Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)

TẬP ĐỌC

ĐƯỜNG ĐI SAPA

I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy.

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

II. Đồ dùng:

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 381Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Bản chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ
Tiết
Môn
Tên bài dạy
ngày
1
Tập đọc
Đường đi Sa-Pa
2
Toán
Luyện tập chung
Hai
3
LTVC
Mở rộng vốn từ:Du lịch-Thám hiểm
4
C.tả
Nghe-viết: Ai nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4..?
5
Chào cờ
1
Địa lý
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng 
2
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó
Ba
3
LTVC
Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu, đề nghị
4
Kể chuyện
Đôi cánh của Ngựa Trắng
5
Khoa học
Thực vật cần gì để sống
1
Mĩ thuật
Vẽ tranh : Đề tài An toàn giao thông
2
Toán
Luyện tập 
Tư
3
Tập đọc
Trăng ơi... từ đâu đến
4
Lịch sử
Quang Trung đại phá quân Thanh (Năm 1789)
5
Thể dục 
Bài 57: Môn TT Tự chọn
1
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
2
Toán
Luyện tập 
Năm
3
T.L văn
LT tóm tắt tin tức (không dạy) Ôn tiết trước
4
Âm nhạc
Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
5
Thể dục 
 Bài 58: Môn TT Tự chọn
1
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông(T2)
2
Kỹ thuật
Láp xe nôi (T1)
Sáu
3
Toán
Luyện tập chung
4
T.L văn
Cấu tạo của bài vwn miêu tả con vật
5
Sinh hoạt
An toàn Giao thông Bài: 4
Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 3. 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi bài
- HS ghi bài
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
*) Bài 1: Làm trong vở
- Lớp làm. 1HS nêu kết 
- GV nhận xét kết quả
quả, bạn nhận xét
*) Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu BT rồi tóm tắt bài 
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 em làm vào phiếu nhóm, dán phiếu và trình bày bài.
 Số thứ nhất: 135; Số thứ 2: 945
- 1 em đọc yêu cầu
- 1 em tóm tắt sơ đồ.
- HS làm bài cá nhân – Nhận xét thống nhất kết quả
*) Bài 4: GV hướng dẫn tương tự
 - GV lưu ý HS: Tổng chiều dài và chiều rộng chính là nửa chu vi. ĐS: Rộng: 50m, đài: 75m
- HS hoạt động tương tự
3. Củng cố – dặn dò: 
-Dặn dò: HS về nhà ôn bài
TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SAPA
I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy.
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. ( trả lời các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 
- 2HS đọc
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Luyện đọc:
- Đọc nối tiếp (3 lượt) kết hợp sửa phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Giải nghĩa các từ: rừng cây âm u, áp phiên 
- 3 HS đọc nối tiếp
b./ HD tìm hiểu bài: HS đọc thầm lướt toàn bài
- Đọc câu hỏi 1
- GV yêu cầu thảo luận nhóm 2 để trả lời
- 1em đọc. Lớp theo dõi
- GV chốt ý đúng
- Hoạt động nhóm 2
+ Hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho ta biết điều gì về SaPa
- HS nêu kết quả
+ Những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng điệu kì của thiên nhiên”?
- HS nêu ý trả lời
- Lớp thống nhất ý đúng
- Nêu ý chính của bài văn?
c. Luyện đọc diễn cảm
- 3 em đọc. Lớp theo dõi 
- Thi đọc diễn cảm – GV đánh giá
- HS luyện đọc theo cặp
3. Củng cố-dặn dò: Nhận xét giờ học
- GV n/x giờ học - dặn dò
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ DU LỊCH - THÁM HIỂM
I. Mục tiêu:*GDBVMT: Hướng dẫn cho HS biết chọn các tên sông cho trong ngoặc đơn để giảI các câu đố.
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sông cho trước đúng lời giải câu đố trong BT4.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Hướng dẫn làm bài tập
*) Bài1: - HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài khoanh ý vào SGK
- 1 - 2HS đọc
- GV chốt lời giải đúng bài tập1 (đáp án b)
Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh
- HS lên bảng khoanh ở bảng phụ
*) Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS nhận xét
- GV chốt lời giải đúng(ý c)
Thám hiểm có nghĩa là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn, có thể nguy hiểm.
