Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Phương Thủy

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Phương Thủy

THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?

I.Môc tiªu: Giúp HS:

 - Nêu được các yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng.

 - Hiểu được những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. Có khả năng áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật.

 - Ý thức bảo vệ và chăm sóc cây xanh

II.§å dïng d¹y häc:

 - HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng: Caùc caây ñaäu xanh hoaëc ngoâ ñöôïc höôùng daãn gieo tröôùckhi coù baøi hoïc 3-4 tuaàn.

 - GV có 5 cây trồng theo yêu cầu như SGK. Bảng nhóm.

 

doc 29 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 189Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Nguyễn Thị Phương Thủy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 29
 Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011 
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục đích- yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài)
- GD HS có ý thức học TĐ.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ hành chính Việt Nam để chỉ vị trí Sa Pa .
III. Hoạt động dạy –học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Con sẻ " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm 
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
bHướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
 - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
 - GV đọc mẫu
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc cả bài văn trao đổi và trả lời câu hỏi SGK vµ nªu néi dung tõng ®o¹n.
+Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+ Nội dung đoạn 2 cho biết điều gì ?
+ Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào ?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại .
c.Đọc diễn cảm:
-Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 Xe chúng .... lướt thướt liễu rủ .
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm .
- Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lòng 2 đoạn cuối của bài " Đường đi Sa Pa ".
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài .
- Lớp lắng nghe . 
-3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho . núi tím nhạt 
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...đến hết bài .
- 1 HS đọc thành tiếng .
- Luyện đọc theo cặp .
- 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm.
- Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . 
- Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu.
* Cảnh đẹp huyền ảo ở đường đi Sa Pa 
+ Thời tiết khác biệt ở Sa Pa .
+ Nội dung đoạn 3 nói lên cảm nhận của tác giả đối với Sa Pa . 
+ Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa “Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước”.
- 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung 
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn .
- Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên .
- HS luyện đọc theo cặp.
-3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
-3 HS thi đọc cả bài .
- HS cả lớp .
..........................................................
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
II. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi :
 - Muốn tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số ta làm như thế nào ?
- Nhận xét ghi điểm từng học sinh .
 2.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b ) Thực hành :
*Bài 1 :
 -Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
+ Hỏi : Tỉ số của hai số có nghĩa là gì ?
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài .
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
 - Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 :
-Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài .
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở .
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng .
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
d) Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học .
- 2 HS trả lời .
- Học sinh nhận xét bài bạn .
+ Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ 2 HS trả lời .
- Suy nghĩ tự làm vào vở .
- 1 HS làm bài trên bảng .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài 
 Đáp số : Số thứ nhất : 135 
 Số thứ hai : 945 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm bài vào vở .
- 1 HS lên bảng làm bài 
+ Nhận xét bài bạn .
- HS cả lớp . 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH - THÁM HIỂM 
I.Mục đích- yêu cầu: 
Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3 ; biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4.
HS làm thêm bài tập nâng cao.
GD HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bút dạ , 1 -2 tờ giấy phiếu khổ to viết nội dung ở BT 4 .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
- Nhận xét đánh giá bài kiểm tra giữa Kì II 
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài.
