Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường

A. Mục đích, yêu cầu

1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể với lời nhân vật.

2. Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh, có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

B. Đồ dùng dạy- học

- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.

C. Các hoạt động dạy- học

 

doc 14 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2010-2011 - Hà Thị Thu Hường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 14
Thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Tiết 2: 
Tập đọc
Chú Đất Nung
A. Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lu loát, trôi chảy cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn, phân biệt lời người kể với lời nhân vật.
2. Hiểu từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh, có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
B. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép từ luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- ổn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
 - Bức tranh vẽ cảnh gì?
 - GV: Chủ điểm tiếng sáo diều sẽ đa các em vào thế giới trò chơi của trẻ em, mở đầu là bài: Chú Đất Nung.
2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc 
 - GV treo bảng phụ, hớng dẫn luyện phát âm tiếng khó, giải nghĩa từ mới.
b) Tìm hiểu bài:
 - Cu Chắt có những đồ chơi gì ? Chúng khác nhau như thế nào ?
 - Chú bé Đất đi đâu và gặp những chuyện gì ?
 - Vì sao chú quyết định thành đất nung ?
 - Chi tiết nung trong lửa, tượng trưng điều gì?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - Câu chuyện cần đọc theo mấy vai ?
 - Hớng dẫn chọn đoạn 3 đọc phân vai
 - GV đọc mẫu đoạn 3(dẫn chuyện)
 - Thi đọc theo vai
 - GV nhận xét, chọn nhóm đọc hay
 - Kiểm tra sĩ số, hát
 - 2 em nối tiếp đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK
 - HS quan sát tranh chủ điểm
 - Trẻ em thả trâu, vui chơi dới bầu trời hoà bình
 - HS mở sách quan sát tranh, nêu nội dung tranh
 - HS nối tiếp đọc từng đoạn(3 đoạn) đọc 3 lợt. Luyện phát âm.
 - 1 em đọc chú giải, luyện đọc theo cặp
 - 1 em đọc cả bài
 - Chàng kị sĩ, nàng công chúa nặn bằng bột màu, chú bé Đất do cu Chắt tự nặn.
 - Chú đến chơi và dây bẩn quần áo của 2 ngời bột.Chú ra cánh đồng rồi vào bếp, chú gặp ông Hòn Rấm. 
 - Vì muốn xông pha làm việc có ích
 - Vượt qua thử thách khó khăn mới mạnh mẽ 
 - 3 em nối tiếp đọc
 - 4 vai
 - 4 HS đọc phân vai đoạn 3
 - 3 em đóng vai, đọc cùng cô giáo
 - Mỗi tổ cử 4 em đọc.
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Câu truyện có ý nghĩa gì ?
- Về nhà luyện đọc bài nhiều lần
___________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2010.
Sáng: Tiết 1 : Kể chuyện	 
Búp bê của ai ?
A. Mục đích, yêu cầu
1. Rèn kĩ năng nói: Nghe GV kể chuyện Búp bê của ai? Nhớ câu chuyện nói đúng lời thuyết minh cho tranh. Kể cau chuyện bằng lời của búp bê, phối hợp lời kể với nét mặt, điệu bộ. Hiểu chuyện. Biết phát triển câu chuyện theo tình huống giả thiết.
2. Rèn kĩ năng nghe: 
Chăm chú nghe cô kể chuỵen, nhớ chuyện
Theo dõi bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
B. Đồ dùng dạy- học
Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
6 băng giấy đã viết sẵn lời thuyết minh, 6 băng giấy trắng
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ôn định
II- Kiểm tra bài cũ
III- Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: SGV (283)
2. GV kể chuyện Búp bê của ai?
 - GV kể lần 1: kể phân biệt lời nhân vật
 - GV kể lần 2: chỉ vào tranh minh hoạ
 - GV kể lần 3 (ND nh SGV trang 283)
3. Hớng dẫn HS thực hiện các yêu cầu
Bài tập 1
 - GV yêu cầu học sinh tìm lời thuyết minh ngắn gọn cho mỗi tranh
 - GV phát băng giấy cho học sinh ghi lời thuyết minh
 - GV gắn tranh minh hoạ lên bảng
 - Yêu cầu 1, 2 HS đọc 6 lời thuyết minh
 - Gọi học sinh kể chuyện 
Bài tập 2: Kể chuyện bằng lời Búp bê
 - Hớng dẫn học sinh cách kể
 - GV nhận xét
Bài tập 3: kể phần kết với tình huống mới
 - GV nêu tình huống: Cô chủ cũ gặp Búp bê trên tay cô chủ mới.
