Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Hoàng Thị Lập

Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Hoàng Thị Lập

TIẾT 1:

GIÁO DỤC TẬP THỂ

I/ Yêu cầu

- Đánh giá tình hình học tập trong tuần 23 ,đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 24.

- Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới.

 II / Nội dung ( 20)

 - Nắm các công việc trong tuần

 - Nghe tổng phụ trách tổng kết tuần vừa qua và triển khai các hoạt động của Đội trong tuần tới.

 - BGH triển khai kế hoạch tuần tới

 III –Nhắc nhở HS ( 15)

 -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . nghỉ học phải có giấy xin phép. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.

 -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 09/02/2022 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Khối 4 - Tuần 6 - Hoàng Thị Lập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
 TIẾT 1: 
GIÁO DỤC TẬP THỂ
I/ Yêu cầu
Đánh giá tình hình học tập trong tuần 23 ,đề ra kế hoạch thực hiện trong tuần 24.
Rút kinh nghiệm những tồn tại trong tuần trước, ổn định lại nề nếp lớp, tác phong học tập trong tuần tới. 
 II / Nội dung ( 20’) 
 - Nắm các công việc trong tuần 
 - Nghe tổng phụ trách tổng kết tuần vừa qua và triển khai các hoạt động của Đội trong tuần tới.
 - BGH triển khai kế hoạch tuần tới
 III –Nhắc nhở HS ( 15’)
 -Nhắc nhở HS đi học đúng giờ ,ra vào lớp đúng giờ ,đến lớp ăn mặc sạch sẽ gọn gàng . nghỉ học phải có giấy xin phép. Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 -Yêu cầu HS làm tốt các công việc đuợc giao
 *****************************************************
 TIẾT3 : TẬP ĐỌC
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY- CA
I. Mục tiêu
- Đọc trơn tồn bài. Biết đọc bài văn với giọng trầm buồn, xúc động, thể hiện sự ân hận, dằn vặt của An-đrây-ca trước cái chết của ơng.
- Hiểu nghĩa các từ khĩ trong bài.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
	Bảng phụ viết đoạn “Bước vào ... khỏi nhà”
III. Các hoạt động dạy - học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
12’
10’
8’
2’
1/. KTBC : HS đọc thuộc và TLCH bài: Gà Trống và Cáo
- GV nhận xét – Ghi điểm
 2/. Bài mới:
a-.Giới thiệu bài: Câu chuyện ‘NỡI dằn ca’’sẽ cho các em biết AN-đrây-ca có phẩm chất rất đáng quý mà khơng phải ai cũng có.Đó là phẩm chất gì?Bài học này sẽ giúp các em hiểu điều đó
.HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS đọc bài
-GV chia đoạn
-Đoạn1 từ đầu về nhà.
-Đoạn 2 phần cịn lại.
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
-Cho HS luyện đọc theo cặp
-Gọi HS thi đọc. 
- Gọi 1 HS đọc lại tồn bài
- GV đọc mẫu
HĐ2: Tìm hiểu bài 
(Cho HS đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi) 
Ý 1: Đi mua thuốc cho ơng, An-đrây-ca mải chơi quên lời mẹ
Nêu câu hỏi 1 SGK
Ý 2: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca
Nêu câu hỏi 2 SGK
Thái độ của An-đrây-ca lúc đĩ ra sao?
Nêu câu hỏi 3 SGK
Nêu câu hỏi 4 SGK
* Cho HS nêu nội dung của bài – Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân, lịng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
HĐ3: Thi đọc diễn cảm
Gọi 2 HS đọc 2 đoạn của bài
Treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đĩ
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
GV cho điểm, nhận xét
3. Củng cố dặn dị: 
-Nếu gặp An-đrây-ca, em sẽ nĩi gì?
 -Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
- 1 HS đọc . HS theo dõi cảm thụ. 
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
Lớp theo dõi SGK, chia đoạn(2đoạn)
3 HS đọc tiếp nối (2HS đọc đoạn 2)
Chú ý phát âm: An-đrây-ca
-HS đọc trong nhĩm.
- Vài HS thi đọc
1 HS đọc
1 HS đọc chú giải
Theo dõi GV đọc mẫu
... ơng qua đời.
 ... ân hận ... dằn vặt.
... ịa khĩc ... kể cho mẹ nghe.
... yêu thương ơng ...
-HS nhắc lại.
-2 HS đọc, lớp theo dõi
-Lắng nghe, luyện đọc theo cặp
-Từng nhĩm HS đọc phân vai
-1 số HS thi đọc
TIẾT4 : TỐN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giảm BT 5 Giúp HS :
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích và xử lí số liệu trên 2 loại biểu đồ
- Thực hành lập biểu đồ
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ vẽ biểu đồ bài 3 SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
15’
12’
3’
1. KTBC: HS đọc biểu đồ hình cột (BT2 tiết trước)
- GV nhận xét – Ghi điểm
2. Bài mới.: 
a.Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học 
HĐ1: Luyện đọc ,phân tích và xử lý số liệu trên 2 loại biểu đồ.
Bài 1:
- Cho HS tự đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài tốn.
- Cho HS tự làm và nêu kết quả.
-GV nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
-Cho HS đọc yêu cầu
-Gọi HS nêu miệng phần a và làm vào vở phần b và c
-Nhận xét kết quả
-HS khá giỏi: Số ngày mưa của tháng 7 nhiều hơn số ngày mưa trung bình của mỗi tháng là mấy ngày?
HĐ2: Thực hành lập biểu đồ 
GV treo bảng phụ
Tổ chức cho HS làm bài vào bảng phụ rồi chữa bài
GV-lớp nhận xét
3. Củng cố: 
-Nội dung luyện tập
 - Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
-HS đọc biểu đồ, tự xác định Đ; S
Ý 1 và 3 : S
Ý 2, 4, 5 : Đ
-HS đọc, trả lời các câu hỏi
a. 18 ngày
b. 15 - 3 = 12 ngày
c. (18 + 15 + 3) : 3 = 12 ngày
HS đọc, tìm hiểu yêu cầu của bài
-HS tự làm vào vở.
-2 HS tiếp nối nhau vẽ cột biểu thị số cá của tháng 2; 3 trên bảng phụ
TIẾT5 : ĐẠO ĐỨC
	BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết2)
I.MỤC TIÊU:
-Mọi trẻ em đều được các em cĩ quyền cĩ ý kiến,cĩ quyền trìng bàýy kiến của mìnhvề những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em. 
-Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mìnhtrong cuộc sống ở nhà trường.
-Biết tơn trọng ý kiến của những người khác
II.Đờ dùng dạy học:Bảng phụ ghi tình huớng
	 Bìa 2 mặt xanh,đỏ
III.Hoạt đợng dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
10’
10’
8’
2’
1/Kiểm tra bài cũ
Nếu khơng được bày tỏ những điều liên quan đến bản thân mình điều gì sẽ sảy ra?
- GV nhận xét – Ghi điểm
2/Bài mới: 
a.Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu tiết học.
HĐ1: Trò chơi ‘’có-khơng’’
-GV tở chức cho HS làm việc theo nhóm,phát cho mỡI nhóm 1 miếng bìa2 mặt xanh-đỏ.
-GVlần lượt đọc cấc tình huớng y/c các nhóm thảo luận và bày tỏ ý kiến: có- khơng
-GV nhận xét câu trả lời của mỡi nhóm
HĐ2: Em sẽ nói như thế nào
