I, Mục tiêu:
-HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( Những quy định có liên quan tới HS )
-Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông .
-Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày .
* GDKNS: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II, Đồ dùng dạy học:
- Một số biển báo giao thông.
- Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai.
III, Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức(2)
2. Kiểm tra bài cũ(3)
- Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng Luật Giao thông.
- Nhận xét.
3. Bài mới(30)
A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn thực hành:
a. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.(HĐ nhóm 3-4em )
* Mục tiêu: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì?
* Cách tiến hành:
- Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm.
- Gv phổ biến cách chơi .
- Tổ chức cho hs chơi trò chơi.
- Nhận xét.
b. Hoạt động 2: Bài 3:(TL nhóm 2-3 em)
* Mục tiêu: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm.
- Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Nhận xét:
a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi.
b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng.
c. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn:( HĐ cả lớp)
* Mục tiêu: Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông.
* Cách tiến hành.
- Tổ chức cho các nhóm trình bày.
- Nhận xét.
* Kết luận chung: sgk.
4. Củng cố – Dặn dò(5)
- Thực hiện tôn trọng Luật Giao thông.
- Chuẩn bị bài sau. - Hát
- Hs nêu.
- Hs chú ý cách chơi.
- Hs chơi trò chơi:
- Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo.
- Hs thảo luận theo nhóm.
- Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao.
- Các nhóm trình bày.
- Hs các nhóm trình bày kết quả.
- Hs các nhóm khác bổ sung.
Tuần 29 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ Lớp trực tuần nhận xét Tiết 2: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông. (tiết 2) I, Mục tiêu: -HS nêu được một số quy định khi tham gia giao thông ( Những quy định có liên quan tới HS ) -Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông . -Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hàng ngày . * GDKNS: Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông. II, Đồ dùng dạy học: - Một số biển báo giao thông. - Đồ dùng hoá trang để chơi trò chơi đóng vai. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Nêu một vài hành vi thể hiện tôn trọng Luật Giao thông. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Hướng dẫn thực hành: a. Hoạt động 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.(HĐ nhóm 3-4em ) * Mục tiêu: Hs nói được biển báo đó có ý nghĩa gì? * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs chơi theo 3 nhóm. - Gv phổ biến cách chơi . - Tổ chức cho hs chơi trò chơi. - Nhận xét. b. Hoạt động 2: Bài 3:(TL nhóm 2-3 em) * Mục tiêu: Hs nêu được ý kiến đúng trong cách xử lí tình huống giao thông. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho hs làm việc theo 3 nhóm. - Yêu cầu: mỗi nhóm xử lí một tình huống. - Nhận xét: a, Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu: Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi lúc, mọi nơi. b, Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c, Căn ngăn bạn không ném đá lên tàu, gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng. c. Hoạt động 3 : Trình bày kết quả điều tra thực tiễn:( HĐ cả lớp) * Mục tiêu : Hs nêu được những điều mình đã điều tra ở địa phương về việc thực hiện an toàn giao thông. * Cách tiến hành. - Tổ chức cho các nhóm trình bày. - Nhận xét. * Kết luận chung: sgk. 4. Củng cố – Dặn dò(5) - Thực hiện tôn trọng Luật Giao thông. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs nêu. - Hs chú ý cách chơi. - Hs chơi trò chơi: - Các nhóm quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo. - Hs thảo luận theo nhóm. - Các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí tình huống được giao. - Các nhóm trình bày. - Hs các nhóm trình bày kết quả. - Hs các nhóm khác bổ sung. Tiết 3: Toán : Luyện tập chung (149) I, Mục tiêu: -HS viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại . -Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tí số của hai số đó * HS yếu : Bài 1 (a,b ) ; bài 3 . II,Đồ dùng dạy –học :SGK III. Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Viết tỉ số của a và b.( cá nhân) MT: Củng cố về cách viết tỉ số của hai số. - Yêu cầu hs viết tỉ số. - GV kèm HS yếu (a,b ) - Chữa bài, nhận xét. -Yêu cầu HS yếu xem lại bài 1 trong khi HS khác làm bài 2. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống . ( Cả lớp) - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3:( Làm bài cá nhân) - Hướng dẫn xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? -Yêu cầu HS làm bài . - GV kèm HS yếu . - Chữa bài, nhận xét. -Yêu cầu HS yếu xem lại bài 3 khi HS khác làm bài 4 . Bài 4:( Làm bài cá nhân) - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Nêu các bước giải bài toán. - Chữa bài, nhận xét. -Yêu cầu Hs yếu xem lại các bài tập đã làm khi HS khác làm bài 5 . Bài 5:( Làm bài cá nhân ) - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - Hs nêu yêu cầu. (HS yếu thực hiện) - Hs viết tỉ số của a và b: a, = ; b, = ; c, = ; - Hs nêu yêu cầu. - Hs làm bài: Tổng của hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé 12 15 18 số lớn 60 105 27 -HS đọc đề bài . -Xác định yêu cầu của bài. -Tìm hai số khi biết tổng và tí số của hai số đó . Bài giải: Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 ( phần ) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 – 135 = 945 Đáp số: Số thứ nhất: 135 Số thứ hai: 945. - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu các bước giải bài toán. Bài giải: Tổng số phần bàng nhau là: 2 + 3 = 5( phần) Chiếu rộng của hình chữ nhật là: 125 : 5 x 2 = 50 ( m ) Chiều dài hình chữ nhật là: 125 – 50 = 75 ( m) Đáp số: Chiều rộng: 50 m. Chiều dài: 75 m. - Hs nêu yêu cầu. - Hs giải bài toán. Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 64 : 2 = 32 ( m ) Ta có sơ đồ sau: Chiều rộng: Chiều dài: Chiều dài hình chữ nhật là: ( 32 + 8 ) : 2 = 20 ( m) Chiều rộng hìmh chữ nhật là: 32 – 20 = 12 ( m) Đáp số: Chiều dài: 20 m. Chiều rộng: 12 m. Tiết 4 Kĩ thuật Lắp xe nôi. (tiết 1) I, Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Quan sát và nhận xét: - Gv cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn. - Để lắp được xe nôi cần bao nhiêu bộ phận? - Xe nôi dùng để làm gì? 2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Chọn các chi tiết nh sgk. b, Lắp từng bộ phận: + Lắp tay kéo: - Lắp tay kéo cần chọn những chi tiết nào? - Gv thao tác mẫu. + Lắp trục bánh xe. + Lắp thanh giá đỡ trục bánh xe: - Gv hướng dẫm thao tác. + Lắp thành xe với mui xe. + Lắp trục bánh xe. c, Lắp ráp xe nôi: - Gv hướng dẫn thao tác lắp ráp các bộ phận của xe nôi. d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết: - Hướng dẫn HS tháo các chi tiết theo tứ tự ngược lại với lắp, xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3, Củng cố, dặn dò: - HS quan sát mẫu. - HS chọn các chi tiết như sgk. - HS quan sát gv thao tác mẫu. - HS thực hiện lắp thử 1-2 bộ phận. - HS kiểm tra sự chuyển động của xe. Tiết 5 Tập đọc Đường đi Sa Pa. I, Mục tiêu: -Đọc toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả . -Hiểu nội dung ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa , thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước .( Trả lời được các câu hỏi thuộc hai đoạn cuối bài . * HS yếu :Đọc đoạn 1 trong bài . II, Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh về cảnh Sa pa. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Đọc bài Con sẻ. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài; a, Luyện đọc; - Chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1 : Từ đầu . Liễu rủ. + Đoạn 2 : Tiếp tím nhạt. + Đoạn 3 : Còn lại. - Tổ chức cho hs đọc đoạn. - Gv sửa lỗi phát âm. - GVgiúp hs hiểu nghĩa một số từ. - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: - Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh trong mỗi đoạn của bài? - Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu những chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? - Vì sao tác giả gọi sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên? - Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào? - Nội dung bài nói lên điều gì? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv hướng dẫn hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. -Tổ chức cho HS thi đọc - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - Hs đọc bài. -1 HS đọc toàn bài . - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp (lượt 1) -HS đọc tiếp nối ( lượt 2) - Hs đọc trong nhóm 3.(GV kèm HS yếu) - 1 vài nhóm đọc bài. - 1-2 hs đọc toàn bài. - Hs chú ý nghe gv đọc mẫu. - Hs nêu: + Những đám mây trắng nhỏ + Những bông hoa chuối + Những con ngựa nhiều màu sắc... + Nắng phố huyện... + Sự thay đổi mùa nhanh chóng... - Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp, vì sự thay đổi mùa rất lạ lùng hiếm có. - Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp sa Pa. - Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến tha thiết của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. - Hs luyện đọc thuộc lòng và diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc thuộc lòng và diễn cảm. Kế hoạch buổi chiều Tiết 1 Toán Luyện tập I.Mục tiêu: -HS làm đợc bài 3; 4; 5(SGK-149) II.Đồ dùng dạy học :SGK III. Các hoạt động dạy-học: Bài 3: - GV tổ chức cho HS làm bài - GV kèm HS yếu. - Chữa bài . Bài 4: - GV tổ chức cho HS làm bài. - GV kèm HS yếu . - Chữa bài . Bài 5: - GV tổ chức cho HS làm bài. - GV kèm HS yếu . - Chữa bài *Nhận xét tiết học. Tiết 2: Luyện chữ đường đi sa pa I.Mục tiêu: - HS viết đúng đoạn 1 của bài. Chữ viết đúng mẫu cỡ chữ hiện hành, trình bày sạch sẽ. II. Đồ dùng dạy học Viết sẵn bài lên bảng III. Các hoạt động dạy học: - GV đọc đoạn mẫu - 1 HS đọc – Lớp đọc thầm - HDHS cách viết - HS viết bài vào vở - Chấm – chữa bài Tiết 3 Tập đọc đường đi sa pa I.Mục tiêu: - HS đọc được bài, trả lời 1 số câu hỏi. II. Đồ dùng dạy học: Sgk III. Các hoạt động dạy học: - GV đọc mẫu - HD cách đọc - HS đọc bài cá nhân, nhóm - Trả lời câu hỏi - Gọi 1 số HS đọc bài - Nhận xét- cho điểm Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012 Tiết 1: Toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. I, Mục tiêu: -HS biết cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó . *HS yếu làm bài 1.. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Viết tỉ số của a và b với a = 9, b = 6. - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài: ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a, Bài toán 1:( Cả lớp) - Gv nêu bài toán, gợi ý hs phân tích đề. - Gv hướng dẫn hs giải bài toán theo các bước: + Tìm hiệu số phàn bằng nhau. + Tìm giá trị của một phần. + Tìm số bé + Tìm số lớn. - Lưu ý: Có thể gộp bước 2 và bước 3. b, Bài toán 2: - Gv nêu đề toán. - Hướng dẫn hs giải bài toán. - Yêu cầu hs nêu lại các bước giải bài toán. C. Thực hành: Bài 1: ( Làm bài cá nhân) - Hướng dẫn hs giải bài toán. -Yêu cầu HS làm bài , GV kèm HS yếu . - Chữa bài, nhận xét. - Nêu lại các bước giải bài toán. -Yêu cầu HS yếu xem lại bài 1 trong khi HS khác làm bài 2 . Bài 2: - Hướng dẫn hs giải bài toán. - Chữa bài. -Yêu cầu HS yếu gấp vở , tự giải lại bài 1 trong khi HS khác làm bài 3 . Bài 3: - Hướng dẫn hs nắm chắc yêu cầu của bài. - Lưu ý:Số bé nhất có ba chữ số là 100. - Chữa bài, nhận xét. ... oại gạo là : 10 + 1 2= 22 ( túi) Số kg gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 10 ( kg ) Số gạo nếp là : 10 x 10 = 100 (kg) Số gạo tẻ là : 220 – 100 = 120 ( kg) Đ/s : Gạo tẻ : 120 kg Gạo nếp : 100 kg -HS đọc đề . Bài giải : Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là : 840 : 8 x 3 = 315 ( m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 – 315 = 525(m) Đ/s : Nhà An đến hiệu sách :315 m Hiệu sách đến trường học :525 m. Tiết 2: Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. I, Mục tiêu: - HS nhận biết được 3 phần (Mở bài , thân bài , kết bài ) của bài văn miêu tả con vật( Nội dung ghi nhớ) -Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vaatjddeer lập dàn ý tả một con vật . nôi trong nhà .