Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

I.MỤC TIÊU

-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn, giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

-Hiểu ý nghĩa của của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.

-Đọc thuộc lòng hai đoạn cuối bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1.Ổn định(1 ph)

2.Kiểm tra 3 (ph)

-GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:

-HS1: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?

-HS2: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con Sẻ nhỏ bé?

-GV nhận xét cho điểm.

3.Bài mới: 32( ph)

a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng.

*Luyện đọc:

-HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.

+ Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ.

+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt .

+ Đoạn 3: còn lại

-GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải.

-Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.

-HS luyện đọc theo cặp.

-Một, hai HS đọc lại cả bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

 b.Tìm hiểu bài:

-Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:

+ Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1?( Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những thác trắng xoá liễu rủ.

+ Em hãy nêu những điều em hình dung đuợc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa?( Cảnh phố huyện rất vui, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hơ mông, Tu dí. Phù lá .)

+ Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi . Hiếm quí.)

+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ Món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?( vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày của Sa Pa)

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.)

c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:

-Gọi 3 HS đọc nối tiếp.

-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn.

-GV cho HS thi đọc diễn cảm.

-Cho HS đọc nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng.

-Nhận xét cho điểm.

4.Củng cố dặn dò:3 (ph)

-GV nhận xét tiết học.

-HS vềnhà đọc diễn cảm và HTL.