-Y/C HS thảo luận nhóm 5, cách giải quyết mợt tình huớng trong sớ các tình huớng sau:( ghi ở bảng)
-Y/C lần lượt các nhóm lên thể hiện 
+Hỏi :Khi bày tỏ ý kiến ,các em có thái đợ NTN?
HĐ3:Trò chơi” phỏng vấn’’
-GVtở chức HS làm việc cặp đơi
-Y/C HS đóng vai phóng viên phỏng vấn bạn về các vấn đề:(SGK)
-Gọi 1 sớ cặp HS lên lớp thực hành phỏng vấn và trả lời cho cả lớp theo dõi.
Kết luận : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến của mình cho ngườI khác để trẻ em có những điều kiện phát triển tớt nhất.
3/ Củng cố dặn dị:
-GV hệ thống tồn bài.
-Nhận xét giờ học. 
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận theo y/c
-HS bày tỏ ý kiến:Nếu khơng giơ mặt xanh,có giơ mặt đỏ.
-Các nhóm thể hiện tình huớng theo y/c.
-Phải lễ phép, nhẹ nhàng,tơn trọng người lớn.
-HS làm việc theo đơi:HS này là phóng viên ,HS kia là người phỏng vấn(Tùy ý 2 HS chọn 1 chủ đề nào đó mà GV đưa ra)
-HSthực hiện 
-Lắng nghe
 Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009
TIẾT1 : TỐN
	LUYỆN TẬP CHUNG	
 I. Mục tiêu: Giảm BT5 
 Giúp HS ơn tập, củng cố về:
- Viết, đọc, so sánh các số tự nhiên.
- Đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo thời gian.
- Một số hiểu biết ban đầu về biểu đồ, về số trung bình cộng.
II. Các hoạt động dạy - học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
12’
15’
3’
1. KTBC : -Nêu cách tìm số TBC của nhiếu số.
-Bảng đơn vị đo khối lượng
- GV nhận xét – Ghi điểm
2. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học HĐ1: Đọc ,viết, so sánh các số tự nhiên
Bài 1: 
Cho HS tự làm, chữa bài 
GV hỏi thêm về số liền trước, số liền sau
Bài 2: 
Cho HS làm vào vở
Yêu cầu HS giải thích cách làm một số phần
HĐ2: Củng cố về biểu đồ,số TBC
Bài 3: 
Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ để viết vào chỗ chấm
Gọi HS nêu miệng kết quả 
Bài 4: 
Cho HS đọc yêu cầu rồi thảo luận nhĩm đơi, vài cặp hỏi - đáp trước lớp
-GV nhận xét chữa bài.
3/ Củng cố dặn dị:
-GV hệ thống nội dung bài
-Nhận xét giờ học.
 - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
HS làm, nêu miệng kết quả
a. ... 2 835 918
c. ... 2 000 000
2 HS chữa bài
a. 475 936 > 475 836
b. 903 876 < 913 000
kết quả:
a. Khối ... cĩ 3 lớp ... 3A, 3B, 3C
b. Lớp 3A cĩ 18 ... Lớp 3B cĩ 27 ...
HS thảo luận theo cặp. Kếtquả:
Năm 2000 thuộc thế kỉ thứ XX
...
TIẾT2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 DANH TỪ CHUNG , DANH TỪ RIÊNG
I. Mục tiêu. Giúp HS:
- Nhận biết được danh từ chung và danh từ riêng dựa trên dấu hiệu về ý nghĩa khái quát của chúng.
- Nắm được quy tắc viết hoa danh từ riêng và bước đầu vận dụng quy tắc đĩ vào thực tế.
II. Đồ dùng dạy học:
 -Bản đồ tự nhiên VN
 -1 số phiếu viết nội dung BT1 phần Luyện tập - kẻ bảng
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
13’
15’
3’
1/. KTBC: 
 HS làm lại BT2, 3 tiết trước
- GV nhận xét – Ghi điểm
2/. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học.
HĐ1 :Tìm hiểu phần Nhận xét
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
Gọi HS nêu kết quả
GV ghi bảng
Cho HS xác định sơng Cửu Long trên bản đồ
Bài 2: Cho HS đọc thầm, so sánh sự khác nhau về nghĩa của các từ (sơng - Cửu Long)
