Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hương

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hương

A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:

- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới HS).

- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.

- nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày

- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.

* Các KNS được giáo dục trong bài: như tiết 1

B. Đồ dùng dạy học

- Sách giáo khoa đạo đức 4

- Một số biển báo giao thông

C. Các hoạt động dạy học

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 437Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Phạm Thị Hương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
 Soạn ngày / / 2012
 Dạy từ ngày / đến ngày /4 / 2012
Đạo đức
Tôn trọng luật giao thông (Tiếp theo )
A. Mục tiêu: Sau bài này, HS biết:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông( những quy định có liên quan tới HS).
- Phân biệt được hành vi tôn trọng luật giao thông và vi phạm luật giao thông.
- nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thông trong cuộc sống hằng ngày
- Biết nhắc nhở bạn bè cùng tôn trọng luật giao thông.
* Các KNS được giáo dục trong bài: như tiết 1
B. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : gọi 2 em lên nêu ghi nhớ ?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông.
- Giáo viên chia nhóm và phổ biến cách chơi : học sinh quan sát biển báo giao thông và nói ý nghĩa của biển báo
- Tổ chức cho học sinh chơi
- Đánh giá và tuyên dương đội thắng
+ HĐ2: Thảo luận nhóm
Bài tập 3 : chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm một tình huống và tìm cách giải quyết
- Gọi các nhóm báo cáo
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả
+ HĐ3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn
Bài tập 4:
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả điều tra
- Giáo viên nhận xét
- Giáo viên kết luận chung : để đảm bảo an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Hát
- Hai em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh chia nhóm
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thực hành chơi
- Học sinh chia nhóm và nhận nhiệm vụ
- Đại diện các nhóm báo cáo
a) Không tán thành ý kiến vì LGT cần được thực hiện ở mọi nơi mọi lúc
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu...
d) Đề nghị bạn dừng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn
đ) Khuyên bạn nên ra về không làm cản trở giao thông
e) Khuyên bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả điều tra.
- Nhận xét và bổ xung.
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I- Mục đích, yêu cầu
1. Đọc lưu loát cả bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa Pa.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp đọc đáo của Sa Pa và tình yêu đất nước quê hương của tác giả.
3. Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
II- Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ chép đoạn văn, câu, từ cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- GV yêu cầu HS quan sát tranh chủ điểm
- Giới thiệu bài đọc
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc
- GV hướng dẫn xem tranh minh hoạ bài đọc
- Hiểu nghĩa từ mới
- Treo bảng phụ
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b) Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh, em hãy tả lại mỗi bức tranh đó?
- Chọn 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên?
- Tình cảm của tác giả với Sa Pa thế nào?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- GV chọn đoạn 1 để HD đọc diễn cảm
- HD học thuộc đoạn 2-3
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung chính của bài
- Dặn HS tiếp tục HTL đoạn 2, 3.
- Hát
- 2 em nối tiếp đọc bài Con sẻ và nêu nội dung chính của bài
- HS mở sách
- Quan sát tranh chủ điểm, nêu nội dung tranh. Nghe GV giới thiệu bài
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài, đọc 3 lượt
- 1 em đọc chú giải
- Luyện đọc câu dài “ Những đám ..ảo.
- Học sinh luyện đọc theo cặp. 1 em đọc bài
- Nghe, theo dõi sách
- Đoạn 1:Cảm giác đi trong mây, giữa thác nước và cảnh vật
- Đoạn 2:Phố huyện rực rỡ sắc màu,nắng vàng hoe, em bé áo quần sặc sỡ