Tiến hành tương tự bài tập1
*) Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập 3
- HS đọc
*) Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu
- 2 HS đọc
Nhóm 2: Trả lời đồng thành cuối cùng các nhóm dán lời giải đúng lên bảng
và ngược lại
Đáp án: a. Sông Hồng b. Sông Cửu Long c. Sông Cầu d. Sông Lam e. Sông Mã g. Sông Đáy h. Sông Tiền và sông Hậu i. Sông Bạch Đằng.
* GDBVMT: GV liên hệ cho HS
- GV và tổ trọng tài chấm. điểm
Các em biết và góp phần bảo vệ môi trường nước của các con sông.
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4..?
I. Mục tiêu: - Nghe – viết và trình bày đúng bài chính tả.
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a./ Hướng dẫn chính tả: 
- GV đọc mẫu bài viết.
- HS đọc thầm
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai là người đã nghĩ ra các chữ số?
- 1 vài em trả lời
b./ Viết bài:
 - Yêu cầu HS nghe viết bài
- HS nghe Gv đọc để viết 
- GV đọc cho HS soát lỗi
- HS soát bài theo nhóm 2
3./ Hướng dẫn HS làm bài tập
*) Bài tập 2 a: 
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4 - tìm và viết từ ra phiếu
- HS đọc yêu cầu bài
- HS hoạt động nhóm 4
- Yêu cầu các nhóm dán bài lên bảng
- Đại diện nhóm dán và 
*) Bài tập 3 a: điền từ
- 1HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi – chọn từ 
- HS thảo luận, tìm từ
3. Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét giờ học
CHÀO CỜ
Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
ĐỊA LÍ
THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
- Chỉ được thành phố Huế trên bẩn đồ ( lược đồ).
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Hoạt động 1: Thành phố bên dòng sông Hương thơ mộng
- GV treo lược đồ Thành phố Huế, yêu cầu HS quan sát và cho biết:
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi
- GV kết luận
- HS lắng nghe
b. Thành phố đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ
- Yêu cầu HS kể tên các công trình kiến trúc cổ kính của thành phố Huế
- HS tìm hiểu, kể tên
- 5HS kể tên
c. Hoạt động 3: Thành phố Huế-thành phố du lịch
- Yêu cầu HS quan sát tranh
- HS quan sát tranh
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- HS hoạt động nhóm 
3. Củng cố-dặn dò: GV nhận xét giờ học- Dặn dò HS
TOÁN
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. Mục tiêu: - Biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- BT2,3 HS khá, giỏi làm.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a.Bài toán 1: Gv gọi HS đọc đề bài và tóm tắt
- GV đánh giá & dựa vào bài làm của HS để chốt & trình bày phần giải mẫu bài toán1 lên bảng
b. Bài toán 2: Đọc đề bài
- HS đọc đề bài
- GV hướng dẫn vẽ sơ đồ và thao tác tương tự BT 1
- Nhóm khác bổ sung
+ Qua hai bài toán trên bạn nào rút ra cách giải dạng toán: Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số?
- GV chốt 4 bước như sau & ghi bảng:
- 2HS nhắc lại cách giải
d.Luyện tập: GV hướng dẫn HS làm và chữa bài
- 1 HS đọc
*) Bài1:Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết ĐS: Số thứ nhất 82, số thứ hai là 205
- HS nêu, 1 HS lên bảng, lớp làm vở
3. Củng cố – dặn dò
Nhận xét giờ học – Dặn dò
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu: - Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2, mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước (BT4).
* Giao tiếp: Ứng xử, thể hiện sự cảm thông.
- Thương lượng.
- Đặt mục tiêu.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Đọc nối tiếp các bài tập 1, 2, 3, 4
- 4HS đọc nối tiếp
*) Bài2: Câu nêu yêu cầu, đề nghị trong đoạn văn 1
- Lớp nhận xét
*) Bài 3: Lời yêu cầu của Hùng đối với bác Hai là yêu cầu
bất lịch sự
- HS nêu ý kiến
- Yêu cầu của Hoa đối với Bác Hai là yêu cầu lịch sự
- Bạn nhận xét
*) Bài4: - Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp
- HS nêu ý kiến
3. Ghi nhớ: - HS đọc ghi nhớ SGK
- 2 - 3HS đọc
4.Luyện tập:
*) Bài1: - yêu cầu HS đọc bài tập
- GV chốt lời giải đúng
- Bạn nhận xét
*) Bài2: - Yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu các câu khiến
- GV chốt
- Tiến hành tương tự bài tập1
*) Bài3: - Yêu cầu HS đọc đúng ngữ điệu các câu khiến
- GV chốt
- HS đọc yêu cầu.
