệm của mỗi người dân tự bảo vệ mình, bảo vệ mọi người và đảm bảo an toàn giao thông. 
- Lắng nghe 
- Lắng nghe, ghi nhớ cách chơi 
- Quan sát và giơ tay trả lời 
+ Các loại xe chỉ được đi đường đó theo môt chiều 
+ Báo hiệu gần đó có trường học, đông hs, do đó các phương tiện đi lại cần chu ý 
+ Báo hiệu có đường sắt, tàu hỏa. Do đó các phương tiện đi lại cần chú ý để tránh tàu hỏa .
+ Báo hiệu không đỗ xe ở vị trí này 
+ Báo hiệu không được dùng còi ảnh hưởng đến cuộc sống của những ngươi dân sống ở phố đó. 
- Lắng nghe 
- Chia nhĩm 6 làm việc 
- Lần lượt báo cáo: 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. 
b) Khuyên can bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. 
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn.
đ) Khuyên các bạn nên ra về, không nên làm cản trở giao thông.
e) Khuyên các bạn không được đi dươi lòng đường vì rất nguy hiểm. 
- Lắng nghe 
- Chia nhóm 4 làm việc 
- Lần lượt báo cáo kết quả. 
+ Khi đi học về, các bạn hs còn chạy xe hàng ba, em khuyên các bạn không nên chạy xe hàng ba vì dễ gây ra tai nạn. 
+ Người dân xóm em còn thả súc vật trên đường, em khuyên mọi ngươi không nên để súc vật đi lung tung vì sẽ dễõ gây ra tai nạn. 
+ Các bạn xóm em buổi chiều thường hay tụ tập đá bóng dưới lòng đường, em khuyên các bạn tìm chỗ khác đá, nếu đá dưới lòng đường rất dễ xảy ra tai nạn.
- Lắng nghe 
________________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đĩ.
Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, Bài 4 và bái 2* dành cho HS khá, giỏi.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay, các em sẽ ôn tập về tỉ số và giải các bài toán về Tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. 
B/ Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: YC hs thực hiện B 
- Hướng dẫn: Khi thực hiện viết tỉ số, các em có thể rút gọn như phân số. 
*Bài 2: Treo bảng phụ có ghi nội dung BT 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- YC hs tính nháp, sau đó điền kết quả vào SGK
- Gọi hs nêu kết quả và cách làm 
Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs nêu các bước giải 
- YC hs thực hiện giải bài toán trong nhóm đôi 
(phát phiếu cho 2 nhóm) 
- Cùng hs nhận xét, kết luận bài giải đúng 
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs nêu các bước giải
- YC hs thực hiện vào vở 
- Chấm bài, YC hs đổi vở nhau kiểm tra 
 C/ Củng cố, dặn dò: 
- Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ta làm sao? 
- Về nhà làm bài 5
- Bài sau: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó. 
- Lắng nghe 
- HS thực hiện B 
a)
- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
- HS tự làm bài 
- Lần lượt nêu kết quả và cách làm 
- 1 hs đọc đề bài
- Nêu các bước giải 
+ Xác định tỉ số 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm các số. 
- Giải bài toán trong nhóm đôi 
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai 
Số thứ nhất: 
Số thứ hai 
 Tổng số phần bằng nhau là:
 1 + 7 = 8 (phần) 
 Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 
 Đáp số: số thứ nhất: 135; số thứ hai: 945 
- 1 hs đọc đề bài 
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tìm chiều rộng, chiều dài
- Tự làm bài, 1 hs lên bảng giải 
 Chiều rộng 
 Chiều dài: 
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 3 = 5 (phần) 
 Chiều rộng hình chữ nhật là: 
 125 : 5 x 2 = 50 (m)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 125 - 50 = 75 (m) 
 Đáp số: chiều rộng 50 m; chiều dài: 75 m
- Đổi vở nhau kiểm tra 
- 1 hs trả lời 
__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa thể hiện hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( Trả lời đươcï các câu hỏi, thuộc hai đoạn cuối bài).
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Giới thiệu bài: 
B/ Bài mới:
1) HD luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài 
- Nhắc nhở hs chú ý câu dài: Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kình ô tô / tạo nên một cảm giác bồng bềnh, huyền ảo. 
+ Lượt 1: Luyện phát âm: sà xuống, trắng xóa, trắng tuyết, Tu Dí, Phù Lá, Hmông, Khoảnh khắc. 
+ Lượt 2: Giảng nghĩa từ khó trong bài: rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên
- Bài đọc với giọng như thế nào? 
- YC hs luyện đọc theo cặp
- Gọi hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu 
b) Tìm hiểu bài
- Gọi hs đọc câu hỏi 1
- 2 em ngồi cùng bàn hãy nói cho nhau nghe những điều em hình dung được khi đọc đoạn 1
- Các em hãy đọc thầm đoạn 2, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? 
- YC hs đọc thầm đoạn còn lại, miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa? 
