Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)

Tiết 3: Đạo đức

TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt)

I. Mục tiêu:

- Nêu được 1 số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS)

- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.

- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.

*. Kỹ năng sống:

- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.

- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.

II. Đồ dùng dạy học: Biển báo GT .

III. Hoạt động dạy học

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 29
Thứ 2 ngày 19 tháng 3 năm 2012
Tiết 1: Tập đọc
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm . Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
- HTL hai đoạn cuối bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
 -Kiểm tra 2 HS.
 * Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
 * Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con sẻ nhỏ bé?
 -GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
 a). Giới thiệu bài:
 b). Luyện đọc:
 a). Cho HS đọc toàn bài
 -GV chia đoạn: 3 đoạn.
 * Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rũ.
 * Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt.
 * Đoạn 3: Còn lại.
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 Luyện đọc từ ngữ khó: SaPa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái 
 b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
 -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh.
 c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, 
 c). Tìm hiểu bài:
 ¶ Đoạn 1:
 -Cho HS đọc.
 * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1.
 ¶ Đoạn 2:
 -Cho HS đọc đoạn 2.
 * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa.
 ¶ Đoạn 3:
 -Cho HS đọc.
 * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?
* Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả.
 * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên?
 * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
 d). Đọc diễn cảm:
 -Cho HS đọc nối tiếp.
 -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn.
 -Cho HS thi đọc diễn cảm.
 -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay.
 -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.
D. Củng cố, dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học.
 -Yêu cầu HS về nhà HTL.
 -Xem trước nội dung bài CT tuần 30.
-HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ.
* Con chó thấy một con sẻ non mép vàng óng rơi từ trên tổ xuống. Con chó chậm rãi lại gần 
-HS2 đọc đoạn 3 + 4.
* Vì con sẻ tuy bé nhỏ nhưng nó rất dũng cảm bảo vệ con 
-HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK.
-HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt).
-HS luyện đọc từ.
-1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ.
-Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
* Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá  liễu rũ.
-1 HS đọc thầm đoạn 2.
* Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí 
-HS đọc thầm đoạn 3.
* Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi  hiếm quý.
* HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau.
* Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa.
* Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.
-3 HS nối tiếp đọc bài.
-Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
-3 HS thi đọc diễn cảm.
-Lớp nhận xét.
-HS HTL từ “Hôm sau  hết”.
-HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học.
................................................................................
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
II. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.KTBC:
 -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 140.
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1 (a,b) 
 -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
 - GV chữa bài của HS trên bảng lớp.
Bài 3:
 - Gọi HS đọc đề bài toán.
 -Hỏi:
 +Bài toán thuộc dạng toán gì?
 +Tổng của hai số là bao nhiêu?