-Chuẩn bị bài sau.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 966Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Ngày soạn:10 . 3 Thứ hai ngày 19 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC – Tiết số: 57
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.MỤC TIÊU
-Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn, giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả. 
-Hiểu ý nghĩa của của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước.
-Đọc thuộc lòng hai đoạn cuối bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra 3 (ph)
-GV gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
-HS1: Trên đường đi con chó thấy gì? Theo em, nó định làm gì?
-HS2: Vì sao tác giả bày tỏ lòng kính phục đối với con Sẻ nhỏ bé?
-GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới: 32( ph)
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng.
*Luyện đọc:
-HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn , đọc 2 lượt.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến liễu rủ.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến tím nhạt .
+ Đoạn 3: còn lại
-GV kết hợp giúp các em hiểu nghĩa từ khó được viết ở phần chú giải.
-Hướng dẫn đọc đúng các câu hỏi.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một, hai HS đọc lại cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b.Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc bài và kết hợp trả lời câu hỏi:
+ Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn 1?( Du khách lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những thác trắng xoá  liễu rủ.
+ Em hãy nêu những điều em hình dung đuợc khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa?( Cảnh phố huyện rất vui, rực rỡ sắc màu: nắng vàng hoe, những em bé Hơ mông, Tu dí. Phù lá.)
+ Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa?( Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi. Hiếm quí.)
+ Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “ Món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?( vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày của Sa Pa)
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?( Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa.)
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
-GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc theo đoạn.
-GV cho HS thi đọc diễn cảm.
-Cho HS đọc nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. 
-Nhận xét cho điểm.
4.Củng cố dặn dò:3 (ph)
-GV nhận xét tiết học.
-HS vềnhà đọc diễn cảm và HTL.
-Chuẩn bị bài sau.
TOÁN – Tiết số: 141
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
-Rèn kĩ năng giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2. Kiểm tra (3 ph)
-GV gọi HS lên bảng , yêu cầu HS làm các BT.
-GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới (32 ph)
*Bài tập 1ý a, b:
- GV yêu cầu HS đọc B T
- HS làm vào vở, kết hợp HS lên bảng thực hiện.
a/ a= 3, b = 4. tỉ số 
b/ a = 5 m, b = 7 m. Tỉ số 
-Nhận xét, sửa chữa.
*Bài tập 3: HS đọc đề bài toán
-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Tổng của hai số đó là bao nhiêu?
-Hãy tìm tỉ số của hai số đó.
-GV gọi HS làm bài vào vở và kết hợp 1 HS lên bảng làm.
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
*Bài tập 4 : Tương tự bài 3, GV cho HS làm bài vào vở .
-2 HS lên bảng làm.
-GV sửa bài và chấm điểm.
Bài 1 ý c, d (HS khá giỏi) tự làm GV chữa.
c/ a = 12 kg, b = 3 kg. Tỉ số = 4
d/ a = 6l, b = 8l. Tỉ số 
*Bài tập 2 (HS khá giỏi): GV treo bảng phụ lên bảng và hỏi BT yêu cầu chúng ta làm gì?( Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS
4.Củng cố dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học.
Khoa häc
TiÕt 57: thùc vËt cÇn g× ®Ó sèng?
I. Môc tiªu.
- Nªu ®­îc nh÷ng yÕu tè cÇn ®Ó duy tr× sù sèng cña cña thùc vËt: n­íc, kh«ng khÝ, ¸nh s¸ng, nhiÖt ®é vµ chÊt kho¸ng.
II. §å dïng d¹y häc .
+ H×nh trong SGK, c©y trång ®­íc chuÈn bÞ tr­íc ..
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc .
1. Bµi míi 
a. H§1: TiÕn hµnh thÝ nghiÖm c©y cÇn g× ®Ó sèng.
* Môc tiªu.: H/s biÕt c¸ch lµm thÝ nghiÖm c/m vai trß cña nøoc , chÊt kho¸ng , kh«ng khÝ vµ a/s ®èi víi ®êi s«ngs thùc vËt .
+ h/s ho¹t ®éng theo nhãm 6 – nhãm tr­ëng ®iÒu khiÓn ho¹t ®éng cña nhãm
+ H/s QSSGKvµ lµm thÝ nghiÖm – H/s dù ®o¸n thÝ nghiÖm 