- HS đọc nối tiếp câu khiên
3/ Củng cố: GV nhận xét đánh giá giờ học
KỂ CHUYỆN
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu:*GDBVMT: GV giúp HS thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh họa ( SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
II. Đồ dùng
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ:
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV kể lần 1: không tranh
- HS lắng nghe
- GV kể lần 2: GV treo tranh lên bảng và kể kếp hợp với chỉ minh hoạ trên tranh
- HS lắng nghe
Tranh1: Mẹ con ngựa trắng quấn quýt bên nhau
- Lớp nhận xét, bổ sung
Tranh 2: Ngựa trắng ao ước có cánh để bay như Đại bàng núi.
Tranh 3: Ngựa trắng xin phép Mẹ đi tìm cánh
Tranh 4: Ngựa trắng gặp sói Xám và suýt bị sói Xám ăn thịt
Tranh 5: Đại bàng núi cứu ngựa Trắng
Tranh 6: Ngựa trắng thấy mình thật sự bay như đại bàng núi
- Gọi 2HS lên gắng nội dung từng bức tranh 1 cho phù hợp
- GV hướng dẫn HS kể theo nhóm
- HS hoạt động nhóm5
- Gọi 1 nhóm lên kể nối tiếp
- Mỗi HS tập kể 1 đoạn
*GDBVMT: Qua bài học này các em cần có biện pháp gì để bảo vệ các loài động vật hoang dã?
Không săn bắt, nuôI nhốt các loại động vật hoang dã như: hổ, báo,gấu,...
3. Củng cố – dặn dò
Thứ tư ngày 28 tháng 3 năm 2012
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai  ... ng tác sai
b)Nhảy dây
-Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.Tập cá nhân theo đội hình hàng ngang hoặc theo vòng tròn.
C.Phần kết thúc.
-GV cùng HS hệ thống bài
6-10’
18-22’
9-11’
9-11
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2012
 TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: - Giải được bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước.
- BT2 HS khá giỏi làm BT.
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
1.Kiểm tra:
2.Bài mới:
Bài 1: GV vẽ sơ đồ 
Số lớn: /----/----/----/ 
 30 
 Số bé: /----/
 Bài 3: -GV vẽ sơ đồ lên bảng.
Bài 4: 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
+ 1HS đọc yêu cầu của bài 1.
+ HS làm việc cá nhân
+ 1 HS lên bảng.
+ HS và GV nhận xét, kết luận.
+ 1 HS đọc đầu bài.
+ GV yêu cầu HS chỉ ra hiệu của hai số và tỉ số của hai số đó.
+ 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
+ Cả lớp nhận xét, chữa bài.
TẬP LÀM VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI (kiểm tra viết)
I. MỤC TIÊU: -HS thực hành viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK .
- Bài viết dủ ba phần (mở bài – thân bài – kết bài m). Diễn đạt thành câu, lời văn sinh động, tự nhiên, rõ ràng .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
2. Dạy bài mới 
2.1. Giới thiệu bài (1phút)
2.2. HS thực hành viết bài. (30phút)
- GV ghi 4 đề bài trong SGK lên bảng.
- GV đưa ra 4 đề kiểm tra. Cho HS đọc kĩ 4 đề kiểm tra sau đó chọn một đề mà mình thích để làm bài.
- Nhắc nhở HS cần đọc kĩ và xác định đúng yêu cầu của đề. Làm bài cần đủ ba phần .
- GV đưa ra dàn ý vắn tắt của bài văn miêu tả cho HS đọc lại.
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Thu bài.
3. Củng cố dặn dò (3phút)
- GV nhận xét tiết học .
- HS lựa chọn đề, thực hành viết.
Âm nhạc
Ôn Bài Hát: THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN
Tập Đọc Nhạc Bài 8
I. Mục tiêu:
 	- Học sinh ôn tập trình bày bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan theo các hình thức: đơn ca, song ca, tam caTrình bày bài hát kết hợp gõ đệm hoặc vận động theo nhạc
 	- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 8 thành thạo.
II. Chuẩn bị của giáo viên:
III. Các hoạt động dạy – học
HĐ của GV
Nội dung
HĐ của HS
Hoạt động 1
GV thực hiện
GV chỉ định và hd các em ôn luyện
GV thực hiện
GV chỉ định
GV hướng dẫn
GV thực hiện
Gv bắt nhịp
GV h. dẫn
* Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
- GV đàn cho cả lớp cùng hát ôn một, hai lần để các em nhớ lại giai điệu
- Lần lượt cho ôn bài theo các cách đã học.