 b. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các ý đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung .
- Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở .
- Gọi HS phát biểu .
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
- Nhận xét, kết luận ý trả lời đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV nêu câu hỏi : 
- Câu tục ngữ " Đi một ngày đàng học một sàng khôn" có nghĩa như thế nào ? 
+ Nhận xét ghi điểm từng HS .
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để tìm tên các con sông .
+ Dán lên bảng 4 tờ giấy khổ to , phát bút dạ cho mỗi nhóm .
- Gọi 1 HS cuối cùng trong nhóm đọc kết quả làm bài .
- GV nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS lắng nghe .
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- Hoạt động cá nhân .
+ Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp :
- Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi , ngắm cảnh .
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- Hoạt động cá nhân .
- Thám hiểm có nghĩa là thăm dò , tìm hiểu những nơi xa lạ , khó khăn có thể nguy hiểm 
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- Suy nghĩ và trả lời 
- Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết , khôn ngoan trưởng thành hơn
- Chịu khó đi đây đi đó để học hỏi , con người mới sớm khôn ngoan , hiểu biết .
- Nhận xét ý trả lời của bạn .
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm .
-4 nhóm HS lên bảng tìm từ và viết vào phiếu 
+ HS đọc kết quả :
+ Nhận xét bổ sung cho bạn .
ĐẠO ĐỨC 
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2)
I.Mục tiêu
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( Những quy định có liên quan đến học sinh ).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- HS biết tham gia giao thông an toàn.
II. KNS: - Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
 - Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
* Các phương pháp - Đóng vai. - Trò chơi. - Thảo luận. - Trình bày 1 phút.
III.Đồ dùng dạy học:
 - Một số biển báo giao thông.
 - Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai.
III.Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:
2. Bµi míi: *Giíi thiÖu bµi
*Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
 - GV chia HS làm 3 nhóm và phổ biến cách chơi. HS có nhiệm vụ quan sát biển báo giao thông (khi GV giơ lên) và nói ý nghĩa của biển báo. Mỗi nhận xét đúng sẽ được 1 điểm. Nếu 3 nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm nhất là nhóm đó thắng.
 - GV hoặc 1 HS điều khiển cuộc chơi.
 - GV cùng HS đánh giá kết quả.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 3- SGK/42)
 - GV chia HS làm 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm nhận một tình huống SGK
 - GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận:
 - GV kết luận:Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật giao thông ở mọi lúc , mọi nơi.
*Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (Bài tập 4- SGK/42)
 - GV mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả điều tra.
 - GV nhận xét kết quả làm việc nhóm .
ï Kết luận chung :
 Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật giao thông.
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Chấp hành tốt Luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- HS tham gia trò chơi.
- HS thảo luận, tìm cách giải quyết.
-Từng nhóm báo cáo kết quả (có thể bằng đóng vai) 
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- HS lắng nghe.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- HS lắng nghe.
- HS cả lớp thực hiện.
Buæi chiÒu
¤N TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Môc tiªu: Giúp HS:
- Ôn tập về tỉ số của hai số, giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
- Vieát ñöôïc tæ soá cuûa 2 ñaïi löôïng cuøng loaïi. Giaûi ñöôïc baøi toaùn tìm 2soá khi bieát toång vaø tæ soá cuûa 2 soá ñoù.
II.Ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 -Nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Điền số vào bảng:
 a
5
4m
15tạ
1m2
35l
3giờ
b
6
10m
5tạ
40dm2
50l
3giờ
 .
 Tổng hai số
45
112
100
80
Tỉ của hai số
Số bé
Sốlớn
-Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT.
 -GV cho HS chữ bài trên bảng lớp Bài 2: Chu vi hình chữ nhật là 50m, chiều dài gấp 4 lần chiều rộng. Tính diện tích đó.
 -Gọi HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán thuộc dạng toán gì?
+Tổng của hai số là bao nhiêu? 
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3.Củng cố:
- GV tổng kết giờ học.
- Nhaän xeùt tieát hoïc .
- Laøm caùc baøi taäp tieát 141 saùch BT 
-HS lắng nghe. 
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài 
-HS làm bài vào bảng nhóm, trình bày
-Theo dõi chữa bài
 a
5
4m
15tạ
1m2
35l
3giờ
b
6
10m
5tạ
40dm2
50l
3ngày
tạ
dm2
giờ
Tổng hai số
45
112
100
80
Tỉ của hai số
Số bé
45:(4+5) 4 =20
48
40
30
Số lớn
45 – 20 = 25
64
60
40
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài 
- Laøm baøi vaøo vôû roài chöõa baøi .
-HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Baøi giaûi