( mục III) *HS yếu viết được 2-3 câu tả con vật nuôi có nội dung phù hợp . II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk, Tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà. - Một số tờ giấy khổ to để học sinh lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Nhận xét: - Yêu cầu đọc bài văn. - Phân đoạn, nội dung của từng đoạn? - Nhận xét. C. Ghi nhớ sgk: D. Luyện tập: - Gv treo tranh ảnh một số con vật nuôi. - Hướng dẫn hs quan sát kĩ - Chọn một con vật, lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật đó. - Nhận xét. 4. Củng cố ,dặn dò(5) - Hoàn chỉnh dàn ý cho bài văn . - Chuẩn bị bài sau. - Hát. - HS chú ý nghe - Hs nêu yêu cầu. - Hs đọc bài văn, phân đoạn và xác định nội dung của từng đoạn. + Đ1:Mở bài: giới thiệu về con mèo sẽ được tả trong bài. + Đ2,3: Thân bài: tả hình dáng và hoạt động và thói quen của mèo. + Đ4: Kết luận: cảm nghĩ về con mèo. - Hs đọc ghi nhớ sgk. - Hs quan sát tranh. - Hs lựa chọn một con vật để quan sát kĩ, lập dàn ý cho bài văn miêu tả. - Hs đọc dàn ý của mình. Tiết 3: Khoa học Nhu cầu nước của thực vật. I, Mục tiêu: -HS biết mỗi loài thực vật , mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau . II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở các nơi khác nhau ( khô hạn, ẩm thấp, dưới nước). III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ (3) - Thực vật cần gì để sống? - Nhận xét. 3. Bài mới(30) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Dạy bài mới. a. Hoạt động 1 : Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau.(HĐ nhóm 3 ) * Mục tiêu : Phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước. * Cách tiến hành : - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm. - Các nhóm trưng bày và phân loại cây theo 4 nhóm: + Cây sống dưới nước + Cây sống trên cạn + Cây ưa ẩm + Cây sống được cả trên cạn và dưới nước - Nhận xét, tuyên dương nhóm hs làm tốt. - Kết luận: các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn. b. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nhu cầu về nước của một số loài cây ở những giai đoạn khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt. * Mục tiêu : Nêu một số ví dụ khác chứng tỏ cùng một cây,ở những giai đoạn phát triển khác nhau ?Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của nước của cây * Cách tiến hành : Hình sgk trang 117. +Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? +Nêu một số ví dụ chứng tỏ cùng một cây ở những giai đoạn khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau? * Kết luận : - Cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cũng cần những lượng nước khác nhau - Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới tiêu hợp lý cho từng loại cây vào từng thời kỳ phát triển của cây 1 cây mới có thể đạt năng suất cao . 4.Củng cố dặn dò (5) - GV nhận xét tiết học - Hát -Hs nêu . - HS chú ý nghe - Hs làm việc theo nhóm. - Nhóm trưởng tập hợp cây và cùng cả nhóm phân loại theo 4 nhóm, trưng bày. - Hs các nhóm quan sát, nhận xét. - Hs quan sát và trả lời: + Lúa đang làm đòng , lúa mới cấy . - Hs lấy ví dụ :cây ngô ,cây mía ,cây ăn quả ... - 1-2 học sinh nêu lại mục bạn cần biết Tiết 4: Âm Nhạc Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. Tập đọc nhạc : tđn số 8. I, Mục tiêu: - HS biết hát theo giai điệu và đúng lời 2. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . II, Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng, một số động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ. III, Các hoạt động dạy học: 1, Phần mở đầu: (3) - Gv giới thiệu nội dung bài hát. 2, Phần hoạt động: (25 ) a. Ôn bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Ôn bài hát: - Tập hát đối đáp. - Tập hát lĩnh xướng. - Gv chỉ định 1-2 hs hát tốt đảm nhận hát lĩnh xướng đoạn 1,2, tất cả cùng hát. - Tập hát kết hợp gõ đệm bằng âm sắc. * Tập động tác phụ hoạ cho bài hát. - Gv hướng dẫn một vài động tác phụ hoạ. - Tổ chức cho hs hát kết hợp động tác phụ hoạ. b. TĐN số 8: - Gv giới thiệu bài hát: Bầu trời xanh của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ. - Tập đọc tên các nốt nhạc. - TĐN kết hợp ghép lời ca. 3, Phần kết thúc: (7 ) - Mỗi nhóm trình bày bài hát một lần. - Nhận xét, đánh giá. - Chuẩn bị bài sau. - Hs hát ôn bài hát theo hướng dẫn. - Hs chú ý các động tác phụ hoạ gv gợi ý. - Hs hát ôn kết hợp thực hiện các động tác phụ hoạ. - Hs hát bài hát Bầu trời xanh . - Hs tập đọc tên các nốt nhạc. - Hs đọc nhạc kết hợp ghép lời ca. - Hs các nhóm trình bày bài hát. Tiết 5:Sinh hoạt lớp: Nhận xét tuần 29 I. Chuyên cần: - Nhìn chung các em đều có ý thức đi học đầy đủ, trong tuần không có HS nào nghỉ học tự do hay đi học muộn. II. Học tập: - Đã có ý thức học, trong lớp đã chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài . Song bên cạnh đó vẫn còn