Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa

1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con sẻ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

- Nhận xét và cho điểm HS.

2.Bài mới:

a. Giới thiệu bài:

b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:

 * Luyện đọc:

- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm.

- Gọi HS đọc phần chú giải.

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp

- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.

- GV đọc mẫu.

* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và TLCH.

+ Mỗi đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH.

+ Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?

- Gọi 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi TLCH.

+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt?

- Gọi 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH.

+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?

+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?

- Ghi nội dung chính của bài.

- Gọi HS nhắc lại.

*Luyện diễn cảm

-Y.cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.

- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.

- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.

- Yêu cầu HS luyện đọc.

-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.

3. Củng cố – dặn dò:

+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?

- Nhận xét tiết học; Dặn HS về học thuộc 2 đoạn cuối của bài "Đường đi Sa Pa".

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 937Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2011-2012 - Trường Tiểu học Vĩnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 29
?&@
Thöù hai ngaøy 06 thaùng 04 naêm 2012
TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
 - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
*KNS: - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc.
- Tranh minh hoạ chụp về cảnh vật và phong cảnh ở Sa Pa. (phóng to nếu có).
III. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. KTBC: Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con sẻ" và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
- Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. 
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
- Gọi một, hai HS đọc lại cả bài.
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc cả bài trao đổi và TLCH.
+ Mỗi đoạn trong bài đều là một bức tranh miêu tả về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều mà em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trao đổi và TLCH.
+ Hãy nêu chi tiết cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả?
- Gọi 1HS đọc đoạn 2, lớp trao đổi TLCH.
+ Thời tiết ở Sa Pa có gì đặc biệt?
- Gọi 1HS đọc đoạn 3, lớp trao đổi và TLCH.
+ Vì sao tác giả lại gọi Sa Pa là món quà tặng kì diệu của thiên nhiên?
+ Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp ở Sa Pa như thế nào?
- Ghi nội dung chính của bài.
- Gọi HS nhắc lại.
*Luyện diễn cảm
-Y.cầu 3HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 
- HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay.
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện.
3. Củng cố – dặn dò:
+ Bài văn giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học; Dặn HS về học thuộc 2 đoạn cuối của bài "Đường đi Sa Pa".
- Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài.
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe
- 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến .liễu rủ. 
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến tím nhạt.
+ Đoạn 3 : Tiếp theo...đến hết bài.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Luyện đọc các tiếng: lướt thướt, vàng hoe, thoắt cái 
- Luyện đọc theo cặp.
- 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Du khách đi lên Sa Pa đều có cảm giác như đang đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác nuớc trắng xoá tựa mây trời...
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. 
+ Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh, huyền ảo . Những bông hoa chuối rực lên như ngọn lửa ...
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi:
+ Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu. Thoắt cái, trắng long lanh một cơn mưa tuyết ... màu nhung đen quí hiếm.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài.
