Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng

A.MỤC TIÊU:

 Sau bài học, học sinh biết:

 -Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.

 -Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.

B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Hình trang 114, 115 SGK.

 -Phiếu học tập

 -Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch, các cây đậu xanh đã gieo 3 – 4 tuần, 1 ít keo trong suốt.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 567Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 21 tháng 3 năm 2011
TẬP ĐỌC:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
A.MỤC TIÊU:
	1.Đọc lưu loát toàn bài: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hứng của du khách trước vẻ đẹp của đường đi Sa Pa.
 	2.Hiểu các từ ngữ trong bài:
	Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
	3.Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
10’
12’
11’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi 2 học sinh đọc bài: Con sẻ. Trả lời 2 câu hỏi SGK và nội dung của bài.
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Gián tiếp qua tranh ảnh.
 2.Luyện đọc:
 GV chia bài 3 đoạn và hướng dẫn học sinh luyện đọc.
 Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ.
 GV đọc mẫu toàn bài.
 3.Tìm hiểu bài:
 Yêu cầu học sinh đọc thầm bài và trả lời câu hỏi 1.
 -Từ ngữ nào cho thấy thời gian thay đổi theo màu rất nhanh.
 +Câu 2 SGK.
 +Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi câu 3 SGK.
 -Câu 4 SGK.
 -Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi nêu nội dung của bài.
 4.Luyện đọc diễn cảm:
 Gọi học sinh đọc nối tiếp đoạn.
 -Yêu cầu học sinh nêu cách đọc của từng đoạn.
 GV: Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng.
 -Nêu cách đọc diễn cảm.
 +Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn 1.
 Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
 +Yêu cầu học sinh nhẩm đọc thuộc đoạn 3.
 Gọi 2 – 3 học sinh đọc thuộc.
 IV.Củng cố dặn dò:
 -Nêu nội dung của bài.
 -Nhận xét tiết học.
 Học thuộc đoạn 3, chuẩn bị bài: Trăng ơitừ đâu đến?
 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Học sinh quan sát tranh.
 1 học sinh đọc toàn bài.
 Học sinh đọc nối tiếp đoạn 3 lượt theo hướng dẫn của GV.
 Học sinh quan sát.
 Học sinh đọc thầm.
 1.Du khách đi lên Sa Pa cảm giác như đi trong những đám mây
 2.Cảnh phố huyện rất vui mắt rực rỡ sắc màu
 3.Ngày liên tục đổi màu tạo nên phong cảnh rất lạ
 +Từ thoắt cái
 Nhiều học sinh nêu
 -Những đám mây
 -Những bông hoa chuối
 -Những con ngựa
 -Sự thay đổi mùa ở Sa pa
 +Vì phong cảnh rất đẹp, vì sự thay đổi mùa trong 1 ngày lạ lùng, hiếm có.
 -Tác giả ngưỡng mộ, háo hứng trước cảnh đẹp của Sa pa. Ca ngợi Sa pa là món quà diệu kì
 Học sinh thảo luận nêu như mục yêu cầu
 3 học sinh đọc 3 đoạn.
 Học sinh nêu
 Học sinh nêu cách nhấn giọng một số từ.
 Nhiều học sinh đọc.
 3 tổ cử 3 học sinh đọc thi
 Học sinh nhẩm đọc thuộc
 2 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU:
	-Ôn tập về tỉ số của 2 số.
	-Rèn kĩ năng giải bài toán. Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của hai số đó.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
4’
7’
7’
6’
10’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh lên bảng làm bài tập ở vở bài tập tiết 140.
 Kiểm tra vở bài tập của học sinh ở lớp.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Bài tập:
 Bài 1. Ghi đề lần lượt yêu cầu học sinh nêu miệng.
 a = 3 b = 4 
 +Lần lượt yêu cầu học sinh nêu.
 Bài 2. Treo bảng phu đã ghi nội dung bài tập.
 +Nêu yêu cầu của đề. Yêu cầu học sinh làm bài.
 Nhận xét sửa chữa.
 Bài 3. Gọi học sinh đọc đề.
 Xác định dạng toán.
 +Xác định tỉ số của 2 số.
 Cho học sinh làm bài.
 Bài 4. Tương tự bài 3.
 Bài 5.Gọi học sinh đọc đề