- Hướng dẫn hs múa một số động tác đơn giản để minh hoạ cho bài hát.
 * Tập đọc nhạc: TĐN số 8
- Giới thiệu bài TĐN: Đây là một đoạn trích trong bài hát bầu trời xanh
- Treo bảng phụ cho hs quan sát
- Gọi hs cho xác định tên nốt
- GV chỉ vào từng nốt cho tập nói tên nốt - Tập vỗ tay theo tiết tấu
- GV đọc mẫu và đàn giai điệu cho hs nghe
- Gv chú ý lắng nghe và sửa sai cho các em
- Đàn giai điệu và cho đọc. Lần thứ nhất đọc nhạc lần thứ hai đọc lời.
- Chia lớp thành hai nửa một đọc nhạc còn nửa kia đọc lời
 * Củng cố –kiểm tra
Cuối tiết học cho cả lớp thực hiện lại bài TĐN số 8
HS chuẩn bị
Nghe giai điệu
HS thực hiện
HS theo dõi
HS quan sát
Cá nhân thực hiện
Lớp thực hiện
HS theo dõi
Hs thực hiện
THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN, NHẢY DÂY
I.Mục tiêu:
II. Địa điểm và phương tiện.
III. Nội dung và Phương pháp lên lớp.
Nội dung
Thời lượng
Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc do cán sự dẫn đầu:200-250m
B.Phần cơ bản.
a) Môn tự chọn
-Đá cầu
+Ôn chuyền cầu theo nhóm 2-3 người. 
-Ném bóng
b)Nhảy dây
-C.Phần kết thúc.
-Gv cùng HS hệ thống bài
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát
*Một số động tác hoặc trò chơi hồi tĩnh.
6-10’
18-22’
9-11’
9-11’
4-6’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
´
Thư sáu ngày 30 tháng 4 năm 2012
Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (TIẾT 2)
 I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
* Kĩ năng tham gia giao thông đúng Luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật giao thông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 
 1. Ổn định lớp 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 3. Bài mới : 
Hoạt động 1
TRAO ĐỔI THÔNG TIN
- Yêu cầu HS trình bày kết quả thu thập và ghi chép trong tuần vừa qua.
- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK.
- Hỏi: Từ những con số thu thập được, em có nhận xét gì về tình hình an toàn giao thông của nước ta trong những năm gần đây?
 - Giới thiệu: Để hiểu rõ ý nghĩa của những con số kể trên, chúng ta sẽ đi vào thảo luận những phần tiếp sau đây.
- Đại diện khoảng 3-4 HS đọc bản thu thập và kết quả bài tập về nhà.
- 1 – 2 HS đọc.
- Trả lời
Hoạt động 2
TRẢ LỜI CÂU HỎI
- Yêu cầu đọc 3 câu hỏi trong SGK.
- Chia lớp thành 4 nhóm ( 5 phút).
- Yêu cầu thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi trên.
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì?
Tại sao lại xảy ra tai nạn giao thông ?
Cần làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- Nhận xét câu trả lời của HS
- Kết luận :
Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thông, mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an toàn giao thông, mọi nơi mọi lúc.
- 1 HS đọc 
- Tiến hành thảo luận nhóm.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe.
Củng cố - dặn dò
Kĩ thuật
Lắp xe nôi
A. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
B. Đồ dùng dạy học
C. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức 
II- Kiểm tra : kiểm tra bộ lắp ghép
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát theo mẫu
+ HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
a)Hướng dẫn chọn các chi tiết theo SGK
b)Lắp từng bộ phận
* Lắp tay kéo ( H2 sách giáo khoa )
- Cho học sinh quan sát H2 và xác định cần chọn chi tiết nào ? Bao nhiêu ?
* Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H3 – SGK )
- Cho học sinh quan sát H3 và gọi một em lên lắp
* Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe (H4 - SGK)
* Lắp thành xe với mui xe ( H5 – SGK )
* Lắp trục bánh xe ( H6 – SGK )
c) Lắp ráp xe nôi ( H1 – SGK )
- Giáo viên lắp ráp theo quy trình SGK và kiểm tra sự chuyển động của xe 
- Học sinh quan sát mẫu và trả lời câu hỏi
- Cần 5 bộ phận : tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh quan sát H2
- Cần 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài
- Học sinh quan sát và lên thực hành
- Có 2 tấm lớn và 2 thanh chữ U dài
- Học sinh lên lắp thử
D. Hoạt động nối tiếp :
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết Tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- BT 1, 3 HS khá giỏi làm.