+ TiÕn hµnh lµm thÝ nghiÖm .
+ C¸c nhãm b¸o c¸o KQ thÝ nghiÖm - nhãm kh¸c nhËn xÐt .
* G/v kÕt luËn : Muèn biÕt c©y cÇn g× ®Ó sèng ta cã thÓ lµm thÝ nghiÖm b»ng c¸ch trång c©y trong ®iÒu kiÖn thiÕu tõng yÕu tè 
b. H§2: Dù ®o¸n KQ thÝ nghiÖm .
+ H/s ghi vµo phiÕu häc tËp theo mÉu 
C¸c yÕu tè ®­îc cung cÊp
¸nh s¸ng
Kh«ng khÝ
N­íc
ChÊt kho¸ng cã trong ®Êt
Dù ®o¸n kÕt qu¶ T/N
* C©y 1
* C©y 2
 * C©y 3
 * C©y 4
 * C©y 5
+ Cho h/s ®äc phÇn dù ®o¸n trong phiÕu cña m×nh .- H/s nhËn xÐt 
Trong 5 c©y ®Ëu c©y nµo ph¸t triÓn b×nh th­êng , T¹i sao ?
 Nh÷ng c©y kh¸c sÏ nh­ thÕ nµo ?
V× lÝ do g× mµ nh÷ng c©y ®ã l¹i ph¸t triÓn kh«ng b×nh th­êng vµ cã thÓ chÕt ?
Nh÷ng ®iÒu kiÖn nµo lµm cho c©y ph¸t triÓn b×nh th­êng ?
* G/v kÕt luËn chung : §Ó thùc vËt ph¸t triÓn ®­îc b×nh th­êng th× thùc vËt ph¶i ®­îc cung cÊp ®Çy ®ñ c¸c yÕu tè cÇn thiÕt nh­ ¸nh s¸ng , kh«ng khÝ, n­íc , chÊt kho¸ng ..
3. Cñng cè – DÆn dß 
+ Cho h/s nªu hÖ thèng l¹i bµi .
+ G/v nhËn xÐt giê häc .
 Âm nhạc: 
Tiết: 29. - Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 - Tập đọc nhạc: TĐN số 8. 
I/ Mục tiêu:- H/s trình bày bài hát theo cách hát hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp.
 - HS đọc đúng nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 8.
 - Giáo dục tính đoàn kết và tình cảm của tuổi thơ.
 II/ Chuẩn bị:- Nhạc cụ quen dùng, máy và băng đĩa nhạc, 
 III/Hoạt động dạy học: 
 1/ Ổn định lớp: 
2/ KTBC: - Mời một HS lên biểu diễn bài hát.
 - Hát KĐG: Thiếu nhi thế giới liên hoan.
3/Bài mới: GTB, ( ghi bảng).
* Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. 
- Hát mẫu: (Mở băng nhạc) 
- Hướng dẫn ôn tập:
+ Tập hát đối đáp như ở tiết học trước.
+ Tập hát lĩnh xướng: Chọn một em lĩnh xướng đoạn 1, cả lớp hoà giọng đoạn 2.
+ Tập hát kết hợp gõ đệm bằng 2 âm sắc. HS lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm.
* Hát kết hợp vận động phụ hoạ:
- Mời HS trình bày lời 1 vài động tác phụ hoạ.
- GV biểu dương và chọn ĐT thích hợp HDHS tập theo.
- Tập trình bày bài hát và thể hiện động tác phụ hoạ.
* Tập đọc nhạc: 
- Giới thiệu bài hat Bầu trời xanh là sáng tác của nhạc sĩ Nguyễn Văn Quỳ, đã học ở lớp 1, bài TĐN là đoạn trích trong bài.
- Luyện tập cao độ: (HS nêu cao độ GV ghi bảng và LT)
- Luyện tập âm hình tiết tấu của bài:
- Tập đọc tên từng nốt nhạc:
- Đọc từng câu và ghép lời.
- Nửa lớp đọc nhạc đồng thời nửa lớp ghép lời và đổi lại cuối cùng tất cả cùng đọc nhạc rồi hát lời.
Ngày soạn:11 . 3 Thứ ba ngày 20 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN – Tiết số: 57
«n : miªu t¶ c©y cèi 
I. Môc tiªu
+ Cñng cè cho h/s vÒ c¸ch viÕt mét bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi theo tr×nh tù ®· häc 
II. Néi dung «n tËp 
Cho h/s ®äc mét sè ®o¹n v¨n t¶ c©y cèi 
+ T¶ n­¬ng d©u
+ T¶ c©y g¹o
 * H/s th¶o luËn theo nhãm bµn nªu :
 + Bµi v¨n miªu t¶ c©y cèi th­êng cã mÊy phÇn ? th­êng t¶ theo tr×nh tù nµo ?
 * H/s c¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶ th¶o luËn .
 + H/s lµm nhËn xÐt 
G/v nhËn xÐt chung 
Th­c hµnh:
§Ò 1: T¶ v­ên rau nhµ em.
§Ò 2: T¶ mét c©y cho bãng m¸t .
 +Hai h/s lªn b¶ng lµm bµi 
 - D­íi líp lµm vµo nh¸p
 + Cho h/s tr×nh bµy bµi cña m×nh 
 + H/s nhËn xÐt 
3. NhËn xÐt giê häc 
 + DÆn h/s vÒ «n l¹i bµi 
 + ChuÈn bÞ giê sau «n tiÕp 
TOÁN – Tiết số: 142
TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh: 
-Biết cách giải bài toán dạng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2. Kiểm tra ( 3 ph)
-GV gọi HS lên bảng làm BT đã hướng dẫn thêm.
-GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới (32 ph)
*Bài toán 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 +Bài toán cho ta biết gì? ( biết hiệu của hai số là 24; tỉ số= )
 +Bài toán hỏi gì? ( tìm hai số)
-GV nêu: Bài toán cho biết hiệu và tỉ số rồi yêu cầu chúng ta tìm hai số, dựa vào đặc điểm này nên chúng ta gọi đây là bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của chúng.
-GV tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng và hướng dẫn HS giải.
Giải
Theo sơ đồ , hiệu số phần bằng nhau là:
– 3 =2 ( phần)
Số bé là:
24 : 2 x 3 = 36
Số lớn là:
36 + 24 = 60
 Đáp số: số bé: 36; số lớn: 60
 *Bài tập 2: GV gọi HS đọc đề bài toán
-Bài toán thuộc dạng toán gì?
-Hiệu của hai số đó là bao nhiêu?
-Tỉ số của hai số đó là bao nhiêu?
-GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ và giải.
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
4 = 3 ( phần)
Giá trị của một phần:
12: 3 = 4 ( m)
Chiều dài hình chữ nhật:
x 7 = 28 ( m)
Chiều rộng hình chữ nhật:
28 – 12 = 16 (m )
 Đáp số: Chiều dài: 28 m; chiều rộng: 16m
-GV nhận xét sửa chữa.
 * Kết luận: Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
 + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán.
 + Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau.
 + Bước 3: Tìm giá trị của một phần.
 + Bước 4: tìm các số.
 Luyện tập
 *Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
-GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng thực hiện.
-Cả lớp cùng GV nhận xét. 
Giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
– 2 = 3 ( phần)
Số thứ nhất là:
123 :3 x 2 = 82
Số thứ hai là:
82 + 123 = 205
 Đáp số: số thứ nhất: 82; số thứ hai: 205
 *Bài tập 2 (HS khá giỏi): 
-HS làm bài vào vở.
-GV chấm điểm một số bài HS.
4. Củng cố dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học
-Nêu lại các bước giải các bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết số: 57
Mở rộng vốn từ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I.MỤC TIÊU
-Hiểu các từ Du lịch – Thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ (BT3); biết chọn tên sông cho trước đúng với bài tập 4.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 Một số tờ giấy học sinh làm bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định (1 ph)
2.Bài mới: 35ph
*Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng..
-Cho HS đọc bài tập 1.
-GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời.
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét chốt lại ý đúng: Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2 cho HS làm tương tự như BT1.
-Lời giải đúng: Ý c: Thám hiểm là thăm dò, tìm hiểu những nơi xa lạ, khó khăn có thể nguy hiểm.
*Bài tập3: HS đọc yêu cầu BT
-Cho HS làm bài
-HS trình bày .
-GV nhận xét chốt ý: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. Nghĩa là: Ai được đi nhiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan t ...  2012
TOÁN – Tiết số: 144
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
-Rèn kĩ năng giải toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-Biết nêu bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số theo sơ đồ cho trước.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra (3 ph)
-GV nêu đề toán và gọi HS lên bảng thực hiện.
-GV nhận xét cho điểm.
3.Bài mới (32 ph)
a.Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập
 *Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Sau đó, chữa bài, nhận xét và cho điểm hS.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
3 – 1 = 2 ( phần)
Số thứ hai là:
30 : 2 = 15
Số thứ nhất là:
30 + 15 = 45
 Đáp số: Số thứ nhất: 45
 Số thứ hai: 15
* Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán.
-HS làm bài vào vở.
-GV chấm một số vở HS 
-1 HS lên bảng sửa bài
 *Bài tập 4: GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt bài toán.
-1 HS lên bảng giải.
-GV nhận xét và chấm điểm vở HS.
*Bài 2(HS khá giỏi): GV yêu cầu HS đọc đề toán và tự làm bài.
4. Củng cố dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài sau.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU – Tiết số: 58
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ.
I.MỤC TIÊU
-HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
-Biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự; phân biệt lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu đề nghị không lịch sự(BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với một tình huống giao tiếp cho trước(BT4)
-HS khá giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4.
-Thông qua bài học tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho HS.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-1 tờ phiếu ghi lời giải BT 2,3( phần nhận xét)
-Một vài tờ giấy khổ to để HS làm BT4( phần luyện tập)
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2. Kiểm tra (3 ph)
-Theo em những hoạt động nào được gọi là du lịch?
-Theo em thám hiểm là gì?
-GV nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới (32 ph)
 * Giới thiệu bài: GV ghi đề bài lên bảng.