GV chốt: DT chung và DT riêng
Bài 3: Cho HS tự nêu nhận xét
-Gọi HS nêu kết quả
GV ghi bảng
* Ghi nhớ: Gọi HS đọc SGK
HĐ2: Luyện tập 
Bài tập1
Phát phiếu cho 1 số HS làm rồi dán bài lên bảng
- Lớp + GV nhận xét, chốt lại lời giải
Bài tập 2
- Gọi 2 HS lên bảng viết tên 3 HS (cả họ, tên, đệm)
- Cho HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi của BT
3/. Củng cố - Dặn dị:
 Nội dung bài 
-Nhận xét tiết học
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
- HS đọc yêu cầu
HS trao đổi theo cặp, nêu kết quả:
... sơng
... Cửu Long
... vua
... Lê Lợi.
-HS đọc yêu cầu
VD so sánh sơng với Cửu Long
Sơng: tên chung chỉ những dịng sơng
Cửu Long: tên riêng của 1 dịng sơng
Đọc yêu cầu, so sánh cách viết các từ ở BT1
Tên chung: khơng viết hoa
-HS đọc yêu cầu, làm bài vào vở BT
- DT chung: núi, sơng, ...
- DT riêng: Chung, Lam ...
-HS đọc ghi nhớ.
-HS đọc yêu cầu,
- Làm bài vào vở BT
VD: Trần Văn Trung
-Họ và tên người là DT riêng vì chỉ 1 người cụ thể
-HS đọc yêu cầu,
- HS thực hiện yêu cầu của GV
TIẾT 3: CHÍNH TẢ : Nghe viết:
 NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ 
 I.Mục tiêu:
 -Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người viết truyện thật thà
 -Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả
 - Tìm và viết đúng chính tả các từ láy cĩ tiếng chứa âm đầu s / x
II. Các hoạt động dạy - học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
20’
8’
3’
1/. KTBC: 
2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp: long lanh, lấp lánh, nườm nượp, nơn nao
- GV nhận xét – Ghi điểm
2/. Bài mới: 
a.Giới thiệu bài ; NêuY/C tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết
- GV đọc bài chí ... hững lỗi đĩ.
- Hiểu và biết được những lời hay, ý đẹp của những bài viết tốt.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng lớp viết sẵn 4 đề bài
III. Các hoạt động dạy học :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
1’
12’
18’
2’
1/ Kiểm tra bài cũ: 
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2/ Bài mới : 
a.giới thiệu bài : GV ghi đề.
 HĐ1: Trả bài- Nhận xét ưu, khuyết điểm 
- GV trả bài .Yêu cầu HS tự đọc lại bài của mình
GV nhận xét bài viết của HS:
- Đa số HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. Trình bày rõ các phần của 1 bức thư
- Một số em trình bày sạch, đẹp, đạt điểm cao:
 * Hạn chế:
- Chữ viết cịn cẩu thả:
- Mất lỗi chính tả nhiều: 
- Trình bày chưa rõ các phần của 1 bức thư:
- Dùng từ chưa chính xác.
 VD: Ơng bà thân mến . Ơng bà kính mến !
Chưa biết sử dụng dấu câu:
 GV đọc 1 số bài viết hay
 HĐ2: Hướng dẫn HS chữa bài
GV đến từng bàn, hướng dẫn HS chữa.
 3. Củng cố - Dặn dị:
	-GV chốt lại nội dung bài học
-Dặn về -Về viết lại bức thư.
 Nhận xét tiết học
 - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
-HS nhận bài đọc lại bài của mình.
-HS nghe.
-HS theo dõi.
-HS chữa bài vào vở.
TIẾT4 : KHOA HỌC
PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU DINH DƯỠNG
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh kể được một số bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng.
- Bước đầu hiểu được nguyên nhân và cách phịng tránh một số bệnh ăn do thiếu chất dinh dưỡng.