+ Vì phong cảnh ở Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng và hiếm có.
 + Tác giả ngưỡng mộ háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Ca ngợi : Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn.
- Rèn đọc từ, cụm từ,câu khó theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm.
- HS phát biểu.
- Nghe thực hiện ở nhà.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu: 
 - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại.
 - Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
*HSKG làm thêm TB1(c, d); BT2, 5.
II. Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4. 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
 2.Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Thực hành:
*Bài 1: HSKG làm thêm TB1(c, d)
 Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài làm HS.
*Bài 2: HSKG 
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
+ Hướng dẫn HS kẻ bảng như SGK vào vở.
+ Thực hiện tình vào giấy nháp rồi viết kết quả vào bảng đã kẻ trong vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
* Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 4: 
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Vẽ sơ đồ.
- Tìm tổng số phần bằng nhau.
- Tìm chiều rộng, chiều dài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài :
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS tự làm vào vở; 1 HS làm bài trên bảng.
 VD: Tỉ số của a và b là : 
2/ 1 HS đọc thành tiếng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Tổng 2 số
72
120
45
Tỉ số của 2 số
 Số bé 
12
15
18
 Số lớn
60
105
27
+ Nhận xét bài làm của bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét, chữa bài 
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở ; 1 HS lên bảng làm bài 
 Giải :
- Ta có sơ đồ : ?
+ CR 
 + CD : 125m 
 ?
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần)
Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 = 50 (m)
Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) 
 Đáp số: CR: 50m ; CD: 75m
+ Nhận xét bài bạn.
- Nghe thực hiện ở nhà.
KỂ CHUYỆN: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I.Mục tiêu: 
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).
- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2).
- GV giúp học sinh thấy được những nét ngây thơ và đáng yêu của ngựa trắng, từ đó có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
*KNS: - Tự nhận thức, đánh giá; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Làm chủ bản thân, đảm nhận trách nhiệm.
II.Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ cho câu chuyện "Đôi cánh của ngựa trắng".
- Bảng phụ viết sẵn dàn ý kể chuyện : 
III.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. KTBC: Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện có nội dung nói về lòng dũng cảm.
- Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
 - Gọi HS đọc đề bài.
+ Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện.
- GV kể lần 1.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa nhìn vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng đọc phần lời ở dưới mỗi bức tranh, kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
* GV kể lần 3.
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
 * Kể trong nhóm:
- HS thực hành kể trong nhóm.
- Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người (mỗi em kể một đoạn) theo tranh.
+ Yêu cầu một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
+ Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều trả lời các câu hỏi trong yêu cầu.
+ Một HS hỏi 1 HS trả lời.
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- Cho điểm HS kể tốt.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. 
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Lớp nhận xét.
- Lắng nghe
- 2 HS đọc thành tiếng.
+ Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu.
- Lắng nghe.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Quan sát tranh và đọc phần chữ ghi ở dưới mỗi bức truyện 
+ Tr1.Mẹ con Ngựa Trắng quấn quýt bên nhau.
+ Tr2. Ngựa Trắng ước ao có đôi cánh như Đại Bàng Núi.....
- 3 HS đọc thành tiếng.
- HS luyện kể theo nhóm.
- 2-3HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu chuyện theo 6 bức tranh. 
+ Hỏi: Vì sao Ngựa Trắng lại xin mẹ đi chơi xa cùng với Đại Bàng Núi?