II. Đồ dùng:	
III. Hoạt động dạy học: 
I. Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
b. Bài 2: GV yêu cầu HS đọc đề toán
- HS tự giải và làm vào vở
- Cả lớp nhận xét
Số thứ hai là: 738 : (10-1)= 82
Số thứ nhất là: 82+738 = 820
d. Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài
+ Bài toán thuộc dạng gì?
- HS đọc yêu cầu 
+ Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số hai số đó?
- HS trả lời
3. Củng cố – dặn dò:
- HS nêu
TẬP LÀM VĂN
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: - Nhận biết được 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà( mục III).
II. Đồ dùng:
III. Hoạt động dạy học: 
I.Bài cũ: 
II. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 2HS đọc nối tiếp bài văn con mèo hung và các yêu cầu
- 2HS đọc
- GV giảng bài
- HS lắng nghe
- GV kết luận
b. Ghi nhớ
- 3HS đọc. Cả lớp đọc thầm
c. Luyện tập
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- 3HS đọc yêu cầu
- Gọi HS dùng tranh minh hoạ giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả
- 3-5HS giới thiệu 
- Gọi HS dán phiếu lên bảng. Lớp nhận xét, bổ sung
- Nhận xét, bổ sung
- Chữa dàn ý cho một số HS
- Chữa bài
3. Củng cố – dặn dò: GV nhận xét tiết học
An toàn giao thông
Bi 4 Giao thông đường thuỷ
và phương tiện giao thông đường thuỷ
I/ Mục tiêu : HS biết trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông .Biết đặc điểm về phương tiện giao thông đường thuỷ .
- Biết tên một số PTGT.
- Biết các biển báo hiệu giao thông đường thuỷ .
III/ Chuẩn bị :
- Mẫu 5 biển báo .Bản đồ tự nhiên Việt Nam .
II/ Các hoạt động dạy học :
ND- T/ Lượng 
Hoạt động Giáo viên 
Hoạt động Học sinh 
A – Kiểm tra bài cũ :
3 -4’
B- Bài mới 
* Giới thiệu bài 
2 - 3’
 Hoạt động 1:
Tìm hiểu giao thông đường thuỷ (GTĐT)
6 -7’
Hoạt động 2: 
Phương tiện GTĐT nội địa 
8 -12’
Hoạt động 3: 
Biển báo hiệu GTĐT nội địa 
10-12’
C- Củng cố – dặn dò : 
* Yêu cầu HS nêu lại các loại đưòng giao thông mà em đã học ?
* Nêu Mục đích yêu cầu tiết học 
Ghi bảng 
* H: những nơi nào có thể đi lại trên mặt nước được ?
GV:tàu thuyền có thể đi lại từ nơi này qua nơi khác , vùng này qua vùng khác .
=> kết luận : GTđT ở nước ta rất thuận tiện vì có nhiều kêng rạch , sông .
* H: Có phải bất cứ nơi đâu có mặt nước ( sông suối , ao hồ , ) đều có thể đi lại được , trở thành PTGT?
- Em hảy nêu một số ví dụ 
* GV: trên mặt nước cũng là một loại phương tiện giao thông.
- Em hãy tưởng tượng những điều không may xãy ra như thế nào ?
1 – Biển cấm đậu :
2 – Biển cấm các phương tiện thô sơ đi qua 
4 – Biển báo được phép đỗ .
5- Biển báo phía trước có bến đò , bến phà .
- Nhận xét tiết học .
* 2 -3 em nêu .
- cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 -3 HS nhắc lại .
* Suy nghĩ trả lời : trên mặt sông , trên mặt hồ lớn , các kênh rạch. 
- Nghe , hiểu .
* TL: Chỉ có những nơi có bề rộng , độ sâu cần thiết với độ lớn của tàu , thuyền và có Thuyền gỗ , thuyền nan, bè ,phà ca nô, tàu thuỷ .
- Quan sát , nhận biết .
- Đâm tàu , đắm thuyển ,
- HS nhớ lại và kể : 
- Quan sát và nêu: Hình vuông, viền đỏ có đường chéo đỏ ; ở giữa có chữ P màu đen.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_ban_chuan_kien_thuc.doc