 +Hãy tìm tỉ số của hai số. 
 -Yêu cầu HS làm bài.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- Gọi HS làm bài, nhận xét, chữa
C.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, dặn dò HS
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe. 
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
a). a = 3, b = 4. Tỉ số = .
b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = .
-Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình.
-Bài tập yêu cầu chúng ta tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó, sau đó điền vào ô trống trên bảng.
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Trả lời:
+Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
+Tổng của hai số là 1080.
+Vì gấp 7 lần số thứ nhất thì được số thứ hai nên số thứ nhất bằng số thứ hai.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vàovở.
-HS làm bài vào vở, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
-1 HS đọc đề bài trước lớp, cả lớp đọc đề bài trong SGK.
-Bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
 ...................................................................................................
Tiết 3: Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tt)
I. Mục tiêu:
- Nêu được 1 số quy định khi tham gia giao thông (những quy định có liên quan tới HS)
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
*. Kỹ năng sống:
- Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật.
- Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm Luật Giao thông.
II. Đồ dùng dạy học: Biển báo GT .
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Tai nạn giao thông gây ra những hậu quả gì? Chúng ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?
2/ Bài mới :
a/Giới thiệu bài
b/ Kết nối :
HĐ1: Tìm hiểu về các biển báo giao thông .
- GV nêu tên trò chơi, nêu luật chơi .
Lần lượt Gv cho HS quan sát các biển báo GT nêu ý nghĩa,tác dụng của biển báo đó với người tham gia giao thông .
- Gv nhận xét kết luận: 
Gv liên hệ tình hình chấp hành các biển báo an toàn giao thông ở địa phương .
HĐ2: Giải quyết các tình huống thường gặp khi tham gia giao thông .
Bài tập 3/tr42: 
Gv nêu yêu cầu ,giao nhiệm vụ cho các nhóm 
GV nhận xét kết luận từng tình huống 
Bài tập 4tr/42
Gv nêu yêu cầu
Nhận xét về tình hình an toàn giao thông ở địa phương và những đề xuất để thực hiện tốt hơn về an toàn giao thông.
Gv nhận xét kết luận 
c/ Vận dụng : Củng cố
- Vì sao ta phải thực hiện Luật GT?
Dặn dò: Chuẩn bị bài Bảo vệ môi trường 
Kiểm tra 2 HS
Kiểm tra vở BT 4 HS
HS HĐ cá nhân tham gia chơi
1 HS đọc đề nêu yêu cầu 
HS hoạt động nhóm đôi giải quyết tình huống và trả lời vì sao?
Các nhóm trình bày 
Lớp trao đổi ,nhận xét
- HS hoạt động nhóm nêu nhận xét của mình về tình hình giao thông địa phương và nêu đề xuất phương án làm giảm tai nạn GT 
Đại diện các nhóm trình bày 
Lớp nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe .
....................................................................................
Tiết 4: Chính tả
(Nghe – Viết) AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,? 
I. Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng BT 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT), hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
II. Đồ dùng dạy học:
- Ba bốn tờ phiếu khổ rộng để viết BT2, BT3.
III. Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1.Bài mới: 
a/Giới thiệu bài 
b/ Các hoạt động
Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết chính tả 
- GV đọc đoạn văn cần viết chính tả 1 lượt.
- Hỏi:
+ Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số?
+ Mẩu chuyện có nội dung là gì?
- GV yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết và cho biết những từ ngữ cần phải chú ý khi viết bài.
- GV viết bảng những từ HS dễ viết sai và hướng dẫn HS nhận xét.
- GV yêu cầu HS viết những từ ngữ dễ viết sai vào bảng con.
- GV đọc từng câu, từng cụm từ 2 lượt cho HS viết.