 - Gọi học sinh kể phần kết tự sáng tạo
 - GV nhận xét
 - Hát 
 - 2 em tự kể câu chuyện về ngời có tinh thần vợt khó.
 - Nghe ,mở SGK
 - HS nghe kể, sau đó nêu nhân vật lật đật
 - HS nghe, nhìn tranh minh hoạ
 - HS nghe, nhẩm theo để nhớ chuyện
 - HS đọc yêu cầu, xem 6 tranh minh hoạ, trao đổi cặp tìm lời thuyết minh cho từng tranh
 - Viết lời thuyết minh vào băng giấy
 - Gắn lời thuyết minh vào tranh
 - Đọc 6 lời thuyết minh
 - 2 em kể chuyện 
 - Học sinh đọc yêu cầu
 - 1 em kể mẫu đoạn đầu
 - Từng cặp tập kể, HS thi kể
 - HS đọc yêu cầu
 - HS suy nghĩ, tởng tợng khả năng có thể xảy ra khi hai cô chủ gặp nhau.
 - Nhiều em tập kể
IV- Hoạt động nối tiếp:
- Câu truyện muốn nói với các em điều gì ?
- Về nhà tập kể lại cho mọi ngời cùng nghe
Tiết 2 + 3 + 4 : Khoa học
Một số cách làm sạch nước 
I. Mục tiêu: Giúp H:
- Nêu được một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách mà gia đình và địa phương đã áp dụng.
- Nêu được tác dụng của từng giai đoạn lọc nước đơn giản và sản xuất nước sạch của nhà máy nước.
- Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống.
- Luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình, địa phương.
II. Đồ dùng dạy học
- Các hình minh hoạ trang: 56, 57 SGK phóng to.
- H chuẩn bị theo nhóm : nước đục, hai chai nước giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: 3'
? Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước.
? Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khoẻ của con người.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: 1-2'
b. Các hoạt động
Hoạt động 1. Các cách làm sạch nước thông thường: 6-8'
? Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước.
? Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào.
+ Kết luận: có thể làm sạch nước bằng 3 cách.
+ Lọc nước bằng giấy lọc, bông bót ở phễu hay dùng cát, sỏi, than củi cho vào để lọc.
+ Lọc nước bằng cách khử trùng nước.
+ Lọc nước bằng cách đun sôi nước để diệt vi khuẩn.
- Dùng bể dựng cát, sỏi, để lọc.
- Dùng bình lọc nước, phèn chua
- Làm cho nước trong hơn, loại bỏ được một số vi khuẩn gây bệnh cho con người.
Hoạt động 2. tác dụng của lọc nước: 10-12'
- G chia nhóm 6, yêu cầu H lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị
- Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc.
? Nước sau khi lọc đã uống được chưa? Vì sao.
? Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì.
? Than bột có tác dụng gì.
? Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì.
- G đưa trực quan: hình minh hoạ 2.
- G mô tả dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy.
- Các nhóm tiến hành lọc nước.
- Nước trước khi lọc có màu đục, sau khi lọc trong suốt.
- Chưa uống được vì nước chỉ có sạch các tạp chất vẫn còn vi khuẩn khác.
- Cần có: than bột, cát hay sỏi.
- Than bột có tác dụng khử mùi và màu của nước.
- Cát hay sỏi có tác dụng loại bỏ các chất không tan trong nước.
- Yêu cầu H quan sát
- H mô tr lị
Hoạt động 3. Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống: 8-10'
? Nước dã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống được ngay chưa? Vì sao chúng ta cần phải đun sôi nước trước khi uống.
? Để thực hiện vệ sinh khi dùng nước các em cần làm gì.
3. Củng cố, dặn dò: 2'
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đều không uống được ngay. Chúng ta cần đun sôi nước để diệt hết các vi khuẩn nhỏ sống trong nước và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
Buổi chiều:Tiết 1 + 2+ 3: L ịch sử 
 NHÀ TRẦN THÀNH LẬP
 I. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Về cơ bản, nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật phỏp và quõn đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan, vua với dõn rất gần gũi nhau.
 II. Đồ dựng dạy học:
- Phiếu học tập.
 III. Cỏc hoạt động dạy học:
* Hoạt động của GV
- GV trỡnh bày túm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
HĐ1: Làm việc cỏ nhõn
- GV yờu cầu HS đọc Sgk, sau đú điền dấu x vào ụ sau chớnh sỏch nào được nhà Trần thực hiện:
+ Đứng đầu nhà nước là vua. 