Nửa chu vi hình chữ nhật là:
50 : 2 = 25(m)
Toång soá phaàn baèng nhau :
1 + 4 = 5 (phaàn)
Chieàu roäng hình chöõ nhaät :
25 : 5 x 1 = 5 (m)
Chieàu daøi hình chöõ nhaät :
25 – 5 = 20 (m)
Diện tích hình chữ nhật đó là:
20 5 = 100(m2)
Ñaùp soá : ... rình nhân tạo phục vụ đời sống
II.®å dïng d¹y häc:
 -Bản đồ hành chính Việt Nam
III.ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy
	Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ 
Hoạt động1: GV treo bản đồ hành chính Việt Nam
- Huế thuộc tỉnh nào?
- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông?
ð Kết luận: Thành phố Huế thuộc tỉnh thứa Thiên – Huế, có dòng sông Hương chảy qua
Hoạt động 2:Treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận
- Huế được chọn làm kinh đô của nước ta thời kì nào?
-Hãy kể tên các công trình kiến trúc cổ của Huế?
Kinh thành: Nơi ở và làm việc của các vua chúa
Lăng: nơi an nghỉ của các vua sau khi chết
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
Cố đô: thủ đô cũ, được xây từ lâu
- Vì sao cố đô Huế được công nhận là Di sản Văn hoá thế giới?
ð Kết luận: Huế là thủ đô của nước ta dưới thời nhà Nguyễn. Nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao như quần thể kinh thành Huế, các đền chùa, lăng tẩm, . . .
c.Huế – thành phố du lịch 
Hoạt động 3: GV treo bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận:
- Quan sát hình 1, Nếu đi thuyền xuôi dòng sông Hương, ta có thể tham quan những địa điểm du lịch nào?
- Quan sát các ảnh trong bài, mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế?
Ngoài kiến trúc cổ, Huế còn có những gì hấp dẫn khách du lịch?
ð Kết luận: Nhờ có nhiều điều kiện ( thiên nhiên, các công trình kiến trúc cổ, các nét văn hoá đặc sắc) nên Huế đã trở thành một trung tâm du lịch lớn ở miền Trung
3.Củng cố – dặn dò:
- Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau.
-Lắng nghe
- HS quan sát bản đồ 
- Thừa Thiên - Huế
- Sông Hương
-Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
-Quan sát ,Thảo luận nhóm đôi
-Đọc bảng phụ
-Thời nhà Nguyễn, cách đây hơn 200 năm
- Các công trình kiến trúc lâu năm là:cung đình, thành quách: Kinh thành Huế, thành Hoá Châu; các đền chùa: chùa Thiên Mụ, điện Hòn Chén; các lăng tẩm: l lăng Tự Đức, lăng Khải Định, lăng Minh Mạng, . . .
- Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm 
- Vì nơi đây còn giữ được nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị
- HS đọc câu hỏi thảo luận nhóm đôi. Sau đó cử đại diện trình bày. 
- Chùa Thiên Mụ,Cầu Tràng Tiền
-Thiên nhiên đẹp: Sông Hương, núi Ngự Bình; Các nhà vườn; các món ăn đặc sản; nhã nhạc cung đình; dân ca Huế
-Nhận xét, bổ sung
-Trả lời theo ý hiểu.
 ------------------------------------------
Buæi chiÒu
BDHSG To¸n
LUYỆN TẬP
I.Môc tiªu: Giúp HS:
1- KT: Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
2-Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
3- GD: Ra quyÕt ®Þnh.T­ duy s¸ng t¹o.Tự giác học tập
II.§å dïng d¹y häc:
1- GV: Nội dung bài
2- HS: Vở, bảng nhóm, nháp.
III.Ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC:
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 : Số trâu gấp số bò 3 lần và nhiều hơn bò 24 con. Tính số con mỗi loại. 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
-Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài.
Bài 2: Tấm vải xanh dài bằng tấm vải đỏ và ngắn hơn tấm vải đỏ 18 m. Tính độ dài mỗi tấm vải.
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. 
 -Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp.
 -GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm HS. Đáp số: vải xanh: 12 m; 
 vải đỏ 27m
 Bài 3: Lớp 4A có 30 học sinh; lớp 4B có 35 học sinh. Nhà trường phát cho lớp 4B nhiều hơn lớp 4A 20 quyển vở. Mỗi lớp được phát bao nhiêu quyển vở?( Mỗi HS được số vở như nhau).
 3.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe. 
-HS làm bài vào vë.
-HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2(phần)
Bò có số con là: 24 : 2 1 = 12(con)
Trâu có số con là: 24 + 12 = 36( con)
Đáp số: Bò: 12 con; trâu 36 con
-Một số HS đọc đề bài toán của mình trước lớp, các HS khác theo dõi và nhận xét.
-Cả lớp làm bài.
Bài giải
Số HS lớp 4B nhiều hơn số HS lớp 4A là:
35 – 30 = 5(học sinh)
Một học sinh được phát số quyển vở là:
20 : 5 = 4(quyển)
Lớp 4A được phát số quyển vở là:
30 4 = 120(quyển)
Lớp 4B được phát số quyển vở là:
35 4 = 140(quyển)
Đáp số:Lớp 4A: 120 quyển vở; 
 Lớp 4B: 140 quyển vở
------------------------------------
G®hsy tiÕng viÖt
«n tËp lµm v¨n: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I. Mục đích- yêu cầu : 
- N¾m được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật .
- Lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà.
- Có ý thức chăm sóc và bảo vệ con vật .
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ hoặc tờ giấy lớn để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. Kiểm tra bài cũ 
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
- CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ con vËt cã mÊy phÇn? §ã lµ nh÷ng phÇn nµo?