 -Xác định dạng toán.
 -Nhắc lại cách tìm số lớn, số bé dạng toán tổng – hiệu.
 -Cho học sinh làm bài.
 Nhận xét, sửa chữa.
 IV.Củng cố dặn dò:
 -Nêu cách giải bài toán về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu ( tỉ số và tổng) của 2 số.
 -Nhận xét tiết học.
 2 học sinh lên bảng làm, lớp nhận xét.
 Học sinh làm miệng.
 Tỉ số = 
 3 học sinh lên bảng tìm số lớn, số bé ghi vào ô trống.
 Học sinh làm vào vở.
 1 em đọc.
 Dạng tổng tỉ
 Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ 2 nên số thứ nhất bằng số thứ 2.
 1 học sinh đọc đề.
 Dạng tổng – hiệu
 Học sinh nêu
 Nữa chu vi hình chữ nhật:
 64 : 2 = 32 (cm)
 Chiều rộng hình chữ nhật:
 ( 32 – 8 ) : 2 = 12 ( cm)
 Chiều dài hình chữ nhật:
 32 – 12 = 20 ( cm )
 2 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
KHOA HỌC:
THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ?
A.MỤC TIÊU:
	Sau bài học, học sinh biết:
	-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
	-Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	-Hình trang 114, 115 SGK.
	-Phiếu học tập
	-Chuẩn bị theo nhóm: 5 lon sữa bò, 4 lon đựng đất màu, 1 lon đựng sỏi đã rửa sạch, các cây đậu xanh đã gieo 3 – 4 tuần, 1 ít keo trong suốt.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
15’
14’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh trả lời 2 câu hỏi ở phần ôn tập.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp
 2.Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống?
 GV: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm như bài hôm nay.
 +Yêu cầu học sinh đọc mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
 GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm làm việc.
 -Điều kiện sống của cây 1, 2, 3, 4, 5 là gì?
 +Hướng dẫn học sinh làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu.
 Phiếu theo dõi thí nghiệm
 “ Cây cần gì để sống”
 Ngày bắt đầu 
 Ngày cây 1 cây 2 cây 3 
 -Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
 3.Hoạt động2: Dự đoán kết kết quả của thí nghiệm.
 +Phát phiếu cho học sinh.
 +Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường.
 -Những cây khác sẽ như thế nào vì lí do gì những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh.
 -Hãy nêu những điều kiện để cây sống bình thường.
 IV.Củng cố và dặn dò
 -Gọi học sinh đọc mục Bạn cần biết
 Nhận xét tiết học
 -Chuẩn bị bài: Nhu cầu nước của thực vật.
 2 học sinh trả lời bài, lớp nhận xét.
 Làm việc theo nhóm
 Các nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng của nhóm.
 Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm công việc đặt các cây vào lon sữa.
 Học sinh nêu từng cây
 Làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp đủ các yếu tố cần cho cây.
 Học sinh thảo luận dự đoán kết quả của từng cây ghi vào phiếu.
 Cây 5
 Những cây còn lại sẽ không phát triển và sau đó chết. Học sinh nêu các yếu tố mà cây thiếu.
 Học sinh nêu.
 Học sinh đọc
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( tiết 2 )
A.MỤC TIÊU:
	Học xong bài này, học sinh có khả năng:
	1.Hiểu cần phải tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
	2.Học sinh có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
	3.Học sinh biết tham gia giao thông an toàn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số biển báo giao thông.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
1’
8’
10’
10’
3’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ của bài: Tôn trọng luật giao thông (tiết 1)
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
 GV phổ biến cách chơi: Các em quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo, mỗi nhóm nêu đúng được 1 điểm.
 3.Hoạt động 2: Bài tập 3 SGK.
 GV nêu các tình huống.
 +Yêu cầu các nhóm đưa ra cách giải quyết.