+ Vua đặt lệ nhường ngụi sớm cho con.
+ Lập Hà đờ sứ, Khuyến nụng sứ, Đồn điền sứ.
+ Đặt chuụng trước cung điện để nhõn dõn đến đỏnh chuụng khi cú điều oan ức hoặc cầu xin.
+ Cả nước chia thành cỏc lộ, phủ, chõu, huyện, xó.
+ Trai trỏng mạnh khỏe được tuyển vào quõn đội, thời bỡnh thỡ sản xuất, khi cú chiến tranh thỡ tham gia chiến đấu. 
HĐ2: Làm việc cả lớp
H: Những việc nào trong bài chứng tỏ rằng giữa vua với quan và vua với dõn chỳng dưới thời nhà Trần chưa cú sự cỏch biệt quỏ xa?
- GV kết luận. 
HĐ tiếp nối: Bài sau: Nhà Trần và việc đắp đờ.
* Hoạt động của học sinh
- Lắng nghe.
- HS thực hiện yờu cầu của GV trờn phiếu bài tập.
- Một vài HS trỡnh bày kết quả làm việc của mỡnh.
- Nhận xột, bổ sung.
- HS trả lời.
- Nhận xột, bổ sung.
	____________________________________________________
Thứ tư ngày 17 tháng 11 năm 2010.
Buổi chiều: Tiết 1 + 2 + 3: Địa lí
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
	A. Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết:
 	- Trỡnh bày một số đặc điểm tiờu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuụi của người dõn đồng bằng Bắc Bộ
 	- Cỏc cụng việc cần phải làm trong qỳa trỡnh sản xuất lỳa gạo
 	- Xỏc lập mối quan hệ giữa thiờn nhiờn, dõn cư với hoạt động sản xuất
 	- Tụn trọng, bảo vệ cỏc thành qủa lao động của người dõn
	B. Đồ dựng dạy học:
 	- Bản đồ nụng nghiệp VN
 	- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuụi ở đồng bằng Bắc Bộ
	C. Hoạt động dạy và học:
T.G
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1'
4'
30'
I. Ổn định:
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới
 a.Giới thiệu bài: 
1. Vựa lỳa lớn thứ 2 của cả nước
+ HĐ1: Làm việc cỏ nhõn 
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
+ HĐ3: Làm việc theo nhúm
IV- Củng cố-dặn dũ
Kể tờn một số lễ hội nổi tiếng của người dõn ĐB Bắc Bộ
B1: Dựa vào SGK và tranh ảnh để trả lời
 - ĐB Bắc Bộ cú những thuận lợi nào để trở thành vựa lỳa lớn thứ hai của đất nước ?
- Nờu cỏc cụng việc cần phải làm trong quỏ trỡnh sản xuất ra lỳa gạo ?
B2: HS trỡnh bày kết quả
- GV nhận xột và bổ sung
 - Kể cỏc cõy trồng, vật nuụi của ĐB Bắc Bộ ?
 - GV nhận xột và giải thớch thờm
 - Vựng trồng nhiều rau xứ lạnh
B1: Cho HS dựa SGK và thảo luận
 - Mựa đụng ở ĐB Bắc Bộ dài mấy thỏng? Nhiệt độ như thế nào?
- Nhiệt độ thấp cú thuận lợi, khú khăn gỡ cho sản xuất nụng nghiệp ?
- Kể cỏc loài rau xứ lạnh trồng ở ĐB Bắc Bộ ?
B2: Cỏc nhúm trỡnh bày kết qủa
 - GV nhận xột và giải thớch thờm 
- Hệ thống bài và nhận xột giờ học
 - Hỏt
 - 2 em trả lời
 - Nhận xột và bổ sung
- HS mở SKG 
 - ĐB Bắc Bộ cú đất phự sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dõn cú nhiều kinh nghiệm trồng lỳa
 - Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lỳa, chăm súc lỳa, gặt lỳa, tuốt lỳa, phơi thúc
 - Đại diện HS trỡnh bày kết quả
 - Nhận xột và bổ sung
- Nơi đõy cũn trồng ngụ, khoai, cõy ăn quả, nuụi gia sỳc, gia cầm, nuụi và đỏnh bắt cỏ tụm...
 - HS trả lời
 - Mựa đụng lạnh kộo dài từ 3 đến 4 thỏng. Nhiệt độ xuống thấp. 