- Những bức tranh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy. 
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là "món quà kì diệu của thiên nhiên"?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với c ... i cây có trong hình. 
- Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của các nhóm
- Các em hãy hoạt động nhóm 4 phân loại tranh, ảnh các loài cây đã chuẩn bị thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước. 
- YC các nhóm trình bày và các nhóm khác bổ sung (nếu có loài cây khác mà nhóm bạn chưa tìm được) 
- Em có nhận xét gì về nhu cầu nước của các loài cây? 
Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
 Mục tiêu: Nêu một số ví dụ về cùng một cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu nước của cây.
KNS*: - Kĩ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thơng tin về chúng.
- YC hs mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? 
- Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước? 
- Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? 
- Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? 
Kết luận: Cùng một loại cây , trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau. Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây vào từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt năng suất cao. 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/117
- Về nhà xem lại bài 
- Bài sau: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
- Áp dụng những hiểu biết về nhu cầu nước của cây vào việc cuộc sống 
2 hs trả lời
- Thực vật cần nước, ánh sáng, không khí và khoáng chất để sống và phát triển 
- 1 hs mô tả 
- Lắng nghe 
- Không
- Bèo, chuối, khoai môn, tre, lá lốt...
- Nhóm trưởng báo cáo 
- Hoạt động nhóm 4 cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác và xếp vào nhóm theo y/c
+ Nhóm cây sống dưới nước: bèo, rong, rêu, tảo, khoai môn, đước, rau muống, rau nhút,...
+ Nhóm cây sống ở nơi khô hạn: xương rồng, hành tỏi, thông, phi lao...
+ Nhóm cây sống ở nơi ẩm ướt: khoai môn, rau má, rêu, lá lốt,...
+ Nhóm cây vừa sống trên cạn, vừa sống dưới nước: rau muống, dừa, cỏ...
- Các loài cây khác nhau th có nhu cầu về nước khác nhau, có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống ở trên cạn, vừa sống được ở dưới nước. 
- Lắng nghe 
+ Hình 2: Ruộng lúa vừa mới cấy, trên thửa ruộng bà con nông dân đang làm cỏ lúa. Trên ruộng lúa có rất nhiều nước.
+ Hình 3: Lúa đã chín vàng, bà con nông dân đang gặt lúa. Bề mặt ruộng lúa khô. 
- Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc làm đòng. 
- Giai đoạn mới cây lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt. 
+ Cây ngô: lúc ngô nảy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến lúc bắt đầu vào hạt thì không cần nước. 
+ Cây rau cải; rau xà lch; xu hào cần phải có nước thường xuyên.
+ Các loại cây ăn quả lúc còn non cần tưới nước thường xuyên nhưng đến khi quả chín cần ít nước hơn. 
- Khi thời tiết thay đổi, nhất là khi trời nắng, nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần phải tưới nhiều nước cho cây. 
- Lắng nghe 
- Vài hs đọc to trước lớp 
Thứ sáu , ngày 01 tháng 4 năm 2011
Môn : TẬP LÀM VĂN 
Tiết 58: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuơi trong nhà 
(mục III).
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Tranh ảnh một số vật nuôi: chó , mèo, gà, vịt, chim, trâu, bò, ngựa, lợn,...
- Một số bảng nhĩm để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả vật nuôi. 
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Luyện tập tóm tắt tin tức 
- Gọi hs đọc tóm tắt tin tức các em đã đọc được trên báo Nhi đồng hoặc TNTP 
- Nhận xét 
B/ Dạy-học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Từ tiết học hôm nay, các em sẽ học cách viết một bài văn tả con vật, cả ngoại hình lẫn hoạt động của nó (đi lại, chạy nhảy, nô đùa). Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật giúp các em nắm được bố cục chung của kiểu bài này.
2) Tìm hiểu phần nhận xét
- Gọi hs đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu.
- Các em hãy hoạt động nhóm đôi để thực hiện các yêu cầu trên. 
+ Bài văn có mấy đoạn? 
+ Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì? 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Nội dung chính của mỗi phần là gì? 
Kết luận: Ghi nhớ SGK/113
3) Luyện tập
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Kiểm tra việc chuẩn bị của hs 
- Treo bảng lớp một số tranh, ảnh một số vật nuôi trong nhà 
- Gợi ý: Các em có thể chọn lập dàn ý tả một con vật nuôi mà gây cho em ấn tượng đặc biệt. Đó là những con vật nuôi trong gia đình như: chó, mèo, gà, trâu... hoặc những con vật của người thân, hàng xóm mà em có dịp quan sát. Khi lập, dàn ý cần cụ thể, chi tiết về hình dáng, hoạt động của con vật để khi nhìn vào biết được ý nào là chính, ý nào là phụ. Các em có thể tham khảo bài văn con mèo hung của Hoàng Đức Hải. 