§Ò bµi : H·y lËp dµn ý chi tiÕt cho bµi v¨n t¶ mét con vËt nu«i trong nhµ.
- Yêu cầu HS lµm viÖc theo nhãm. 
 - Treo lên bảng lớp tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà .
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
+ Yêu cầu lớp thực hiện lập dàn ý và miêu tả 
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm .
+ Gọi HSY đọc lại .
+ Hướng dẫn HS nhận xét và bổ sung .
+ GV nhận xét , ghi điểm một số HS viết bài tốt .
* Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe .
-Tiếp nối nhau phát biểu .
+ 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
+ NhËn bút dạ và tờ giấy lớn, lµm viÖc nhãm 4.
+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả .
+ D¸n kÕt qu¶ ë b¶ng.
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả 
-HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
- HS cả lớp .
Sinh hoạt lớp
NHẬN XÉT CUỐI TUẦN
I.Môc tiªu: 
1-KT: Đánh giá các hoạt động tuần 29 phổ biến các hoạt động tuần 30.
2-KN: Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
3- Giáo dục và rên luyện cho HS tính tự quản, tự giác, thi đua, tích cực tham gia các hoạt động của tổ, lớp, trường.
II.§å dïng d¹y häc:
1- GV: Bảng ghi sẵn tên các hoạt động, công việc của HS trong tuần.
 2- HS: Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của HS
III.Ho¹t ®éng trªn líp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. æn ®Þnh líp:
2- Nội dung sinh hoạt
a) Giới thiệu :
- Giáo viên giới thiệu tiết sinh hoạt cuối tuần.
b. Đánh giá hoạt động tuần qua
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
GV ghi sườn các công việc -> hướng dẫn HS dựa vào để nhận xét đánh giá:
- Chuyên cần, đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân, trực nhật lớp, trường
- Đồng phục, khăn quàng... 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát tập thể. 
- Bài cũ,chuẩn bị bài mới- Phát biểu xây dựng bài - Rèn chữ, giữ vở- Ăn quà vặt
- Tiến bộ Phong; Lan Anh - Chưa tiến bộ: Minh , Văn Đức
- Giáo viên nhận xét:
- Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải.
c. Phổ biến kế hoạch tuần 30
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động cho tuần tới:
- Tích cöïc thi ñua laäp thaønh tích chaøo möøng ngaøy 26/3 .
- Tham gia caùc hoaït ñoäng ngaøy 26/3.
- Tích cöïc ñoïc vaø laøm theo baùo Ñoäi .
- Tieáp tuïc thu nhaët keá hoaïch nhoû gay quyõ lôùp.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
- HS ngồi theo tổ
* Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nhận xét,đánh giá mình.
-Các tổ ổn định để chuẩn bị cho tiết sinh hoạt.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó :phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Các tổ trưởng và các bộ phận trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
Học sinh lắng nghe , ghi nhớ và thực hiện
®Þa lÝ
NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT 
Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
(TIẾP THEO)
I.Mục tiêu :
	Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung:
	- Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển.
 	- Các nhà máy, khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền.
II.Chuẩn bị :
 	-Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (HS sưu tầm).
III.Hoạt động trên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC : 
 -Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại ĐB duyên hải miền Trung?
 -Giải thích vì sao người dân ở ĐB duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: 
 b.Phát triển bài : 
 3/.Hoạt động du lịch :
 *Hoạt động cả lớp: 
 -Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? Sau khi HS trả lời, cho một HS đọc đoạn văn đầu của mục này: yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của SGK. GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời.
 4/.Phát triển công nghiệp :
 *Hoạt động nhóm: 
 -GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và liên hệ bài trước để giải thích lí do có nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các TP, thị xã ven biển (do có tàu đánh bắt cá, tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa).
 -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn.
 -GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. 5/.Lễ hội :
 * Hoạt động cả lớp: 
 -GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội như:
 +Lễ hội cá Ông:
 -GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà.
 -GV nhận xét, kết luận.
4.Củng cố - Dặn dò: 
 -GV cho HS đọc bài trong khung.
 -GV cho một số HS thi điền vào sơ đồ đơn giản do GV chuẩn bị sẵn để trình bày về hoạt động sản xuất của người dân miền Trung.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”.
-HS trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS quan sát và giải thích.
-HS lắng nghe và quan sát.
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc.
-HS mô tả Tháp Bà.
-3 HS đọc.
-HS thi đua điền vào sơ đồ.
-HS cả lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2010_2011_nguyen_thi_phuong_th.doc