 - Thuận lợi: Trồng cõy vụ đụng (ngụ, khoai tõy, su hào, bắp cải, cà rốt, cà chua,...). Khú khăn: Rột quỏ thỡ lỳa và một số cõy bị chết
 - Cú su hào, bắp cải, cà rốt, xà lỏch,...
- Đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày
 - Nhận xột và bổ sung
______________________________________
Thứ năm ngày 18 tháng 11 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1+2+3: đạo đức
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, Cễ GIÁO
I.Mục tiờu
 Học xong bài này, HS:
 +Hiểu cụng lao của cỏc thầy giỏo, cụ giỏo
 +Nờu được những việc cần làm thể hiện sự biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo
 +Lễ phộp, võng lời thầy giỏo cụ giỏo
II.Đồ dựng dạy học
 -SGK, VBT Đạo đức lớp 4
 -Cỏc cõu truyện, tấm gương về biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo
 -Tranh ảnh liờn quan nội dung bài.
III.Hoạt động trờn lớp
Tiết: 1	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định
2.KTBC
 -GV nờu yờu cầu kiểm tra: Hóy nờu những việc làm hằng ngày của bản thõn để thể hiện lũng hiếu thảo đối với ụng bà, cha mẹ.
 -GV nhận xột, đỏnh giỏ
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: “Biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo”
b.Nội dung: 
*Hoạt động 1: Xử lớ tỡnh huống (SGK/20-21)
 -GV nờu tỡnh huống:
 Cụ Bỡnh là cụ giỏo dạy chỳng em hồi lớp 1. Cụ vừa hiền dịu, vừa tận tỡnh chỉ bảo cho chỳng em từng li từng tớ. Nghe tin cụ bị ốm nặng, chỳng em thương cụ lắm. Giờ ra chơi, Võn chạy tới chỗ mấy bạn đang nhảy dõy ngoài sõn bỏo tin và rủ: “Cỏc bạn ơi, chiều nay chỳng mỡnh cựng đến thăm cụ nhộ!”
 -GV kết luận: Cỏc thầy giỏo, cụ giỏo đó dạy dỗ cỏc em biết nhiều điều hay, điều tốt. Do đú cỏc em phải kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhúm (BT1- SGK/22, VBT/21)
- Nờu yờu cầu:
+Đặt tờn cỏc tranh
+Thảo luận: Việc làm nào trong cỏc tranh thể hiện lũng kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo
 -GV nhận xột và kết luận:
 +Cỏc tranh 1, 2, 4: thể hiện thỏi độ kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
 +Tranh 3: Khụng chào cụ giỏo khi cụ khụng dạy lớp mỡnh là biểu lộ sự khụng tụn trọng thầy giỏo, cụ giỏo.
*Hoạt động 3: Làm việc cỏ nhõn (BT2- SGK/22, VBT/22)
 Nờu yờu cầu: Khoanh trũn vào chữ cỏi trước cõu trả lời đỳng:
a.Chăm chỉ học tập.
b.Tớch cực tham gia phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài.
c.Núi chuyện, làm việc riờng trong giờ học.
d.Tớch cực tham gia cỏc hoạt động của lớp, của trường.
đ.Lễ phộp với thầy giỏo, cụ giỏo.
e.Chỳc mừng thầy giỏo, cụ giỏo nhõn dịp ngày Nhà giỏo Việt Nam.
g.Đến thăm thầy giỏo, cụ giỏo những lỳc khú khăn.
 -GV kết luận: Cú nhiều cỏch thể hiện lũng biết ơn đối với thầy giỏo, cụ giỏo. Cỏc việc làm a, b, d, đ, e, g là biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
 -GV mời HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-3 HS trỡnh bày
-Lớp nhận xột.
-HS dự đoỏn cỏc cỏch ứng xử cú thể xảy ra.
-HS lựa chọn cỏch ứng xử và trỡnh bày lớ do lựa chọn.
-Cả lớp thảo luận về cỏch ứng xử.
-HS thảo luận nhúm 4, đặt tờn và ghi nội dung tranh vào VBT
-Cỏc nhúm trỡnh bày 
-Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung.
-HS làm bày cỏ nhõn
-Đại diện HS trỡnh bày cỏc đỏp ỏn
-Lớp nhận xột bổ sung thờm những việc cần làm để bày tỏ lũng biết ơn đối với thầy, cụ giỏo.
-HS ghi cỏc nội dung vào VBT/22
-HS cả lớp thực hiện.
4. Củng cố - Dặn dũ
-Chuẩn bị BT4, 5-SGK, làm vào VBT 
+Viết, vẽ, dựng tiểu phẩm về chủ đề Kớnh trọng, biết ơn thầy giỏo, cụ giỏo.