- Đoạn 3:Bức tranh phong cảnh lạ, thoắt cái mùa thu, thoắt cái là mùa đông,..mùa xuân.
- HS nêu lựa chọn
- Vì Sa Pa rất đẹp, sự đổi mùa trong 1 ngày rất lạ lùng, hiếm thấy.
- Tác giả rất ngưỡng mộ, háo hức, say mê
- 3 em nối tiếp đọc bài văn
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
- 2 em thi đọc diễn cảm đoạn 1
- Đọc cá nhân, theo bàn, dãy, luyện HTL
- HS xung phong đọc thuộc đoạn 2, 3.
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa.
Chính tả ( nghe- viết )
Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...? 
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nghe và viết lại đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4, ? Viết đúng tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
2. Tiếp tục luyện viết đúng các chữ cái có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng lớp chép bài 2a. Bảng phụ chép bài 3
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu mục đích, yêu cầu
2. Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc bài chính tả
- Gọi học sinh đọc tên riêng nước ngoài
- Hướng dẫn cách viết
- Nội dung chính bài viết là gì?
- GV đọc từng câu, từng cụm từ
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm 10 bài, nhận xét
3. học sinh làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
- yêu cầu . Chọn cho HS làm bài 2a
- GV nhận xét chốt ý đúng
Tr) trai, trái, trải, trại.
Tràm, trám, trảm, trạm.
Tràn, trán
Trâu, trấu, trẩu
Trăng, trắng
Trân, trần, trấn, trận.
Ch) chai, chài, chái, chải
Chàm, chạm
Chan, chán, chạn
Châu, chầu, chậu,
Chăng, chằng, chặng
Chân, chần, chẩn.
Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu
- GV treo bảng phụ
- Lời giải: nghếch mắt, châu Mĩ, kết thúc, nghệt mặt ra, trầm trồ, trí nhớ.
3. Củng cố, dặn dò: 1 em đọc lại truyện.
- Hát
- Nghe, mở sách
- Nghe GV đọc, lớp đọc thầm
- HS đọc A- rập, Ân độ, Bát- đa
- Luyện viết vào nháp
- Giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4không phải do người A- rập nghĩ ra. HS viết bài
- Đổi vở, soát lỗi
- Nghe nhận xét
- Nghe GV đọc yêu cầu,1 em đọc, lớp đọc thầm, học sinh thảo luận cặp rồi trả lời
- 1 em chữa bài, 1-2 em đọc kết quả đúng:
- Lớp em đi cắm trại.
- Nhà vua xử trảm kẻ gian ác.
- Nước tràn qua đê.
- Gạo còn nhiều sạn và trấu.
- Trăng tròn vành vạnh.
- Trận đánh diễn ra rất ác liệt,
- Người dân làm nghề chài lưới.
- Dân tộc Tày mặc áo chàm.
- Món ăn này rất chán.
- Cái chậu rửa mặt rất xinh.
- Mẹ đã đi một chặng đường dài.
- Bác sĩ chẩn đoán bệnh cho người ốm.
- HS đọc yêu cầu, đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt, làm bài vào vở.
- Nêu tính khôi hài của truyện.
- HS đọc truyện, VN tập kể.
Toỏn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 -ễn tập về tỉ số của hai số.
 -Rốn kĩ năng giải bài toỏn Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
II. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.GT bài:
 -GV gọi 2 HS lờn bảng, yờu cầu cỏc em làm cỏc BT hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 140.
 -GV nhận xột và cho điểm HS. 
2.Hoạt đọng dạy học.
Bài 1 
-Yờu cầu HS tự làm bài vào VBT.
-GV chữa bài của HS trờn bảng lớp.
Bài 3
-Gọi HS đọc đề bài toỏn.
 +Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ?
 +Tổng của hai số là bao nhiờu ?
 +Hóy tỡm tỉ số của hai số. 
 -Yờu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xột và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yờu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 3.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
- 2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
 -1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Theo dừi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mỡnh.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
+Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số ...
+Tổng của hai số là 1080.
+Vỡ gấp 7 lần số thứ nhất thỡ được số thứ hai nờn số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS làm bài vào VBT, sau đú đổi chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Thứ ba
Toỏn
Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 -Biết cỏch giải bài toỏn dạng: Tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.
II. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Giới thiệu bài:
 -GV gọi 2 HS lờn bảng, yờu cầu cỏc em làm cỏc BT hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 141.
 -GV nhận xột và cho điểm HS. 
=> GT vào bài.
2.Hoạt động dạy học:
b).Hướng dẫn giải bài toỏn tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú
* Bài toỏn 1 
 -GV nờu bài toỏn.
 +Bài toỏn cho ta biết những gỡ ?
 +Bài toỏn hỏi gỡ ?
 -Yờu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chỳng bằng sơ đồ đoạn thẳng.
 -Yờu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trờn sơ đồ.
 -Yờu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi:
 +Theo sơ đồ thỡ số lớn hơn số bộ mấy phần bằng nhau ?
 +Em làm thế nào để tỡm được 2 phần ?
+Như vậy hiệu số phần bằng nhau là mấy?
 +Số lớn hơn số bộ bao nhiờu đơn vị ?
 +Theo sơ đồ thỡ số lớn hơn số bộ 2 phần, theo đề bài thỡ số lớn hơn số bộ 24 đơn vị, vậy 24 tương ứng với mấy phần bằng nhau?
 +Như vậy hiệu hai số tương ứng với hiệu số phần bằng nhau.
 +Biết 24 tương ứng với 2 phần bằng nhau, hóy tỡm giỏ trị của 1 phần.
 +Vậy số bộ là bao nhiờu ?
 +Số lớn là bao nhiờu ?
 -Yờu cầu HS trỡnh bày lời giải bài toỏn, nhắc HS khi trỡnh bày cú thể gộp bước tỡm giỏ trị của một phần và bước tỡm số bộ với nhau. 
* Bài toỏn 2 
 -Gọi 1 HS đọc đề bài toỏn.
 -Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ?
 -Hiệu của hai số là bao nhiờu ?
 -Tỉ số của hai số là bao nhiờu ?
 -Hóy vẽ sơ đồ minh hoạ bài toỏn trờn.
 -Yờu cầu HS nhận xột sơ đồ bạn vẽ trờn bảng lớp, sau đú kết luận về sơ đồ đỳng và hỏi:
 -Yờu cầu HS trỡnh bày bài toỏn.
 -Nhận xột cỏch trỡnh bày của HS.
 ụKết luận:
 -Qua 2 bài toỏn trờn, bạn nào cú thể nờu cỏc bước giải bài toỏn về tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú ?
 -GV nờu lại cỏc bước giải, sau đú nờu: Khi trỡnh bày lời giải, chỳng ta cú thể gộp bước tỡm giỏ trị của một phần với bước tỡm cỏc số.
b). Luyện tập – Thực hành 
 * Bài 1 : -Yờu cầu HS đọc đề bài.
 -Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ? Vỡ sao em biết ?
 -Yờu cầu HS làm bài. 
 -GV chữa bài, sau đú hỏi:
 +Vỡ sao em biểu thị số thứ nhất là 2 phần bằng nhau và số thứ hai là 5 phần bằng nhau ?
3.Củng cố:
 -Yờu cầu HS nờu lại cỏc bước giải của bài toỏn tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.
 -GV tổng kết giờ học.
-2 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
 . 
-HS nghe và nờu lại bài toỏn.
+Bài toỏn cho biết hiệu của hai số là 24, tỉ số của hai số là .
+Yờu cầu tỡm hai số.
-HS phỏt biểu ý kiến và vẽ sơ đồ: Biểu thị số bộ là 3 phần bằng nhau thỡ số lớn là 5 phần như thế.
-HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ.
+Số lớn hơn số bộ 2 phần bằn ... nh điền
- Gọi một số học sinh thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh
+ HĐ2: Làm việc cả lớp
- Hướng dẫn để học sinh thấy tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Chốt lại mùng 5 tết ở gò Đống Đa nhân dân lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ...
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Hát
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh theo dõi và điền phiếu
- Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp và cho ăn tết trước rồi chia thành 5 đạo tiến ra Thăng Long
- Quân ta kéo sát đồn Hà Hồi, vây kín đồn và bắc loa gọi quân địch hoảng sợ xin hàng
- Quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra rất ác liệt quân giặc chết nhiều vô kể, Ngọc Hồi bị mất. Tiếp đó quân ta đánh vào đồn Đống Đa tướng giặc thắt cổ tự tử quân ta toàn thắng
- Một số học sinh thuật lại diễn biến
- Học sinh lắng nghe
- Vài em đọc ghi nhớ
Thứ sáu
Tập làm văn
Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
2. Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh ảnh số vật nuôi trong nhà do GV và HS sưu tầm.
- Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật.
III- Các hoạt động dạy- học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiêụ bài: SGV 200
2. Phần nhận xét
- Gọi học sinh đọc nội dung bài
- Bài văn có mấy phần?
- Bài văn được viết theo mấy đoạn?
- Nội dung từng đoạn thế nào?
3. Phần ghi nhớ
4. Phần luyện tập
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- GV treo tranh ảnh lên bảng
- Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao?
- GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý
- Gọi học sinh đọc dàn ý chung
- Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả
- GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm
- Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình
5. Củng cố, dặn dò
- Cấu trúc chung của bài văn miêu tả con vật là gì?
- Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau.
- Hát
- 2-3 em đọc tóm tắt tin đã đọc trên báo nhi đồng hoặc thiếu niên tiền phong.
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc nội dung bài tập
- Bài văn có 3 phần
- Bài văn có 4 đoạn
- Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung.
- Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo.
đoạn 3 tả hoạt động, thói quen
của con mèo.
- Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo.
- 3 em đọc ghi nhớ
- 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Quan sát tranh ảnh
- HS nêu ý kiến
- Quan sát nội dung
- 2-3 em đọc dàn ý chung
- Học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào nháp.
- HS chữa bài đúng
- Bài văn miêu tả con vật có 3 phần:
- Mở bài: Giới thiệu con vật định tả
- Thân bài: Tả hình dáng con vật
Tả hoạt động, thói quencon vật.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó.
_________________________________________________
	Toỏn
Luyện tập chung
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
 -Rốn kĩ năng giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đú.
II. Hoạt động trờn lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1. Giới thiệu bài.
 -GV gọi 1 HS lờn bảng, yờu cầu cỏc em làm cỏc BT hướng dẫn luyện tập thờm của tiết 144.
 -GV nhận xột và cho điểm HS. 
2.Hoạt động dạy học.
 * Bài 2; -Yờu cầu HS đọc đề bài toỏn.
 -Yờu cầu HS nờu tỉ số của hai số.
- GV nhận xột, sau đú yờu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài của HS trờn bảng lớp, sau đú nhận xột và cho điểm HS.
* Bài 4; -Yờu cầu HS đọc đề bài toỏn.
-Bài toỏn thuộc dạng toỏn gỡ ?
 -Yờu cầu HS nờu cỏc bước giải bài toỏn tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
 -GV nhận xột và yờu cầu HS làm bài.
 -Gọi 1 HS đọc bài làm trước lớp và chữa bài.
3.Củng cố:
 -GV tổng kết giờ học.
 -Dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau.
-1 HS lờn bảng thực hiện yờu cầu, HS dưới lớp theo dừi để nhận xột bài của bạn.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Vỡ giảm số thứ nhất đi 10 lần thỡ được số thứ hai nờn số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai hay số thứ hai bằng số thứ nhất.
-1 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK.
-Tỡm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đú.
-1 HS nờu trước lớp, cả lớp theo dừi để nhận xột và bổ sung ý kiến.
-HS vẽ sơ đồ minh hoạ bài toỏn và làm bài.
-HS cả lớp theo dừi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài mỡnh.
__________________________________________
Khoa học
Nhu cầu nước của thực vật
A. Mục tiêu :
- Sau bài học học sinh biết : trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
* Các KNS được giáo dục trong bài: Kỹ năng hợp tác trong nhóm nhỏ.
- Kỹ năng trình bày sản phẩm thu thập được và các thông tin về chúng .
B. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 116, 117 sách giáo khoa
- Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra : thực vật cần gì để sống
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau
* Mục tiêu : phân loại các nhóm cây theo nhu cầu về nước
* Cách tiến hành
B1: Hoạt động theo cặp
- Cho các nhóm tập hợp tranh ảnh và ghi lại nhu cầu về nước của những cây đó rồi phân loại
B2: Hoạt động cả lớp
- Cho các nhóm trưng bày sản phẩm
- Tổ chức cho học sinh đi xem sản phẩm của nhóm khác và đánh giá lẫn nhau
- Giáo viên kết luận : các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau. Có cây ưa ẩm, có cây chịu được khô hạn
+ HĐ2: Tìm hiểu nhu cầu về nước của một cây ở những giai đoạn phát triển khác nhau và ứng dụng trong trồng trọt
* Cách tiến hành
- Cho học sinh quan sát các hình trang 117 sách giáo khoa và hỏi
- Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước
- Lấy ví dụ về một loại cây khác
- Giáo viên kết luận : cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần một lượng nước khác nhau.