- Cĩ ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng
II. Đồ dùng dạy học: Hình trong SGK T26,27
Phiếu học tập cá nhân.
Tranh, ảnh về các bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng	
III. Các hoạt động dạy học:	
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
9’
9’
10’
2’
 1/KTBC: 
-Muốn bảo quản thức ăn được lâu chúngta bảo quản như thế nào?
2/Bài mới: 
a.Giới thiệu bài : Nêu y/cầu tiết học 
HĐ1: Quan sát phát hiện bệnh
- GV tiến hành hoạt động cả lớp theo định hướng sau:
Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ trang 26 SGK và tranh ảnh do mình sưu tập được, sau đĩ trả lời các câu hỏi:
Người trong hình mắc bệnh gì?
- Những dấu hiệu nào cho em biết bệnh mà người đĩ mắc phải?
- Gọi HS trả lời nối tiếp (mỗi học sinh chỉ nĩi về một hình)
- Gọi HS lên chỉ vào tranh mình mang đến lớp và nĩi theo yêu cầu trên.
GVKL: Trẻ em cần được ăn đủ lương ,đủ chất, nhất là chất đạm
HĐ2: Nguyên nhân và cách phịng bệnh do ăn thiếu chất dinh dưỡng
- Phát phiếu học tập cho HS (nội dung phiếu xem bài 2 vở bài tập)
- Yêu cầu HS đọc kĩ và hồn thành phiếu của mình trong 5 phút
-Gọi HS chữa phiếu học tập
- Gọi các HS khác bổ sung nếu cĩ ý kiến khác
Nhận xét, kết luận về phiếu đúng
HĐ3: Trị chơi: Em tập làm bác sĩ
- Hướng dẫn HS tham gia trị chơi
- 3 HS tham gia trị chơi: 1 HS đĩng vai bác sĩ, 1 HS đĩng vai người bệnh, 1 HS đĩng vai người nhà bệnh nhân
- HS đĩng vai người bệnh hoặc người nhà bệnh nhân nĩi về dấu hiệu của bệnh
- HS đĩng vai bác sĩ nĩi tên bệnh, nguyên nhân và cách đề phịng
Cho 1 nhĩm chơi thử
Gọi các nhĩm khác trình bày
GV nhận xét, cho điểm
 3. Củng cố - Dặn dị:
 GV chốt nội dung bài 
Nhận xét tiết học
 Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
Hoạt động cả lớp
 Quan sát các hình minh hoạ trong SGK và tranh ảnh mà mình hoặc bạn bên cạnh chuẩn bị. 
Câu trả lời đúng là:
-Em bé ở hình 1 trang 26 SGK bị bệnh suy dinh dưỡng
. Cơ thể em bé rất gầy, chân tay rất nhỏ
-Cơ ở hình 2 trang 26 bị bệnh bướu cổ, cổ cơ bị lồi to
Học sinh chỉ tranh nêu, nhận xét
-HS nghe.
-Nhận phiếu học tập
-Hồn thành phiếu học tập
-2 HS chữa phiếu học tập
-Lớp nhận xét, bổ sung, chữa vào phiếu của mình (nếu sai)
HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
 Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009
TIẾT1 : TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ TRUYỆN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, HS nắm được cốt truyện Ba lưỡi rìu, phát triển ý dưới mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu
II. Đồ dùng dạy học:
-6 tranh minh họa truyện. 1 tờ phiếu điền nội dung câu hỏi ở BT2 theo nội dung tranh 1
III. Các hoạt động dạy học
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
10’
18’
3’
1/KTBC: Nêu nội dung phần Ghi nhớ tiết TLV tuần 5
 - GV nhận xét – Ghi điểm
2/Bài mới :
a.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học
HĐ1: Dựa vào tranh, kể lại cốt truyện
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa SGK
- Hỏi: Truyện cĩ mấy nhân vật?
- Nêu nội dung câu chuyện
Cho HS thi kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
