Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

1. Đọc lưu loát toàn bài.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.

II. Đồ dùng dạy học:

 Bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 20 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 195Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29:
 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
BUỔI 1:
Chào cờ:
TẬP TRUNG TOÀN TRƯỜNG
__________________________________
Tập đọc:
Tiết 57: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài: Sa Pa, rừng cây âm âm, Hmông, Tu Dí, Phù Lá, hoàng hôn, áp phiên.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
3. Học thuộc lòng hai đoạn cuối bai.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra:
- Yêu cầu h/s đọc bài Con sẻ.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện đọc: 
- Chia đoạn? 
- Tổ chức cho h/s đọc đoạn.
- GV sửa đọc kết hợp giúp h/s hiểu nghĩa một số từ.
- Yêu cầu đọc nhóm.
- GV tới các nhóm nhắc nhở.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài:
- Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy?
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
-** Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
4. Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn h/s tìm được giọng đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu nhận xét vẻ đẹp trong bài Đường đi Sa Pa? 
- Nhận xét giờ học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- HS đọc bài trả lời câu hỏi.
- HS chia: 3 đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 lượt.
- HS đọc trong nhóm 2.
- 1-2 h/s đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe đọc mẫu.
- HS nêu ý kiến.
- Ý 1: Phong cảnh đường đi SaPa.
+ Những đám mây trắng nhỏ.
+ Những bông hoa chuối.
+ Những con ngựa nhiều màu sắc...
+ Nắng phố huyện...
+ Sự thay đổi mùa nhanh chóng...
- Ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi Sa Pa. 
- Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có.
- Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa.
- Ý 3: Cảnh đẹp Sa Pa.
* Nêu nội dung bài.
- HS nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm.
- HS tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm.
___________________________________
Toán:
Tiết 141: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:	
Giúp h/s:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.( Bài 1 (a, b), bài 3, bài 4) (tr149)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số biết tổng và tỉ ?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b.
- Yêu cầu h/s viết tỉ số.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2**: 
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài.
- Bài toán thuộc dạng toán gì? Thực hiện thế nào?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài.
- Nêu các bước giải bài toán?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 5**:
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của bài.
- Yêu cầu h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách giải bài toàn tìm hai số khi biết tổng và tỉ?
- Nhận xét tiết học.Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu yêu cầu.
- HS viết tỉ số của a và b:
a, = ; b, = ; c, = ; 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài:
Tổng của hai số
72
120
45
Tỉ số của hai số
Số bé
số lớn
- HS đọc đề bài.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Đáp số: Số thứ nhất: 945
 Số thứ hai: 135.
- HS nêu yêu cầu.
- HS nêu các bước giải bài toán.
- HS làm bài.
Đáp số: Chiều rộng: 50 m.
 Chiều dài: 75 m.
- HS nêu yêu cầu.
- HS giải bài toán.
Đáp số: Chiều dài: 20 m.
 Chiều rộng: 12 m.
___________________________________
Đạo đức:
 Tiết 29: TÔN TRONG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Nêu được một số qui định khi tham gia giao thông (những qui định có liên quan tới học sinh).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng Luật Giao thông. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số mẫu biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng luật giao thông?
- Nhận xét đánh giá.
B. Hướng dẫn thực hành:
1. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
* Mục tiêu: HS nói được biển báo đó có ý nghĩa gì?
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho h/s chơi theo 3 nhóm.
- GV phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho h/s chơi trò chơi.
- GV nhận xét khen ngợi các nhóm.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài 3:
* Mục tiêu: HS nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho h/s làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
3. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn(BT4).
* Mục tiêu: HS nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông.
* Cách tiến hành :
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- HD lớp nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
4. Hoạt động nối tiếp:
- Thực hiện tôn trọng luật giao thông và động viên mọi người cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS chú ý cách chơi.
- HS chơi trò chơi:
Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao.
- Các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét trao đổi.
- HS các nhóm trình bày kết quả điều tra.
- HS các nhóm khác bổ sung.
________________________________________________
BUỔI 2: 
Thể dục:
 ( Thầy Đăng soạn giảng)
___________________________________ 
Kĩ thuật:
Tiết 29: LẮP XE NÔI
I. Mục tiờu:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
-** Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đó lắp sẵn.
- Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật.
III. Hoạt động dạy- học chủ yếu:
A. Kiểm tra:
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dung môn học.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động1: GV hướng dẫn h/s quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho h/s quan sát mẫu xe nôi đó lắp sẵn.