-HS đọc yêu cầu BT 1,2, 3, 4
 + Tìm những câu nêu yêu cầu, đề nghị trong mẩu chuyện đã đọc.
 + Em hãy nêu nhận xét về cách nêu cầu của hai bạn Hùng và Hoa.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
 + Các câu nêu yêu cầu, đề nghị có trong mẩu chuyện là:
-Bơm cho cái bánh trước. Nhanh lên nhé, trễ giờ học rồi.
-Vậy, cho mượn cái bơm, tôi bơm lấy vậy.
-Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.
 + Nhận xét về cách nói Hùng và Hoa:
-Yêu cầu của Hùng với bác Hai là bất lịch sự.
-Yêu cầu của Hoa nói với bác Hai là cách nói lịch sự.
-HS đọc yêu cầu BT4
-GV giao việc
-HS làm bài
-Cho HS phát biểu 
-GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Lời yêu cầu lịch sự là lời yêu cầu phù hợp với quan hệ giữa người nói và người nghe, có cách xưng hô phù hợp.
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
 Phần luyện tập
-HS đọc yêu cầu BT1
-GV giao việc
-HS làm bài
-Cho HS trình bày ý kiến.
-GV nhận xét chốt lại ý đúng:
 ý b: Lan ơi, cho tớ mượn cái bút!
 ý c: Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
 Bài tập 2: Cách tiến hành như bài tập 1
-Lời giải đúng: Cách trả lời b, c, d là cách trả lời đúng. Ý c, d là cách trả lời hay hơn.
 Bài tập 3 : HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-HS trình bày
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng:
 a/ Câu: Lan ơi, cho tớ về với! Là lời nói lịch sự
 Câu: Cho đi nhờ một cái! Là câu bất lịch sự
 b/ Câu: Chiều nay, chị đón em nhé! . là câu nói lịch sự
 Câu: Chiều nay, chị phải đón em đấy! Là câu nói không lịch sự, có tính bắt buộc
 c/ Câu: Đừng có mà nói như thế? Câu thể hiện sự khô khan, mệnh lệnh.
 Câu: Theo tớ cậu không nên nói như thế! . thể hiện sự lịch sự
 d/ Câu: Mở hộ cháu cái cửa! . là câu nói cộc lốc.
 Câu: Bác mở giúp cháu cái cửa này với! . thể hiện lịch sự, lễ độ.
-Cho HS đọc yêu cầu BT 4
-GV giao việc, lưu ý HS khá giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4.
-HS làm bài vào vở và phát giấy cho 3 HS.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét , chốt lời giải đúng.
4. Củng cố dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học
-Học thuộc nội dung cần ghi nhớ, viết vào vở 4 câu khiến.
CHÍNH TẢ - Tiết số:29
 Nghe viết: AI NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4, 
I.MỤC TIÊU
-Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3,4,Luyện viết đúng các tên riêng nước ngoài.
-Làm đúng bài tập 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
3, 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2 vµ BT3..
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định (1 ph)
2.Bài mới (32 ph)
 *Giới thiệu bài:
-GV đọc mẫu đoạn viết bài Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3,4, 
-HS đọc thầm đoạn văn và tìm từ ngữ khó viết trong viết vào vở nháp: A- rập, Bát đa, Ấn Độ, quốc vương, truyền bá.
-HS gấp sách lại .GV đọc từng câu cho HS viết vào vở.
-GV đọc lại HS soát lỗi .
-HS trao đổi chéo vở nhau KT lỗi.
-GV chấm điểm một số vở.
-Nhận xét chung.
 *Luyện tập
-GV yêu cầu HS đọc BT 2a.
-GV giao việc
-Cho HS làm bài
-HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét+ Chốt lại lời giải đúng:
+ âm tr có thể ghép được với tất cả các vần đã cho.
+ âm ch cũng ghép được với tất cả các vần đã cho.
-GV nhận xét + khẳng định các câu HS đặt đúng.
*Bài tập 3: GV yêu cầu HS đọc .
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài. GV gắn lên bảng 3 tờ giấy đã viết sẵn BT.
-HS lên bảng trình bày.
-GV nhận xét chốt lại bài đúng: Những tiếng thích hợp cần điền vào ô trống là: nghếch, châu, kết, nghệt, trầm. trí.
4. Củng cố dặn dò (3 ph)
-GV nhận xét tiết học.
-HS ghi nhớ cách viết những từ ngữ đã học.
-Chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn:14 . 3 Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN – Tiết số: 58
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I.MỤC TIÊU
-Nhận biết được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật.
-Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật nuôi trong nhà.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh ming hoạ trong SGK.
-Tranh ảnh một số vât nuôi trong nhà.
-Một số tờ giấy để HS lập dàn ý.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Kiểm tra (3 ph)
-GV kiểm tra 2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết trước.