 GV nhận xét tổng kết.
 4.Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn ( bài 4)
 GV nhận xét kết quả làm việc của nhóm.
 + Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc lại mục ghi nhớ.
 Chấp hành tốt l ... ể hiện quan hệ thân mật.
 Câu 2: Bất lịch sự vì nói trống không thiếu xưng hô 
 1 học sinh đọc, lớp suy nghĩ.
 2 học sinh làm phiếu.
 Học sinh làm bài, nối tiếp đọc các câu mình đặt đúng ngữ điệu.
 Học sinh đọc bài ở phiếu.
 Bố ơi, bố cho tiền để con mua 1 quyển sổ ạ!
 Xin bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác 1 lúc ạ !
 Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên bác một lúc nhé !
 2 học sinh đọc
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh rèn kĩ năng giải bài toán “ tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó” và “ Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ của 2 số đó”
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
5’
8’
6’
6’
5’
3’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra bài tập ở vở bài tập của học sinh.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 2.Bài tập:
 Bài 1: GV kẻ bảng như SGK
 Yêu cầu học sinh tính nhẩm và điền vào bảng.
 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.
 Xác định yêu cầu của bài thuộc dạng nào?
 -Yêu cầu học sinh nêu các bước làm.
 -Tỉ số của 2 số là bao nhiêu?
 Cho học sinh làm bài.
 GV hướng dẫn học sinh nhận xét sửa chữa.
 Bài 2: Gọi học sinh đọc đề.
 -Yêu cầu học sinh tìm diện tích hình bình hành. Tìm phân số của 1 số.
 Gọi học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 Bài 3: Hướng dẫn học sinh tìm cách làm.
 Yêu cầu học sinh làm bài.
 Bài 4: Hướng dẫn học sinh làm tương tự bài 3.
 Bài 5: Đưa bài như SGK lên bảng.
 Yêu cầu học sinh tự làm và giải thích cách làm.
 Nhận xét ghi điểm.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
 2 học sinh lên bảng làm
 1 học sinh lên bảng làm, lớp nháp ghi kết quả vào vở.
 1 học sinh đọc đề.
 Dạng hiệu – tỉ.
 Các bước giải
 -Xác định tỉ số
 -Vẽ sơ đồ
 -Tìm hiệu số phần
 -Tìm mỗi số.
 +Vì số thứ nhất giảm 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ hai bằng số thứ nhất.
 1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 1 em đọc đề.
 Chiều cao của hình bình hành
X = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành
 10 X 18 = 180 (cm2)
 1 học sinh vẽ sơ đồ và làm.
 Theo sơ đồ tổng số phần bằng nhau:
 2 + 5 = 7 (phần)
 Số ô tô có trong gian hàng
 63 : 7 X 5 = 45 (ô tô)
 Khoanh vào B vì hình H cho biết số ô vuông đã được tô màu ở hình B có hay số ô vuông đã được tô màu.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
A.MỤC TIÊU:
	-Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
	-Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho 1 bài văn miêu tả con vật.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh 1 số con vật nuôi trong nhà.
Phiếu khổ rộng để học sinh lập dàn ý.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3’
1’
12’
3’
15’
2’
 I.Ổn định tổ chức:
 II.Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh đọc tóm tắt tin các em đã đọc trên báo.
 Nhận xét ghi điểm.
 III.Bài mới:
 1.Giới thiệu: Trực tiếp.
 2.Phần nhận xét:
 Gọi học sinh đọc nộidung bài tập.
 -Bài văn có mấy đoạn, nội dung của từng đoạn.
 -Cấu tạo bài văn miêu tả con vật
 3.Phần ghi nhớ.
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
 Yêu cầu học sinh đọc thuộc.
 4.Phần luyện tập.
 Gọi học sinh đọc yêu cầu.
 Treo tranh ảnh con vật lên bảng.
 GV: Nên chọn lập dàn ý con vật nuôi gây cho em ấn tượng .
 Hướng dẫn cách lập dàn ý.
 Phát phiếu cho 3 học sinh làm.
 Yêu cầu học sinh trình bày bài làm.
 Gọi nhiều em đọc dàn ý.
 Thu vở chấm 1 số dàn ý của học sinh.
 IV.Củng cố dặn dò:
 Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