- Biết nhu cầu về nước của cây để tưới tiêu hợp lí mới có thể đạt được năng suất cao.
IV. Củng cố, dăn dò: GV nhận xét giờ học.
- Hát
- Vài học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Các nhóm tập hợp tranh ảnh và phân loại thành 4 nhóm : cây sống dưới nước, cây sống trên cạn chịu được khô hạn, cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, cây sống được cả trên cạn và dưới nước
- Các nhóm quan sát và đánh giá sản phẩm của nhau
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh đọc và quan sát các hình trang 117
- Giai đoạn lúa đang làm đòng, lúa mới cấy
-Cây ăn quả lúc còn non cần được tưới đầy đủ để lớn nhanh, khi quả chín cây cần ít nước hơn
- Vườn rau, vườn hoa...
__________________________________________________
 Địa lí
Thành phố Huế
A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế
+ Thành phố từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn
+ Thiên nhiên đẹp với công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ Việt Nam.
B. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số tranh ảnh, cảnh đẹp về Huế
C. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kể tên một số cảnh đẹp ở miền Trung mà em biết?
III- Dạy bài mới:
1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
+ HĐ1: Làm việc cả lớp và theo cặp
B1: Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ở SGK
- Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các phương tiện nào ?
- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? Có dòng sông nào chảy qua ?
- Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ?
B2: Gọi học sinh trả lời
- Giáo viên nhận xét
2. Huế - thành phố du lịch
+ HĐ2: Làm việc theo nhóm
B1: Cho học sinh trả lời các câu hỏi của mục 2
- Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào ?
- Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế
- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch
B2: Gọi các nhóm lên trả lời
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên nhận xét và mô tả thêm
IV. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- Hát
- Vài em trả lời
- Nhận xét và bổ xung
- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời
- Học sinh nêu
- Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Có dòng sông Hương chảy qua
- Huế có các công trình kiến trúc cổ : Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...
- Học sinh trả lời
- Đi thuyền dọc sông Hương thăm lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, kinh thành Huế
- Học sinh nêu
- Học sinh trả lời
- Nhận xét và bổ xung
_________________________________________
Sinh hoạt lớp 
Kiểm điểm nề nếp học tập.
I . Mục đích yêu cầu 
- Kiểm điểm nề nếp học tập, việc thực hiện nội quy của trường, lớp trong tuần vừa qua.
-Thi đua lập thành tích học tập hưởng ứng phong trào Ngàn hoa điểm tốt , 
- Phát huy những ưu điểm đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại 
- Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới
II. Nội dung sinh hoạt
Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp 
3. GV nhận xét chung:
- Gv nhận xét, đánh giá từng nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen - phê tổ, các nhân.
a. Ưu điểm 
- Nhìn chung lớp có ý thức tốt trong học tập , thực hiện nghiêm túc nội qui , qui định của nhà trường & lớp đề ra :
+ Đi học chuyên cần, đúng giờ. Hạn chế hiện tượng đi học muộn
+ Truy bài nghiêm túc, có chất lượng. Không có tình trạng ngồi nói chuyện trong giờ TB
+ Nề nếp TD & MHTT tương đối tốt. Tập trung xếp hàng nhanh nhẹn; múa & tập các ĐT thể dục tương đối đều, đẹp
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Các tổ trưởng, cán bộ lớp đã phát huy tinh thần trách nhiệm cao, tự quản tương đối có hiệu quả.
+ Trong lớp, nhiều bạn hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
+ Một số bạn ý thức học tập cao, đạt nhiều điểm 9, 10. 
b. Nhược điểm 
- Còn một vài cá nhân nói chuyện riêng. Các cán bộ lớp phối hợp với nhau chưa hợp lý.
- Xếp hàng ra vào lớp còn chậm . Tập thể dục & MHTT chưa đều, đẹp. Cuối các hàng còn 1 vài bạn lộn xộn. Việc dàn hàng còn lúng túng, chậm.
- Trong lớp, còn 1 vài cá nhân chưa chú ý nghe giảng còn nói chuyện riêng.
4. Phướng hướng hoạt động tuần tới 
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_pham_thi_huong.doc