- Gọi hs dán bảng nhĩm và trình bày 
- Cùng hs nhận xét, chấm điểm mẫu 
C/ Củng cố, dặn dò:
- Về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi
- Bài sau: Luyện tập quan sát con vật
- 3 hs thực hiện theo y/c
- Lắng nghe 
- 2 hs nối tiếp nhau đọc to trước lớp 
- Làm việc nhóm đôi 
+ Bài văn có 4 đoạn
. Đoạn 1: Từ đầu...tôi đấy
. Đoạn 2: Chà...thật đáng yêu.
. Đoạn 3: Có một hôm...một tí
. Đoạn 4: Con mèo của tôi là thế đấy. 
+ Đoạn 1: Giới thiệu con mèo định tả
. Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
. Đoạn 3: Tả hoạt động, thói quen của con mèo.
. Đoạn 4: Nêu cảm nghĩ về con mèo. 
+ Bài văn miêu tả con vật gồm có 3 phần:
. MB: Giới thiệu con vật định tả
. TB: Tả hình dáng, hoạt động, thói quen của con vật đó.
. KB: Nêu cảm nghĩ về con vật. 
- Vài hs đọc to trước lớp 
- 1 hs đọc yêu cầu
- vài hs nối tiếp nhau giới thiệu
. Em lập dàn ý tả con mèo.
. Em lập dàn ý tả con chó
. Em lập dàn ý tả con trâu
- Lắng nghe, làm bài (3 hs làm trên bảng nhĩm) 
- Trình bày 
 Dàn ý tả con mèo
MB: Giới thiệu về con mèo (của nhà ai, em quan sát khi nào, nó có gì đặc biệt....) 
TB: Tả ngoại hình của con mèo.
. Bộ lông
. cái đầu
. Chân
. Đuôi
. Móng vuốt
- Tả hoạt động của con mèo 
. Khi bắt chuột
. Các hoạt động khác: ăn, đùa giỡn 
KB: Cảm nghĩ chung về con mèo 
- Chữa dàn ý bài viết của mình 
- Lắng nghe, thực hiện 
_____________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 Giải được bài tốn Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đĩ.
Bài tập cần làm bài 2, bài 4 và bài 1* và bài 3 * dành cho HS khá giỏi
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: 
- Gọi hs nhắc lại các bước giải tìm hai số khi biết tổng và tỉ , tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
B/ HD luyện tập
*Bài 1: Treo bảng phụ có nội dung bài 1
- YC hs tự làm bài vào vở, sau đó gọi hs lên điền kết quả và nêu cách làm
- Cùng hs nhận xét 
Bài 2: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs suy nghĩ và nêu các bước giải
- YC hs tự giải bài toán 
*Bài 3: Gọi hs đọc đề bài
- YC hs làm bài vào vở 
- Chấm bài, nhận xét
Bài 4: Gọi hs đọc đề bài 
- YC hs suy nghĩ nêu các bước giải
- YC hs giải bài toán trong nhóm đôi 
C/ Củng cố, dặn dò: 
- Về nhà làm lại các bài toán đã giải ở lớp
- Bài sau: Luyện tập chung
- Nhận xét tiết học 
- 2 hs nhắc lại 
* Tìm hai số khi biết tổng và tỉ:
. Vẽ sơ đồ 
. Tìm tổng số phần bằng nhau
. Tìm các số 
* Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ
. Vẽ sơ đồ
. Tìm hiệu số phần bằng nhau
. Tìm các số 
- Quan sát và nêu yc: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ, sau đó điền kết quả vào ô trống 
- 1 hs đọc đề bài
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ 
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau
+ Tìm các số 
 Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng 1/10 số thứ nhất.
 Hiệu số phần bằng nhau
 10 - 1 = 9 (phần)
 Số thứ hai: 738 : 9 = 82 
 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 
 Đáp số: số thứ nhất: 820; số thứ hai: 82 
- 1 hs đọc đề bài
- Tự làm bài 
 Số túi cả hai loại gạo là: 
 10 + 12 = 22 (túi) 
 S ố ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 
 220 : 22 = 10 (kg) 
 Số ki-lô-gam gạo nếp là:
 10 x 10 = 100 (kg)
 Số kg gạo tẻ là:
 220 - 100 = 120 (kg) 
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg; gạo tẻ: 120 kg
- 1 hs đọc đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau
+ Tính độ dài mỗi đoạn đường 
 - Làm bài trong nhóm đôi
 Tổng số phần bằng nhau là: 
 5 + 3 = 8 (phần) 
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
 840 : 8 x 3 = 315 (m) 
 Đoạn đường từ hiệu sách đến trường dài là:
 840 - 315 = 525 (m) 
 Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m
 Đoạn đường sau: 525m 
______________________________________________
Môn: ÂM NHẠC
______________________________________________
Môn: ANH VĂN
_____________________________________________
Tiết 29: SINH HOẠT LỚP

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ma_thi_nam.doc