HĐ2 : Xây dựng cốt chuyện.
BT2:
Nhân vật làm gì?
Nhân vật nĩi gì?
Ngoại hình nhân vật như thế nào?
Lưỡi rìu sắt như thế nào?
-Gọi 2 HS xây dựng đoạn 1.
-Yêu cầu HS quan sát tranh 2, 3, 4, 5, 6.Và xây dựng đoạn văn.
-HS phát biểu ý kiến của từng tranh.
- GV nhận xét bình chọn , ghi điểm
3/Củng cố- Dặn dị:
 -Nhắc lại cách phát triển câu chuyện theo bài học
-Về viết lai chuyện vào vở.
- Nhận xét tiết học
HS quan sát tranh, đọc thầm gợi ý để nắm sơ lược cốt truyện
... 2 nhân vật: cụ già và chàng tiều phu
Chàng trai được tiên ơng thử tính thật thà, trung thực ...
 HS dựa vào tranh và lời dẫn giải dưới 
tranh thi kể lại cốt truyện
-1 HS đọc ND bài tập , lớp đọc thầm 
-Chàng tiều phu đang đốn củi ..
-Chàng buồn chán nĩi cả gia tài chỉ cĩ một chiếc rìu...
Nghèo ở trần , quấn khố quanh người.
-..bĩng lống.
-HS dựa vào gợi ý xay dựng đoạn 1.
-HS quan sát tranh.
-HS nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn
-Cho HS tập kể thi kể theo đoạn cả truyện
TIẾT 3: TỐN 
 PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu: (giảm BT4)
-Giúp HS củng cố về:
- Cách thực hiện phép trừ.
- Rèn kĩ năng làm tính trừ
II. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
10’
17’
3’
1/KTBC 
29 165 + 35 918 201 630 + 1 690
 - GV nhận xét – Ghi điểm
 2/ Bài mới: 
a. Giới thiệu bài : GV nêu MT tiết học
 HĐ1: Củng cố cách thực hiện phép trừ
- GV đưa ra các phép trừ:
865 279 - 450 253; 647 253 - 285 749
- Yêu cầu HS thực hiện
Muốn thực hiện phép trừ ta làm thế nào?
- GV chốt, cho vài HS nêu lại
HĐ2: Thực hành
Bài 1 + 2: 
Cho HS tự làm bài và chữa bài
GV chốt lại cách trừ	
- GV chấm chữa bài
Bài 3: GV vẽ tĩm tắt lên bảng
Yêu cầu HS nêu cách giải, tự giải vào vở rồi chữa bài
- GV chấm chữa bài
3. -Củng cố dặn dị:
-GV chốt nội dung bài
- Nhận xét tiết học 
- Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
2 HS lên bảng làm, lớp làm vào nháp:
HS làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm (nêu cách thực hiện)
HS nêu: 
Đặt tính ...
Tính ...
HS làm bài, 1 số em lên bảng chữa bài
-
VD: 987864
 - 783251
 204613
-HS đọc đề.
1 em lên bảng- lớp làm vào vở.
Giải
Quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM dài:
 1730 -1315= 415( km)
Đáp số: 415 km
.
TIẾT4 : LỊCH SỬ
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I. Mục tiêu:
 - Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa, cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa.
 - Tường thuật trên lược đồ diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
 - Biết ơn Hai Bà Trưng và tự hào về truyền thống phụ nữ Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy và học: - Lược đồ hình 2, tranh hình 1 phĩng to. 
III. Các hoạt động dạy học:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
9’
10’
8’
3’
1/KTBC: 
Hãy kể tên một số cuộc khởi nghĩa chống ách đơ hộ của phong kiến phương Bắc
- GV nhận xét – Ghi điểm
2/. Bài mới 
 a/ Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu của tiết học
 HĐ1: Tìm hiểu vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- GV yêu cầu HS đọc “từ đầutrả thù nhà”
- GV bổ sung thêm các tư liệu lịch sử:
- GV nêu lần lượt các câu hỏi SGK