+Chuyến đi đã mang lại cho Ngựa Trắng điều gì?
- 2- 4 HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện và nói lên nội dung câu chuyện.
 HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu
- HS cả lớp 
BUOÅI CHIEÀU:
LUYỆN VIẾT: LUYỆN VIẾT THEO CHỦ ĐỀ
 I.MỤC TIÊU:
 - Học sinh luyện viết thơ.
 - Luyện viết giống chữ bài mẫu; đọc, ngẫm nghĩ và ghi nhớ nội dung tri thức trong bài viết.
 - Rèn tính cẩn thận, ý thức “Giữ vở sạch –viết chữ đẹp” cho học sinh.
II. CHUẨN BỊ: Vở luyện viết.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn luyện viết:
- Gọi HS đọc bài viết trong vở luyện viết.
- GV hướng dẫn HS viết.
+ Viết đúng độ cao các con chữ.
+ Viết đúng khoảng cách giữa con chữ, tiếng.
+ Trình bày bài viết đúng mẫu; viết theo hai kiểu: đứng thanh đậm và nghiêng thanh đậm.
+ Viết chữ ngay ngắn, đều, đẹp.
- GV cho HS viết bài theo mẫu
- GV kiểm tra bài viết một số em,nhận xét
- GV cho HS đọc lại bài viết, hỏi để HS ghi nhớ nội dung tri thức, thông tin trong bài.
3.Củng cố,dặn dò:
- Khen những HS viết đẹp
- GDHS lòng tự hào, yêu quý và biết bảo vệ, giữ gìn di sản Huế.
- Dặn HS về luyện viết ở nhà.
- HS đọc bài, theo dõi
- HS nghe, theo dõi nắm kĩ thuật viết và cách trình bày.
- HS viết bài trong vở LV
- Theo dõi
- HS đọc lại bài, tìm hiểu về thông tin trong bài viết.
- HS lắng nghe.
Tiếng việt: OÂNCHUÛ ÑIEÅM: KHAÙM PHAÙ THEÁ GIÔÙI (Tiết 1 – T29)
I/ Mục tiêu:
- HS đọc lưu loát, rành mạch chuyện Võ sĩ Bọ Ngựa, hiểu ND chuyện và làm được BT2. 
- Biết tìm đúng các từ chỉ đặc điểm tính chất BT3.
 II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hướng dẫn học sinh đọc bài:
- Cho HS đọc truyện: Võ sĩ Bọ Ngựa 
- Yeâu caàu HS tieáp noái nhau ñoïc từng ñoạn tröôùc lôùp. GV theo dõi sửa sai lỗi phát âm...
- Giuùp HS tìm hieåu nghóa caùc töø khoù 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Goïi 3 HS ñoïc laïi toaøn baøi.
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
- Mỗi nhóm 5 em.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện.
2. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2: 
Hướng dẫn rồi cho HS tự làm bài bằng cách đánh dấu X vào ô trống trước ý trả lời đúng nhất.
- Gọi HS nêu kết quả bài làm. 
- GV nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Lớp đọc thầm.
- HS cùng tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Luyện đọc theo cặp.
- 3 HS ñoïc thaønh tieáng, HS caû lôùp theo doõi.
- Lớp nhận xét cách đọc của bạn.
- Các nhóm tự đọc theo nhóm.
- Các nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhận xét nhóm đọc hay.
- HS nêu nội dung truyện, lớp nhận xét bổ sung.
2/ HS đọc thầm đọc yêu cầu r ...  khác bổ sung.
- Nhận xét, kết luận các câu mà HS nêu đúng các ý lịch sự, cho điểm các nhóm có số câu đúng hơn.
Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm để đặt câu khiến đúng với từng tình huống giao tiếp, đối tượng giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự.
+ Mời 3 HS lên làm trên bảng.
- Gọi 1 HS cuối cùng nhóm đọc kết quả làm bài 
- GV nhận xét ghi điểm HS đặt được câu hay 
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm thêm các câu khiến vơi mỗi tình huống, chuẩn bị bài sau.
- 3 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm của bạ.
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Hoạt động cá nhân.
- Lớp làm vào vở, 2 HS đại diện lên bảng làm trên 2 băng giấy.
- Đọc các lời yêu cầu, đề nghị vừa tìm được.
- HS đọc lại theo giọng điệu phù hợp.
- HS nhận xét câu của bạn.
- HS tự phát biểu ghi nhớ.
- 4 HS nhắc lại.
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : 
- Cách nói lịch sự là câu b và c :
- Lan ơi, cho tớ mượn cái bút !
- Lan ơi, cậu có thể cho tớ mượn cái bút được không?
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ HS suy nghĩ và tiếp nối phát biểu : 
- Cách nói lịch sự là câu b, c, d :
- Nhận xét câu trả lời của bạn.
3/ HS đọc yêu cầu.
Các nhóm thảo luận và hoàn thành yêu cầu trong phiếu.
- Cử đại diện treo lên bảng.- Bổ sung các câu mà nhóm bạn chưa nói rõ.
4/ 1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận trao đổi theo nhóm.
- 3 HS lên bảng đặt câu theo từng tình huống như yêu cầu viết vào phiếu.
+ HS đọc kết quả: a/ Với bố :
+ Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ! 
- Xin bố cho con tiền để mua quyển sổ ạ !
+ Nhận xét bổ sung cho bạn.
- HS cả lớp.