 Nhận xét tiết học
 Về nhà quan sát ngoại hình, hoạt động con mèo hoặc con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm để tiết sau học cho tốt.
 2 em đọc.
 1 em đọc bài.
 1) Giới thiệu con mèo.
 2) Tả hình dáng.
 3) Tả hoạt động, thói quen.
 4) Cảm nghĩ về con mèo.
 -Gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết luận.
 2 – 3 học sinh đọc ghi nhớ.
 1 học sinh đọc.
 Học sinh quan sát tranh.
 3 học sinh làm phiếu lớp làm vào vở
 +Mở bài: Giới thiệu con vật
 Thân bài: Ngoại hình con vật ( con mèo)
 Hoạt động bắt chuột, đùa giởn.
 +Kết bài: Cảm nghĩ chung về con mèo. 
 Học sinh đọc bài của mình
 2 học sinh đọc.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
Lắp xe nơi 
( Tiết 1 )
	I./Mục tiêu:
	HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi .
	Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật , đúng quy trình.
	Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp thảo các chi tiết của xe nôi.
	II./ Đồ dùng dạy – học
	Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
	Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
2’
30’
5’
1.Kiểm tra bài cũ:
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
2. Bài mới 
* Giới thiệu bài: Bài học hôm nay chúng ta cùng thực hành lắp xe nôi.
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi :
+ Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận ?
GV nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: Hằng ngày, các em thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK.
- GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng,đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo
Cho HS quan sát hình 2 trả lời câu hỏi :
+ Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu ?
GV tiến hành lắp tay kéo theo SGK.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe.
Cho HS quan sát hình 3 , sau đó gọi 1 hS lên lắp, HS khác nhận xét và bổ sung.
Yêu cầu HS quan sát hình 1 , trả lời câu hỏi trong SGK , GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai .
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe 
GV gọi 1 HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đớ giá bánh xe.
Gọi 1 HS lên lắp bộ phận này , GV yêu cầu dưới lớp trả lời câu hỏi trong SGK, các HS khác nhận xét và bổ sung.
* Lắp thành xe với mui xe
GV lắp theo các bước trong SGK, vừa lắp GV vừa nêu : khi lắp thành xe với mui xe, cần chú ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U.
* Lắp trục bánh xe
Gọi HS trả lời câu hỏi trong SGK 
GV gọi 2 HS lên lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6 SGK.
Lắp ráp xe nôi 
GV lắp ráp xe nôi theo quy trình trong SGK.
GV gọi 2 HS lên cùng lắp , lắp xong nên kiểm tra sự chuyển động của xe.
d) GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp
3./ Củng cố - dặn dò:
Gọi 2 HS nhắc lại các quy trình lắp xe nôi.
Dặn HS về nhà tập lắp xe nôi để tiết sau thực hành. 
HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời:
+ Cần 5 bộ phận : tay kéo , thanh đỡ giá bánh xe,giá đỡ bánh xe , thành xe với mui xe, trục bánh xe.
HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng,đủ.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .
HS quan sát hình 2 trả lời 
+ 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1thanh chữ U dài)
HS quan sát hình 3 , sau đó 1 hS lên lắp, HS khác nhận xét và bổ sung.
HS quan sát hình 1 , trả lời câu hỏi trong SGK
1 HS gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đớ giá bánh xe.1 HS lên lắp bộ phận này ,dưới lớp trả lời câu hỏi trong SGK, các HS khác nhận xét và bổ sung.
2 HS lên lắp trục bánh xe theo thứ tự các chi tiết như trong hình 6 SGK.
2 HS lên cùng lắp 
2 HS nhắc lại các quy trình lắp xe nôi.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Tuan 29(5).doc