+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
- Tác dụng của xe nôi: Hằng ngày chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. GV hướng dẫn h/s chọn các chi tiết theo sgk.
b. Lắp từng bộ phận:
* Lắp tay kéo ( H.2- sgk)
- Để lắp được tay kéo, em cần chọn chi tiết nào và số lượng bao nhiêu?
- GV tiến hành lắp tay kéo xe theo sgk.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe (H.3-sgk)
- GV thực hiện lắp giá đỡ trục bánh xe thứ hai. 
* Lắp thanh đỡ giá đỡ trục bánh xe (H4- sgk) 
- GV gọi 1-2 h/s lắp bộ phận này.
- GV và cả lớp nhận xột và bổ sung cho hoàn chỉnh.
* Lắp thành xe với mui xe ( H5- sgk)
- GV lắp theo các bước trong sgk.
( Khi lắp thành xe với mui xe, cần chỳ ý đến vị trí tấm nhỏ nằm trong tấm chữ U)
* Lắp trục bỏnh xe (H6- sgk)
- Dựa vào hỡnh 6, em hóy nờu thứ tự lắp từng chi tiết.
GV bổ sung.
- GV quan sát hướng dẫn.
c. Lắp ráp xe nôi (H4- sgk)
- GV lắp ráp xe nôi.
- Sau khi lắp xong, GV kiểm tra sự chuyển động của xe.
d. GV hướng dẫn h/s tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
C. Củng cố, dặn dũ:
- Nêu quy trình thực hiện lắp xe nôi?
- Nhận xét giờ học, dặn về nhà chọn dụng cụ lắp xe nôi để tiết sau thực hành lắp xe nôi.
- HS báo cáo sự chuẩn bị.
- HS quan sát.
- Cần 5 bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Chú ý nghe giới thiệu.
- HS chọn từng loại chi tiết trong sgk cho đúng, đủ. 
- Xếp các chi tiết đó chọn vào lắp hợp theo từng loại chi tiết.
- HS quan sát H2(sgk)
- 2 thanh thẳng 7 lỗ,1 thanh chữ U dài.
- HS quan sát.
- HS quan sát hình 3(sgk)
- HS quan sát hình 4(sgk) 
- 1 h/s gọi tên và số lượng các chi tiết để lắp thanh đỡ giá bánh xe (1 tấm lớn, 2 thanh chữ U dài) 
- HS theo dõi.
- HS quan sát.
- HS phát biểu.
- 1-2 h/s lắp trục bánh xe thứ tự các chi tiết như trong hình 6(sgk)
- HS quan sát.
- Chú ý theo dõi.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
BUỔI 1:
Toán:
Tiết 142: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I. Mục tiờu:
- Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Bước đầu giải được bài toán tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ. Bài 1(tr150)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ:
- Viết tỉ số của a và b với a = 3, b = 6.
- Nhận xét.
B. Dạy học bài mới:
1. Bài toán:
a. Bài toán 1:
- GV nêu bài toán, gợi ý h/s phân tích đề.
- GV hướng dẫn h/s giải bài toán theo các bước:
+ Tìm hiệu số phàn bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé.
+ Tìm số lớn.
- Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3.
b. Bài toán 2:
- GV nêu đề toán.
- Hướng dẫn h/s giải bài toán.
- Bài toán cho biết gì? Thực hiền tìm gì trước?
- Yêu cầu h/s nêu lại các bước giải bài toán.
2. Thực hành:
Bài 1: 
- Hướng dẫn h/s giải bài toán.
+ Tìm số thứ nhất thế nào?
+ Tìm số thứ hai thế nào?
- Yêu cầu h/s giải.
- Chữa bài, nhận xét.
- Nêu lại các bước giải bài toán?
Bài 2:
- Hướng dẫn h/s giải bài toán.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3:
- Hướng dẫn h/s nắm chắc yêu cầu của bài.
- Lưu ý: Số bé nhất có ba chữ số là 100.
- Chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ?
- Chuẩn bị bài sau.
- HS viết.
- HS đọc lại đề toán xác định yêu cầu của đề.
- HS giải bài toán theo hướng dẫn:
 5 - 3 = 2
 24 : 2 = 12
 12 3 = 36 
 36 + 24 = 60.
- HS nêu: Hiệu ha ...  kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền chợ Đống đa và các công trình giao thông rất hiện đại.....
+ HS lên chỉ vị trí và mô tả về vị trí của Thành phố Huế.
- HS quan sát sau đó tự nêu ý kiến.
- HS nhắc lại.