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó.
*HSKG làm thêm BT1, 3.
II.Các hoạt động dạy học: 
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 1HS lên bảng làm bài tập 4 
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
2.Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Thực hành:
*Bài 1: HSKG
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS kẻ sẵn bảng như SGKvào vở.
- Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được vào vở.
+ GV treo bảng kẻ sẵn lên bảng.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài làm HS.
*Bài 2: Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
+ Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 3: HSKG - Yêu cầu HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm HS.
* Bài 4: Yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV treo sơ đồ tóm tắt đã vẽ sẵn như SGK lên bảng 
 Nhà An ? m Hiệu sách ? m Trường học
 840m
- Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở.
- Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét ghi điểm từng HS.
3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học.
+ Muốn tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số ta làm như thế nào? 
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng đặt đề và làm bài :
- Nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe
1/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Suy nghĩ làm vào vở, 1 HS làm bài trên bảng.
Hiệu hai số
Tỉ số của hai số
Số bé
Số lớn
15
30
45
36
12
48
- Nhận xét bài bạn.
2/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe GV hướng dẫn.
- HS ở lớp làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét bài bạn.
3/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài bạn.
4/ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát sơ đồ.
+ Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở.
- 1HS mỗi em dựa vào tóm tắt để giải bài.
* Giải : Theo sơ đồ ta có : 
Tổng số phần bằng nhau là: 3 + 5 = 8 (phần)
- Đoạn đường từ nhà An đến trường là:
840 : 8 x 3 = 315 ( m )
- Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là :
840 - 315 = 525 ( m )
Đáp số: Đoạn đầu: 315 m ; Đoạn sau: 525 m
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại 
TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
- Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III).
*KNS: - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu; Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ một số loại con vật (phóng to nếu có điều kiện)
- Tranh ảnh vẽ một số loại con vật có ở địa phương mình (chó, mèo, gà, vịt, lợn...) 
- Bảng phụ để HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả con vật
III. Hoạt động trên lớp:
HOẠT ĐỘNG DẠY 
HOẠT ĐỘNG HỌC 
1. Kiểm tra: Yêu cầu 2 - 3 HS đọc tóm tắt tin tức đã làm tiết trước.
- Ghi điểm từng HS.
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: 
b. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS đọc bài đọc "Con mèo hung" 
+ Bài này văn này có mấy đoạn?
+ Mỗi đoạn văn nói lên điều gì?
+ Em hãy phân tích các đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài văn trên?
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn. 
+ Treo bảng ghi kết quả lời giải viết sẵn, chốt lại ý kiến đúng, gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng HS 
c.Phần ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc lại phần ghi nhớ.
d. Phần luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- GV kiểm tra sự chuẩn bị cho bài tập.
- Treo tranh một số con vật nuôi trong nhà.
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu.
-Yêu cầu HS lập dàn bài chi tiết cho bài.
+ Gọi HS lần lượt đọc kết quả bài làm.
+ Nhận xét, ghi điểm một số HS viết bài tốt.
3. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học.
- Dặn về viết lại bài văn miêu tả về 1 con vật nuôi quen thuộc. 
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi. 
- Lớp nhận xét
- Lắng nghe 
1/ 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài.
+ Bài văn có 4 đoạn.
+ 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu.
 Đoạn 
Đoạn1: dòng đầu 
Đoạn 2: Chà nó có bộ lông... đến thật đáng yêu.
Đoạn 3: Có một... đến vuốt của nó.
Đoạn 4: còn lại 
 Nội dung 
+ G.thiệu về con mèo sẽ tả.
+ Tả hình dáng, màu sắc con mèo. 
+Tả hoạt động, thói quen của con mèo. 
Nêu cảm nghĩ về con mèo
+ Ba - bốn HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