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- GV chấm bài 1 số HS và yêu cầu từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau
- GV nhận xét chung
HĐ2: HD HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 2a
- GV nhắc HS có thể thêm dấu thanh để tạo thêm nhiều tiếng có nghĩa.
- GV phát 3 tờ phiếu cho 3 cặp HS
- GV nhận xét kết quả bài làm của HS, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 3
- GV dán 3 tờ phiếu đã viết nội dung truyện, mời 3 HS lên bảng thi làm bài.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của truyện vui.
C.Củng cố - Dặn dò: 
- GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để không viết sai những từ đã học.
- Chuẩn bị bài: Nhớ – viết: Đường đi Sa Pa.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
+ Đầu tiên người ta cho rằng người Ả Rập đã nghĩ ra các chữ số.
+ Người nghĩ ra các chữ số là một nhà thiên văn học người Ấn Độ.
+ Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4... không phải do người Ả Rập nghỉ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người Ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số Ân Độ 1,2,3,4,...
- HS nêu những hiện tượng mình dễ viết sai: Ả-rập, Bát-đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi.
- HS nhận xét.
- HS luyện viết bảng con.
- HS nghe – viết.
- HS soát lại bài
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi chính tả.
- 1HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS tự làm vào vở.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp nhận xét kết quả làm bài.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
a.- trai, trái, trải, trại.
- tràm, trám, trảm, trạm.
- tràn, trán.
- trâu, trầu, trấu.
- trăng, trắng.
- trân, trần, trẩn, trận.
- chai, chài, chái, chải, chãi.
- chàm, chạm.
- chan ,chán, chạn.
- châu, chầu, chấu, chẫu, chậu.
- chăng, chằng, chẳng, chặng.
- chân, chần, chẩn.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng thi làm bài.
- Chị Hương kể chuyện lịch sử nhưng Sơn ngây thơ tưởng rằng chị có trí nhớ tốt, nhớ được cả những chuyện xảy ra từ 500 năm trước, cứ như là chị đã sống được hơn 500 năm. 
 ...........................................................................................
 Buổi chiều
Tiết 1: Khoa học
 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I. Mục tiêu:
- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống ủa thực vật : nước,  ...  TLV trước.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát biểu ý kiến.
-3 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm dàn bài cá nhân.
-Một số HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
............................................................................
Tiết 2: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Gi¶i ®­îc bµi to¸n T×m hai sè khi biÕt tæng (hiÖu) vµ tØ sè cña hai sè ®ã.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Kieåm tra baøi cuõ.
- Goïi HS leân baûng laøm baøi taäp.
- Nhaän xeùt chung ghi ñieåm.
2. Baøi môùi.
a. Giôùi thieäu baøi.
- GV giôùi thieäu ghi teân baøi.
b. Luyeän taäp
Baøi 2: - Goïi HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi 
- Neâu caùch thöïc hieän giaûi toaùn?
- Yeâu caàu HS veõ sô ñoà toùm taét baøi toaùn.
-Theo doõi giuùp ñôõ HS.
- Nhaän xeùt cho ñieåm.
Baøi 4: - HS nªu yªu cÇu bµi tËp.
- GV h­íng dÉn HS c¸ch ®Æt ®Ò bµi to¸n.
- HS tù ®Æt bµi to¸n theo c¸ch cña m×nh.
- HS gi¶i bµi to¸n.
- HS lªn b¶ng nªu bµi to¸n vµ gi¶i.
- GV nhËn xÐt vµ ch÷a bµi.
C. Cuûng coá daën doø.
- GV nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø luyeän taäp theâm.
- 2HS leân baûng laøm baøi taäp.
- HS nhaän xeùt 
- HS nhaéc laïi teân baøi hoïc
- 1HS ñoïc yeâu caàu.
- HS neâu.
- Veõ sô ñoà toùm taét vaøo vôû.
- 1HS leân baûng laøm, lôùp laøm vaøovôû.
 Baøi giaûi
 Hieäu soá phaàn baèng nhau laø.
 10 - 1 = 9 (phaàn)
 Sè thø hai lµø: 738 : 9 = 82
 Sè thø nhÊt lµøø: 738 + 82 = 820
 Ñaùp soá: Sè thø hai lµø: 82
 Sè thø nhÊt lµøø: 820
- Nhaän xeùt chöõa baøi treân baûng.
- 1HS nªu.
- HS theo dâi.
- HS ®Æt ®Ò bµi to¸n vµo vë vµ tù gi¶i bµi tËp.