+Sưu tầm cỏc bài hỏt, bài thơ, ca dao, tục ngữ ca ngợi cụng lao cỏc thầy, cụ giỏo (BT 5GK/23)
Buổi chiều: Tiết 1+2+3 Kỹ thuật
Thêu móc xích (tiết 2) 
I. Mục tiêu :
- HS biết cách thêu móc xích và ứng dụng của thêu móc xích.
- Thêu được các mũi thêu móc xích
- HS hứng thú học tập.
II. Đồ dùng dạy học :
- Tranh quy trình thêu móc xích 
- Mẫu thêu móc xích trên bìa đủ lớn
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết
III. Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
HĐ1: HS thực hành thêu móc xích
- Yêu cầu HS nhắc lại phần Ghi nhớ và thực hiện các bước thêu móc xích (thêu 2 – 3 mũi)
- GV nhận xét và củng cố kĩ thuật thêu móc xích theo các bước :
– Bước 1 : Vạch dấu đường thêu
– Bước 2 : Thêu móc xích theo đường vạch dấu
- GV nhắc lại và HD thêm một số điểm cần lưu ý đã nêu ở tiết 1.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nêu thời gian hoàn thành sản phẩm
- Cho HS thực hành thêu móc xích. GV quan sát, chỉ dẫn và uốn nắn cho những HS còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng kĩ thuật.
HĐ4: Đánh giá kết quả thực hành của HS 
- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
- Treo bảng phụ ghi các tiêu chuẩn đánh 
giá :
– Thêu đúng kĩ thuật
– Các vòng chỉ của mũi thêu móc nối vào nhau như chuỗi móc xích và tương đối bằng nhau.
– Đường khâu thẳng, không bị dúm.
– Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
HĐ3: Nhận xét, dặn dò
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần và kết quả học tập của HS
- Dặn chuẩn bị bài sau : Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
- 2 HS nêu Ghi nhớ và thực hiện.
- Lắng nghe
- HS để dụng cụ lên bàn.
- HS thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 4 em.
- HS đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- Lắng nghe
Thứ sáu ngày 19 tháng 11 năm 2010.
Buổi sáng: Tiết 1+2+3: Khoa học
 Bảo vệ nguồn nước.
I. Mục tiêu
- Hs kể được những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Có ý thức bảo vệ nguồn nước và tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
II.Đồ dùng dạy học
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động khởi động
- Kiểm tra bài cũ:
+ Nước được làm sạch ntn?
+ Vì sao cần phải đun sôi nước trước khi uống?
- Nhận xét, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài học mới.
Hoạt động 1
Những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Nêu yêu cầu hoạt động: Quan sát hình vẽ SGK, mô tả những gì em thấy và đánh giá xem đó là việc nên hay không nên làm? vì sao?
- Cho HS thảo luận ( 10 phút)
- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung.
* Kết luận: Nên làm những việc như ở hình 1,3,5,6 vì những việc đó bảo vệ nguồn nước và tránh ô nhiễm.
- Gọi hs đọc mục Bạn cần biết.
Hoạt động 2
Liên hệ.
+ Những việc làm nào thể hiện ý thức bảo vệ nguồn nước? 
+ ở nơi em ở, nguồn nước sạch chủ yếu được lấy từ đâu? Nguồn nước đó đã được bảo vệ và sử dụng tiết kiệm chưa?
+ Em đã làm gì để bảo vệ nguồn nước?
+ Em sẽ làm gì để bảo vệ nguồn nước?
 Hoạt động kết thúc
- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn nước sạch.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học, dặn Hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét, chấm điểm.
-
* Thảo luận nhóm và trình bày kết quả:
H1: Biển cấm đục đường ống dẫn nước Nên thực hiện đó là bảo vệ của công và có ý thức tiết liệm nước, tránh lãng phí.
H2 : Đổ rác thải, chất thải xuống ao hồ không nên làm theo vì sẽ gây ô nhiễm nguồn nước.
( tương tự với các hình vẽ khác ) 
- 2 em lần lượt đọc, lớp đọc thầm.
* Thảo luận cả lớp và trả lời:
+ Quét dọn sân giếng, không vứt rác xuống ao hồ sông suối và các nguồn nước, bảo vệ đường ống dẫn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch...
+ Vận động mọi người cùng tham gia và có ý thức giữ gìn, bảo vệ nguồn nước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2010_2011_ha_thi_thu_huong.doc