+ Quan sát tranh và chọn một con vật quen thuộc để tả.
+ Lắng nghe.
+ HS thực hiện lập dàn ý vào vở
+ Tiếp nối nhau đọc kết quả : 
- HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có.
- HS cả lớp.
BUỔI CHIỀU:
Tiếng việt: ÔN CHỦ ĐIỂM: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI (Tiết 2 – T29)
I. Muïc tieâu: 
- Biết lập dàn ý cho bài văn tả con lạc đà BT1.
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả một loại côn trùng hoặc một loài vật khác BT2.
II. HÑ treân lôùp:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi 1HS đọc bài văn “Con lạc đà”, cho lớp đọc thầm.
Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung của từng đoạn văn để lập dán ý cho bài văn tả con lạc đà.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả. GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. 
- Cho HS trao đổi và nêu và nêu loài côn trùng hoặc loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó.
- Hướng dẫn HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm được theo trình tự hợp lí rồi lập dàn ý.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi một số HS trình bày bài đã làm.
- GV nhận xét chấm, chữa bài.
2. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nêu cấu tạo bài văn miêu tả con vật.
- Nhận xét tiết học
1/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- 3HS nối tiếp đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung của từng đoạn văn.. 
- HS lập dàn ý vào vở.
- Vài HS nêu kết quả, lớp nhận xét sửa bài.
+ Mở bài: từ đầu đến vườn bách thú ở Mát-xcơ-va.
Tóm tắt ND: Giới thiệu con vật cần tả là con lạc đà
+ Thân bài: Từ Lạc đà đứng cao đến lúc mới ra đi.
Tóm tắt ND: Tả ngoại hình và hoạt động con lạc đà.
+ Kết bài: Đoạn còn lại.
Tóm tắt ND: Nêu cảm nghỉ của người tả với con lạc đà.
2/ HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi rồi giới thiệu loài côn trùng hoặc loài vật mà em biết để chọn lập dàn ý chi tiết miêu tả loài vật đó.
- HS tìm ý, sắp xếp các ý tìm được theo trình tự hợp lí rồi lập dàn ý chi tiết vào vở.
- Vài HS trình bày dàn ý chi tiết đã lập.
- Lớp nhận xét,,sửa bài.
- HS nêu, lớp nghe khắc sâu kiến thức.
- Lắng nghe thực hiện.
TOAÙN: OÂN LUYEÄN (Tieát 2 – T29)
I.Muïc tieâu: 
 - Bieát giaûi baøi toaùn khi bieát toång (hieäu) vaø tæ soá cuûa hai soá ñoù.
II.Ñoà duøng daïy hoïc:
III.Hoaït ñoäng treân lôùp: 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1) Höôùng daãn luyeän taäp 
 Baøi 1: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- H.daãn HS phaân tích toùm taét baøi toaùn.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
Baøi 2: Goïi HS neâu yeâu caàu
H.daãn HS quan saùt sô ñoà toùm taét ñeå phaân tích baøi toaùn.
- Yeâu caàu HS töï laøm baøi.
- Nhaän xeùt, chöõa baøi, cho ñieåm HS.
Baøi 3: Cho HS thöïc hieäân roài nhaän xeùt chöõa baøi. 
Baøi 4: Yeâu caàu HS ñoïc ñeà baøi.
- H.daãn HS phaân tích toùm taét baøi toaùn.
- Cho HS laøm baøi vaøo vôû 
- GV chöõa baøi. Nhaän xeùt, cho ñieåm HS.
4.Cuûng coá, daën doø :
- Nhaän xeùt tieát hoïc. 
1/ HS neâu yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu phan tích ñeà baøi vaø toùm taét baøi toaùn.
- 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi.
Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 2 = 5 (phaàn) 
Tuoåi cuûa con laø: (30 : 5) x 2 = 12 (tuoåi)
Tuoåi cuûa boá laø: 30 + 12 = 42 (tuoåi)
 Ñaùp soá: Tuoåi con: 12 tuoåi; Tuoåi boá: 42 tuoåi.
2/ HS ñoïc yeâu caàu BT quan saùt sô ñoà toùm taét ñeå phaân tích baøi toaùn vaø laøm baøi. 
- 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi.
Giaûi: Hieäu soá phaân baèng nhau laø: 7 – 4 = 3 (phaàn) 
Lôùp 4A troàng ñöôïc laø: (24 : 3) x 4 = 32 (caây)
Lôùp 4B troàng ñöôïc laø: 24 + 32 = 56 (caây)
 Ñaùp soá: Lôùp 4A: 32 caây; lôùp 4B: 56 caây.
3/ 1 HS leân baûng laøm baøi, HS caû lôùp laøm vaøo vôû
Soá beù laø: C. 57.
4/ HS neâu yeâu caàu, lôùp ñoïc thaàm tìm hieåu phan tích ñeà baøi vaø toùm taét baøi toaùn.
- 1HS leân baûng, lôùp laøm vaøo vôû roài nhaän xeùt söûa baøi.
Giaûi: Toång soá phaân baèng nhau laø: 3 + 8 = 11 (phaàn) 
Kho thöù nhaát chöùa soá gaïo laø: (121 : 11) x 3 = 33 (taán)
Kho thöù hai chöùa soá gaïo laø: 121 – 33 = 88 (taán)
 Ñaùp soá: Kho 1: 33 taán; Kho 2: 88 taán.
- Nghe thöïc hieän ôû nhaø.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUẦN 29 10-11.doc