- Nỗi đau đớn khi Tơ Định đem quân về bắt và giết Thi Sách (chồng Trưng Trắc)
- Vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa?
- GV cho HS nhận xét bổ sung.
- GV kết luận: Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra cịn nguyên nhân chính, nguyên nhân sâu xa là lịng yêu nước, căm thù giặc, 
HĐ2: Tìm hiểu cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra như thế nào?
- GV chia nhĩm đơi
- GV giao nhiệm vụ cho HS:
- Đọc SGK từ “Mùa xuân năm 40Trung Quốc”
- Dựa vào lược đồ hình 2, hình 1 và kênh chữ hãy trình bày tĩm tắt cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
- Dựa vào lược đồ hình 2 và tranh hình 1, tường thuật lai cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bằng giọng kể diễn cảm để HS thấy được khơng khí hào hùng quật khởi của cuộc khởi nghĩa.
- Vì sao cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi?
HĐ3: . Tìm hiểu về ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi cĩ ý nghĩa lớn lao như thế nào? 
GV nhận xét và kết luận: SGK
3. Củng cố dặn dị:
-GV cho HS đọc bài học SGk
-Nhận xét tiết học 
 - Dặn dị HS chuẩn bị bài sau
HS đọc thầm“từ đầutrả thù nhà”
- HS nghe
- HS suy nghĩ và tìm ra nguyên nhân dẫn tới cuộc khởi nghĩa:
- ách đơ hộ của nhà Hán, đặc biệt là Thái Thú Tơ Định nổi tiếng tham lam, tàn bạo đã đẩy nhân dân vào cảnh lầm than khổ cực.
- Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược, muốn lật đổ ách thống trị của nhà Hán
- Thi Sách (chồng bà Trưng Trắc) bị Tơ Định giết hại nên Hai Bà quyết tâm khởi nghĩa.
* Thảo luận nhĩm:
- HS đọc SGK, kể trong nhĩm về diễn biến của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng trên lược đồ.
- Đại diện 3 đến 4 nhĩm lên trình bày các nhĩm khác nhận xét bổ sung. HS khác nghe và quan sát lược đồ.
-Cuộc khởi nghĩa đươc nhân dân ủng hộ và đã tập trung được sức mạnh của tồn dân.
“Chấm dứt hơn 200 năm đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc, lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập. Đây là cuộc khởi nghĩa thu hút đơng đảo quần chúng nhân dân tham gia,.
TIẾT 5: GIÁO DỤC TẬP THỂ 
SINH HOẠT ĐỘI
I. Mục tiêu
- Kiểm điểm các hoạt động của chi đội trong tuần 6
- Sinh hoạt văn nghệ theo chủ đề: Hát về mái trường
- Đề ra phương hướng hoạt động của chi đội trong tháng 10.
II. Nội dung
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số từng phân đội 
2. Các phân đội trưởng báo cáo chung các mặt hoạt động của các bạn trong phân đội mình (đạo đức, học tập, thể dục, vệ sinh, các hoạt động Đội )
3. Bầu đội viên xuất sắc, phân đội xuất sắc 
4. Phụ trách nhận xét, giao nhiệm vụ mới
Nhận xét: Mọi nề nếp được duy trì và ổn định:
- Ra vào lớp đúng giờ
- Thực hiện tốt nề nếp truy bài đầu giờ
- Hoạt động ngồi giờ đầy đủ.
Bên cạnh đĩ cịn một số đội viên ý thức học tập chưa tốt:
Giao nhiệm vụ mới:
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
- Củng cố sách vở, tập trung nhiều vào việc học tập.
5. Sinh hoạt văn nghệ
Đội viên hát, múa, đọc thơ, kể chuyện theo chủ đề: Mái trường thân yêu
6. Chi đội trưởng tuyên bố kết thúc buổi sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_khoi_4_tuan_6_hoang_thi_lap.doc