- 1 - 2HS lªn b¶ng nªu bµi to¸n vµ gi¶i.
- Líp nhËn xÐt bæ sung.
 ....................................................................................
TiÕt 3: Khoa häc
 nhu cÇu n­íc cña thùc vËt
I. Môc tiªu:
- BiÕt mçi lo¹i thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triÓn cña thùc vËt cã nhu cÇu vÒ n­íc kh¸c nhau.
II. §å dïng:
-Söu taàm tranh aûnh hoaëc caây thaät soáng ôû nhöõng nôi khoâ haïn, nôi aåm öôùt vaø döôùi nöôùc.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
1. Kieåm tra baøi cuõ.
- Goïi HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
- GV nhaän xeùt cho ñieåm.
2. Baøi môùi.
a. Giôùi thieäu baøi.
- GV giôùi thieäu ghi teân baøi.
b. Ho¹t ®éng.
HÑ1: Tìm hieåu nhu caàu nöôùc cuûa caùc loaïi thöïc vaät khaùc nhau.
- Toå chöùc HS hoaït ñoäng nhoùm (neâu yeâu caàu thöïc hieän)
- Hoaït ñoäng caû lôùp.
-Theo doõi giuùp ñôõ HD HS nhaän xeùt.
KL: Caùc loaïi caây khaùc nhau coù nhu caàu veà nöôùc khaùc nhau. Coù caây öa aåm, coù caây chòu ñöôïc khoâ haïn.
HÑ2: Tìm hieåu nhu caàu veà nöôùcù cuûa moät caây ôû
nhöõng giai ñoaïn phaùt trieån khaùc nhau vaø öùng duïng trong troàng troït.
- GV yeâu caàu HS quan saùt caùc hình trang 117 SGK vaø traû lôøi caâu hoûi.
+Vaøo giai ñoaïn naøo caây luùa caàn nhieàu nöôùc? 
- GV ñeà nghò HS tìm theâm caùc ví duï khaùc chöùng toû cuøng moät caây. Ôû nhöõng giai ñoaïn phaùt trieån khaùc nhau seõ caàn nhöõng löôïng nöôùc khaùc nhau vaø öùng duïng cuûa nhöõng hieàu bieát ñoù trong troàng troït.
- GV coù theå cung caáp cho HS theâm ví duï.
KL: Cuøng moät caây, trong nhöõng giai ñoaïn phaùt trieån khaùc nhau caàn nhöõng löôïng nöôùc khaùc nhau.
-Bieát nhu caàu veà nöôùc cuûa caây ñeå coù cheá ñoä töôùi vaø tieâu nöôùc hôïp lí cho töøng loaïi caây vaøo töøng thôøi kì phaùt trieån cuûa moät caây môùi coù theå ñaït ñöôïc naêng suaát cao.
C. Cuûng coá daën doø.
- Goïi HS ñoïc laïi ghi nhôù.
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
- Nhaéc HS veà nhaø hoïc baøi.
- 2HS leân baûng traû lôøi caâu hoûi.
- HS nhaän xeùt boå sung.
- HS nhaéc laïi teân baøi hoïc.
- Nhoùm tröôûng taäp hôïp tranh aûnh cuûa nhöõng caây soáng ôû nôi khoâ haïn, nôi aåm öôùt, soáng döôùi nöôùc maø caùc thaønh vieân trong nhoùm ñaõ söu taàm.
- Cuøng nhau laøm caùc phieáu ghi laïi nhu caàu veà nöôùc cuûa nhöõng caây ñoù.
- Phaân loaïi caùc caây thaønh 4 nhoùm vaø daùn vaøo giaáy khoå to hoaëc tôø baùo; nhoùm caây soáng döôùi nöôùc, nhoùm caây soáng treân caïn chòu ñöïôc khoâ haïn, nhoùm cay soáng
treân caïn öa aåm öôùt, nhoùm caây soáng ñöôïc caû treân caïn vaø döôùi nöôùc.
Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình. Sau ñoù ñi xem saûn phaåm cuûa nhoùm khaùc vaø ñaùnh giaù laãn nhau.
- HS nhaéc laïi keát luaän.
- Quan saùt SGK vaø traû lôøi caâu hoûi theo yeâu caàu.
- HS neâu:
- Noái tieáp neâu ví duï:
- HS nghe ñeå nhaän bieát.
+ Caây luùa caàn nhieàu nöùôùc vaøo luùc: luùa môùi caáy, ñeû nhaùnh, laøm ñoøng, neân vaøo thôøi kì naèy ngöôøi ta phaûi bôm nöôùc vaøo ruoäng.
Nhöng ñeán giai ñoaïn luùa chín, caây luùa laïi caàn ít nöôùc hôn neân phaûi thaùo nöôùc ra.
+ Ngoâ, mía cuõng caàn ñöôïc töôùi ñuû nöôùc vaø ñuùng luùc.
+ Vöôøn rau, vöôøn hoa caàn ñöôïc töôùi ñuû nöôùc thöôøng xuyeân.
- Nghe.
- 2 – 3 HS nhaéc laïi.
 ......................................................................................
Tiết 4: Luyện TV
(Dạy bù chương trình tuần 28)
..............................................................................................................................................
Buổi chiều
Tiết 1: Địa lí
 THÀNH PHỐ HUẾ
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
+ Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta thời nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bẩn đồ ( lược đồ).
II.Đồ dùng dạy học
 - Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
Người dân ở duyên hải miền Trung.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK (GV có thể làm phiếu luyện tập để kiểm tra kiến thức).
- GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: (30phút )
a/Giới thiệu: 
b/ Các hoạt động
Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam.
- Yêu cầu HS tìm trên bản đồ kí hiệu và tên thành phố Huế?
- Xác định xem thành phố của em đang sống?
- Nhận xét hướng mà các em có thể đi đến Huế?
- Tên con sông chảy qua thành phố Huế?
- Huế tựa vào dãy núi nào và có cửa biển nào thông ra biển Đông?
- Quan sát lược đồ, ảnh và với kiến thức của mình, em hãy kể tên các công trình kiến trúc lâu năm của Huế?
- Vì sao Huế được gọi là cố đô?
- GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trình bày.
- GV chốt: chính các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan và du lịch.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ở mục 2.
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế: Sông Hương chảy qua thành phố, các khu vườn xum xuê cây cối che bóng mát cho các khu cung điện, lăng tẩm, chùa, miếu; thêm nét đặc sắc về văn hoá: ca múa cung đình (điệu hò dân gian được cải biên phục vụ cho vua chúa trước đây- còn gọi là nhã nhạc Huế đã được thế giới công nhận là di sản văn hoá phi vật thể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay).
+ GV nêu bài học. 
4.Củng cố - Dặn dò:
 GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam và nhắc lại vị trí này.
- Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch?
- HS về nhà xem lại bài học thuộc bài học.
- Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng.
- 3HS trả lời.
- HS nhận xét.
- HS quan sát bản đồ và tìm.
- Vài em HS nhắc lại.
- Huế nằm ở bên bờ sông Hương.
- Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) và có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông.
- Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén
- Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu)
- Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm.
- HS quan sát ảnh và bổ sung vào danh sách nêu trên.
- HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được:
+ Tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba
+ kết hợp ảnh nêu tên và kể cho nhau nghe về một vài địa điểm:
- Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính.
- Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa.
- Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp
- Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế.
- Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng
Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh.
+ 2-4HS nêu bài học. 
- 2 HS nêu lại,
...................................................................................
Tiết 2: Luyện toán
( Dạy bù chương trình tuần 28)
....................................................................................
Tiết 3: Sinh hoaït lôùp
 TUAÀN 29
I.Muïc tieâu:
 - HS bieát ñöôïc nhöõng öu ñieåm, nhöõng haïn cheá veà caùc maët trong tuaàn 29.
- Bieát ñöa ra bieän phaùp khaéc phuïc nhöõng haïn cheá cuûa baûn thaân.
- Giaùo duïc HS thaùi ñoä hoïc taäp ñuùng ñaén, bieát neâu cao tinh thaàn töï hoïc, töï reøn luyeän baûn thaân.
II. Ñaùnh giaù tình hình tuaàn qua:
 * Neà neáp: - Ñi hoïc ñeàu, ñuùng giôø. 
 - Duy trì sÜ sè lôùp toát 
 - Neà neáp lôùp töông ñoái oån ñònh.
 * Hoïc taäp: 
- Daïy-hoïc ñuùng ñuû noäi dung.
- Coù hoïc baøi vaø laøm baøi tröôùc khi ñeán lôùp, beân caïnh ñoù coøn coù moät soá em chöa chòu khoù hoïc ôû nhaø
- Moät soá em hoïc coù tieán boä, soâng beân caïnh coøn moät soá em vaãn chaây löôøi hoïc taäp
 * Vaên theå mó:
- Tham gia ñaày ñuû caùc buoåi theå duïc giöõa giôø.
- Thöïc hieän veä sinh haøng ngaøy trong caùc buoåi hoïc.
- Veä sinh thaân theå, veä sinh aên uoáng¸ toát.
 * Hoaït ñoäng khaùc:
- Sinh hoaït Ñoäi ñuùng quy ñònh.
- Ch¨m sãc bån hoa c©y c¶nh tèt
III. Keá hoaïch tuaàn tôùi:
 - HS nghæ hoïc vaø töï oân taäp ôû nhaø
 - Bồi dưỡng học sinh giỏi , phụ đạo HS yếu
 - Tích cực bồi dưỡng giải toán qua mạng.
..................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2011_2012_theo_chuong_trinh_gi.doc