* Đọc kết luận.
___________________________________________
BUỔI 2: 
Toán:
Tiết 58: LUYỆN TẬP: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG
( HOẶC HIỆU) VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu:
 Củng cố kĩ năng giải bài toán:
 - Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số.
 - Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1(VBT-70):
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán dạng gì?
- Yêu cầu h/s làm bài.
- GV theo dõi nhắc nhở.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 2(VBT-70):
- Hướng dẫn h/s điền hoàn thành vào bảng.
- Nhận xét.
Bài 2(BT2-72): Mẹ hơn con 26 tuổi. Tính tuổi của mỗi người, biết rằng tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con.
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán?
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2(VBT-72): 
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán?
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số?
- Nhận xét tiết học. Dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- Nêu ý kiến.
- HS làm bài.
Hiệu số phần: 7-4=3(phần)
Số bé là: 15 : 3 4 = 20
Số lớn là: 15 + 20 = 35
- HS làm bài bản lớp.
Hiệu
23
18
56
123
108
Tỉ số
2:3
3:5
3:7
5:2
7:3
S/bé
S/lớn
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS nêu các bước giải bài toán.
- HS giải bài toán:
 KQ: Tuổi con: 13 tuổi
 Tuổi mẹ: 39 tuổi
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS nêu dạng toán, nêu các bước giải bài toán.
- HS giải bài toán:
 Đáp số: a. Số bé: 60; Số lớn: 90
	b. Số bé: 60; Số lớn: 90
Anh văn:
( Cô Thương soạn giảng) 
_____________________________________
Tiếng Việt:
Tiết 29: LUYỆN TẬP: MRVT: DU LỊCH-THÁM HIỂM
 GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
- Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm Du lịch -thám hiểm.
- Biết nói lời yêu cầu đề nghị lịch sự, biết dùng các từ ngữ phù hợp với các tình huống khác nhau để đảm bảo tính lịch sự của lời yêu cầu, đề nghị.
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
 - Nêu ý hiểu về từ Du lịch, thám hiểm?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 4(VBT-70): 
- Yêu cầu h/s làm VBT.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2+3(VBT-73+74): 
- Hướng dẫn h/s lựa chọn yêu cầu đề nghị lịch sự.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 4(VBT-74): Yêu cầu h/s thực hành đặt câu khiến khi gặp các tình huống: 
a. Xin mẹ cho mua một quyển sổ hoặc vở.
b. Muốn ngồi nhờ bà hàng xóm khi đi học về bố mẹ chưa về.
- GV: với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự
- Nhận xét đánh giá.
C. Củng cố dặn dò:
- Vì sao khi đặt câu khiến cần giữ phép lịch sự?
- Dặn h/s thực hành nói lịch sự, chuẩn bị bài sau.
 - HS phát biểu.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài.
KQ: a. Sông Hồng.
b. Sông cửu Long
- HS nêu yêu cầu.
- HS lựa chọn cách nói phù hợp, lịch sự:
Bài 2: Đánh dấu b,c,d. Cách nói c, d có lịch sự cao hơn.
Bài 3: HS đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu.
- HS so sánh các cặp câu khiến.
+ Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô : Lan, tớ, với, ơi.
+ Câu bất lịch sự vì nói trống không, thiếu từ xưng hô.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. 
- HS nối tiếp đọc câu khiến đã đặt.
a. Bố ơi, bố cho con xin tiền để con mua một quyển sổ ạ!
b. Bác ơi, bác cho cháu ngồi nhờ bên nhà bác một lúc nhé!
Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
Toán:
Tiết 145: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu:
Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.( Bài 2, bài 4) (tr152)
II. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Nêu cách tìm 2 số khi biết tổng và tỉ, hiệu và tỉ ?
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1**:
- Hướng dẫn h/s điền hoàn thành vào bảng.
- Nhận xét kết quả.
Bài 2:
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán?
- Tỉ số là bao nhiêu?
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 3**: 
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của đề.
- Nêu các bước giải bài toán?
- Yêu cầu làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 4:
- Hướng dẫn h/s xác định yêu cầu của đề bài.
- Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Bài toán dạng gì?
- Tổ chức cho h/s làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.
C. Củng cố dặn dò:
- Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ?
- Nhận xét tiết học, dặn h/s chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng điền vào bảng.
H2 số
Tỉ số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS nêu các bước giải bài toán.
- Tỉ số 10:1
- HS giải bài toán:
 Đáp số: Số thứ nhất: 820
 Số thứ hai: 82.
- HS đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS nêu dạng toán, nêu các bước giải bài toán.
- HS giải bài toán:
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg.
 Gạo tẻ: 120 kg.
- Đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài.
- HS vẽ sơ đồ, giải bài toán.
Bài giải:
Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 5 = 8 (phần)
Quãng đường từ nhà An đến hiệu sách là;
840 : 8 3 = 315 (m)
Quãng đường từ hiệu sách đến trường là:
840 - 315 = 525 (m)
 Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m.
 Đoạn đường sau: 525 m
______________________________________
Chính tả:
Tiết 29: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1,2,3,4,...?
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ viết nội dung bài tập 2a.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- GV đọc cho h/s viết 1 số từ khó có l/n.
- Nhận xét đánh giá.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn h/s nghe viết:
- GV đọc bài viết.
- Nêu nội dung của mẩu chuyện?
- Lưu ý h/s cách viết một số chữ dễ viết sai.
- GV đọc cho h/s nghe- viết bài.
- Đọc bài cho h/s chữa lỗi.
- Thu một số bài, chấm, chữa lỗi.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2(a): 
- GV gợi ý h/s: thêm dấu thanh để tạo tiếng có nghĩa.
- Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: Điền từ vào mẩu chuyện:
- Yêu cầu h/s điền từ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Nêu sự khôi hài của mẩu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau. 
- HS viết bảnh con.
- HS nghe đọc đoạn viết.
- HS đọc lại bài cần viết.
- Giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do người A rập nghĩ ra. Một nhà thiên văn học Ấn Độ khi sang Bát đa ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số 1,2,3,4,...
- HS viết các từ khó bảng lớp, bảng con.
- HS viết bài.
- HS tự chữa lỗi trong bài viết của mình.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài.
+ tr: trại, trảm, tàn, trấu, trăng, trân
+ ch: chài, chăm, chán, chậu, chặng, chẩn, 
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở, 1 h/s làm bài vào bảng con.
- HS trình bày bài.
- HS đọc mẩu chuyện đã hoàn chỉnh.
- HS nêu tính khôi hài của mẩu chuyện.
______________________________________
Khoa học:
Tiết 58: NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT 
I. Mục tiêu:	
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
-** Nêu ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình sgk. Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước).
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra:
- Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.
* Mục tiêu: Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm:
+ Cây sống dưới nước.
+ Cây sống trên cạn.
+ Cây ưa ẩm.
+ Cây sống được cả trên cạn và dưới nước.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm h/s làm tốt.
* Kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn.
3. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt.
* Mục tiêu: Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây, ở những giai đoạn phát triển khác nhau ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây.
* Cách tiến hành:
- Yêu cầu quan sát hình sgk trang 117.
+ Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
* Kết luận: - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau
- Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao .
C. Củng cố dặn dò: 
- Để cây trồng phát triển được tốt cần cung cấp nước như thế nào?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS nêu ý kiến.
- HS làm việc theo nhóm.
- Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày.
- HS các nhóm quan sát, nhận xét.
- HS quan sát và trả lời:
+ Lúa đang làm đòng, lúa mới cấy.
- HS lấy ví dụ: cây ngô, cây mía, cây ăn quả ...
- 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết 
_____________________________________
Sinh hoạt:
SƠ KẾT TUẦN 29
I. Mục tiêu: 
 - Học sinh biết nhận ra những ưu điểm, tồn tại về mọi hoạt động trong tuần 29.
 - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. 
 - Vui chơi, múa hát tập thể.
II. Các hoạt động:
1. Sinh hoạt lớp: 
 - Học sinh tự nêu các ưu điểm và nhược điểm tuần học 29. 
 - Nêu ý kiến về phương hướng phấn đấu tuần học 30.
 * GV nhận xét rút kinh nghiệm các nhược điểm của học sinh trong tuần 29.
 * GV bổ sung cho phương hướng tuần 30: 
 - Tiếp tục phát huy ưu điểm ở tuần 29 đã đạt được, khắc phục tồn tại cố gắng học tập tốt ở tuần 30.
 - Rèn ý thức tự học, giúp đỡ lẫn nhau trong học tập.
 2. Hoạt động tập thể:
 - Tổ chức cho h/s tham gia timgf hiểu một số kiến thức chuẩn bị cho Rung chuông vàng vào 26/3. 
 - Tìm hiểu về Đoàn thanh niên ở địa phương.
 - GV theo dõi nhắc nhở các em tham gia chơi và múa hát nhiệt tình vui vẻ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_2_cot_chuan_kien_thu.doc