3.Bài mới ( 32 ph)
a.Giới thiệu bài: Trong tiết học hôm nay sẽ giúp các em nắm được cấu tạo của một bài văn miêu tả con vật, biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
b.Nhận xét
-Cho HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc
-HS làm bài
-HS trình bày
-GV nhận xét chốt lại:
+ Mở bài: ( Đoạn 1) Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài.
+ Thân bài: ( đoạn 2. 3): Tả hình dáng con mèo, tả hoạt động, thói quen của con mèo.
+ Kết luận ( Đoạn 4): Nêu cảm nghĩ về con mèo.
-Từ bài văn con mèo Hung, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật.
-GV nhận xét, chốt lại( Ghi nhớ).
-HS đọc phần ghi nhớ.
c.Luyện tập
-HS đọc yêu cầu BT
-GV giao việc: Các em cần chon vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó.
-Cho HS làm bài, phát giấy cho 2 HS làm để dán lên bảng.
-HS trình bày.
-GV nhận xét chốt lại và khen những HS làm dàn ý tốt.
4. Củng cố và dặn dò( 3 ph)
-Nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà sửa chữa hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi.
-HS về nhà quan sát ngoại hình con mèo, con chó của nhà em hoặc của nhà hàng xóm.
TOÁN – Tiết số: 145
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU
Giúp học sinh: Rèn kĩ năng giải bài toán tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1.Ổn định(1 ph)
2.Bài mới (35 ph)
a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
b.Luyện tập 
*Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài toán.
-HS nêu tỉ số của hai số đó.
-GV nhận xét, sau đó yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Vì giảm số thứ nhất đi 10 lần thì được số thứ hai nên số thứ nhất gấp 10 lần số thứ hai.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
10 – 1 =9 ( phần)
Số thứ hai là: 738 : 9 = 82
Số thứ nhất là: 82 = 738 = 820
 Đáp số: 820 ; 82
GV chữa bài của HS ttrên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm.
*Bài tập 4: Yêu cầu HS đọc đề toán.
-GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì?
-GV yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-GV nhận xét và yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi 1 HS lên bảng thực hiện 
Bài giải
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
+ 3 =8 ( phần)
Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là:
840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiêu sách đến trường dài là:
840 – 315 = 525 ( m)
 Đáp số: 315 m ; 525 m
-GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm.
*Bài tập 3(HS khá giỏi): GV yêu cầu HS đọc đề bài toán
-GV hướng dẫn
+ Bài toán cho em biết những gì?
+ Muốn tính số kg gạo mỗi loại ta làm như thế nào?
+ Làm thế nào để tính được số kg gạo trong mỗi túi?
+ Vậy đầu tiên chúng ta cần tính gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
Bài giải
Tổng số túi gạo là:
10 + 12 = 22 ( túi)
Mỗi túi gạo nặng là:
220 : 22 = 10 ( kg)
Số gạo nếp nặng là:
10 x 10 = 100 ( kg)
Số gạo tẻ nặng là:
12 x10 = 120 ( kg)
 Đáp số: Gạo nếp: 100 kg ; gạo tẻ : 120 kg
-GV nhận xét.
4.Củng cố dặn dò (3 ph)
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiếp bài sau.
SINH HOẠT LỚP
	TUẦN 29	
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới
- Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Báo cáo tuần 29
- Kế hoạch tuần 30
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 29
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng lên báo cáo về các mặt: 
 + Ñaïo ñöùc; Hoïc taäp; Chuyeân caàn.
- Lớp trưởng nhận xét và đánh giá.
- GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. 
 * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 30
 & Về học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ .
- Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )
 & Về đạo đức , tác phong:
- Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. 
 & Về chuyên cần: 
- GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà.
* Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. 
- Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui.
------------˜ ¯ ™------------
Mỹ thuật
(GV chuyên
------------˜ ¯ ™------------
Thể dục 
(GV chuyên)
------------˜ ¯ ™------------
Thị trấn Me, ngày tháng 3 năm 2012
Ký duyệt của BGH
Chu Thị Minh Phương

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 29.doc