một số HS chưa có ý thức tự giác trong học tập, chữ viết còn sấu, cẩu thả. còn hay mất trật tự trong giờ học - Giờ truy bài vẫn còn một số em chưa tự giác . III. Đạo đức: - Ngoan ngoãn, đoàn kết với bạn bè, kính trọng thầy cô giáo , trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết. IV. Thể dục- Vệ sinh: - Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ. - Vệ sinh sạch sẽ, gọn gàng. V. Các hoạt động khác: - Tham gia đầy đủ, nhiệt tình. VI. phương hướng tuần sau: - Khắc phục những tồn tại trong tuần trước . - Phát huy những gì đã làm được. thuật Tiết 58: Lắp xe đẩy hàng. (tiết 2) I, Mục tiêu: Ngày soạn: 2 – 4 – 2007 Ngày giảng: 4 – 4 - 2007 Tiết 5: Thể dục Ngày soạn: 3 – 4 – 2007 Ngày giảng:5 – 4 - 2007 Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2007 Tiết 5: Kĩ thuật Lắp cái đu I, Mục tiêu: - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cái đu. - Lắp đợc từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, làm việc theo quy trình. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu cái đu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức(2) 2. Kiểm tra bài cũ(3) - Kiểm tra đồ dùng của HS. - Các bớc lắp ghép cái đu. 3. Bài mới(25) A. Giới thiệu bài : ghi đầu bài. B. Thực hành lắp cái đu. a, Chọn chi tiết để lắp cái đu. b, Lắp từng bộ phận - Gv lu ý HS: + Vị trí trong ngoài của các bộ phận của giá đỡ đu. + Thứ tự các bớc lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ khi lắp ghế đu. + Vị trí của các vòng hãm. c, Lắp ráp cái đu. C. Đánh giá kết quả học tập. - Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò(5) - Nhắc lại nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hát - HS chọn các chi tiết để lắp các bộ phận của cái đu. - HS thực hành lắp các bộ phận. - HS lắp ráp các bộ phận để đợc cái đu. - HS thử sự dao động của đu. - HS tự nhận xét, đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. Ngày soạn: 4 – 4 – 2007 Ngày giảng: 6 – 4 - 2007 Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2007 - Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét. 2, Hướng dẫn thực hành: 2.1, Yêu cầu thực hành: - Tổ chức cho hs thực hành chọn và lắp một số bộ phận của xe đẩy hàng. 2.2, Hs thực hành: a, Chọn các chi tiết: - Gv quan sát nhắc nhở hs chọn các chi tiết đúng, đủ, xếp gọn vào nắp hộp. b, Lắp các bộ phận của xe đẩy hàng: - Nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng? - Yêu cầu hs lắp các bộ phận đúng theo thứ tự đã hướng dẫn. - Gv quan sát hướng dẫn bổ sung. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - Hs chú ý yêu cầu thực hành. - Hs thực hành chọn các chi tiết. - Hs nêu tên các bộ phận của xe đẩy hàng. - Hs thực hành lắp các bộ phận. Kĩ thuật Tiết 57: Lắp xe đẩy hàng. I, Mục tiêu: - Hs biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. - Hs biết cách lắp từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II, Đồ dùng dạy học: - Mẫu xe đẩy hàng đã lắp. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. III, Các hoạt động dạy học: 1, Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu: - Gv cho hs quan sát xe đẩy hàng. - Để lắp được xe đẩy hàng cần có mấy bộ phận? - Tác dụng của xe đẩy hàng? 2.2, Hướng dẫn thao tác kĩ thuật: a, Chọn các chi tiết: - Nêu tên các chi tiết cần để lắp xe đẩy hàng? - Hướng dẫn hs chọn các chi tiết. b, Hướng dẫn lắp các bộ phận: + Giá đỡ trục bánh xe: + Lắp tầng trên của xe và giá đỡ. + Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe. c, Hướng dẫn thao tác lắp ráp xe đẩy hàng: - Gv hướng dẫn thao tác mẫu lắp ráp các bộ phận của xe đẩy hàng. - Thử chuyển động của xe. d, Hướng dẫn thao tác tháo các chi tiết: - Lưu ý: quy trình tháo các chi tiết đi ngược lại quy trình lắp. - Sau khi tháo cần phải xếp gọn các chi tiết vào hộp. 3, Củng cố, dặn dò: - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát mẫu xe đẩy hàng. - Có 5 bộ phận: - Hs nêu tác dụng của xe đẩy hàng. - Hs nêu tên các chi tiết cần để lắp xe đẩy hàng. - Hs theo dõi gv hướng dẫn. - 1 vài hs thao tác thử chọn các chi tiết. - Hs theo dõi các thao tác hướng dẫn của gv. - Sau khi gv lắp được một bộ phận, hs thử lắp lại bộ phận đó. - Hs quan sát thao tác mẫu. - Hs thử thực hiện lắp các bộ phận tạo thành xe đẩy hàng. - Hs chú ý quy trình tháo rời các bộ phận.
Tài liệu đính kèm: