Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)

I. Mục tiêu:

1. Đọc đúng các tiếng từ khó: vương quốc, kinh khủng, đại thần, Bệ hạ, ỉu xìu, . Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, dấu câu. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.

2. Hiểu từ ngữ: nguy cơ, thân hành, du học, .

3. Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán .

4. GD HS luôn vui tươi.

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài đọc,

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn

 

doc 32 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 855Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Chuẩn kiến thức 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Ngày soạn: 6/4/2012 THỨ 2 Ngày dạy: 9/4/2012
TIẾT 1 SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
=================================
TIẾT 2 TẬP ĐỌC:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (132)
I. Mục tiêu:
1. Đọc đúng các tiếng từ khó: vương quốc, kinh khủng, đại thần, Bệ hạ, ỉu xìu, ... Đọc ngắt nghỉ hơi đúng sau các cụm từ, dấu câu. Đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
2. Hiểu từ ngữ: nguy cơ, thân hành, du học, ...
3. Hiểu nội dung: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán .
4. GD HS luôn vui tươi.
II. Đồ dùng dạy- học: 
- Tranh minh hoạ bài đọc, 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn 
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Con chuồn chuồn nước, nêu nội dung của bài.
- Nhận xét- ghi điểm
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài: ghi bảng
- Chủ điểm tuần này là gì?
- Bức tranh gợi cho em điều gì?
b. Nội dung bài:
* Luyện đọc: 
- Gọi HS khá đọc toàn bài
- Bài chia làm 3 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1
- Luyện đọc từ khó đọc
- Đọc theo cặp
- Đọc chú giải
- Đọc toàn bài
- Đọc mẫu toàn bài
* Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm bài, TLCH:
+ Chuyện gì xảy ra ở vương quốc nọ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy ở đó cuộc sống rất buồn?
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
* Giảng từ: du học
+ Kết quả việc làm của nhà vua ra sao?( Đưa tranh)
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối bài?
=> Nội dung của bài nói gì?
* Đọc diễn cảm: 
- HD giọng đọc
- Đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn: Vị đại thần vừa xuất hiện..hết bài.
+ HD giọng đọc
+ Đọc mẫu 
+ Luyện đọc theo cặp
+ Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét – ghi điểm
4. Củng cố - dặn dò: 
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán?
- LHGD: Trong cuộc sống tiếng cười vô cùng quý giá, nó mang lại niềm vui cho con người bởi vậy chúng ta cần tạo ra một không khí vui vẻ. 
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài: Ngắm trăng, Không đề.
- Nhận xét về giờ học.
1’
3’
1’
12’
10’
10’
3’
- 2 em hực hiện y/c
- Tình yêu cuộc sống.
- Con người nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình.
- 1 HS khá đọc toàn bài
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc
- Từ khó: vương quốc, kinh khủng, ... 
Câu: Một năm...trở về.
- HS đọc theo cặp
- 1 em
- 1 em
- Lắng nghe
- HS đọc thầm, TLCH:
+ Ko ai biết cười.
- Thảo luận nhóm 2.
+ Mặt trời ko muốn dậy, chim ko muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, mặt người rầu rĩ, héo hon
+ Cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài chuyên về môn cười.
+ Viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng ko vào. Ko khí trở nên ảo nào.
+ Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường, nhà vua ra lệnh cho nó vào.
- ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 2 HS nêu lại nd
- 3 em
- Nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, ảo não của vương quốc.
- Lắng nghe
- Đọc theo nhóm 2.
- 8 em
- HS trả lời
====================================
TIẾT 3 TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH 
VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo)(163)
I. Mục tiêu:
1. Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số). Biết đặt tính và thực hiện được chia số có nhiều chữ số có không quá hai chữ số. Biết so sánh số tự nhiên.
2. Vận dụng kiến thức đã học làm đúng các bài tập.
3. Giáo dục HS tích cực học bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập (BT4)
III. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu lại bài 5(163)
- Nhận xét, ghi điểm. 
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính. 
- Làm bài cá nhân
- Nhận xét, đánh giá 
Bài 2: Tìm x (HĐCN)
- Y/c hs làm bài
- Nhận xét, đánh giá 
Bài 4: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.(HĐCN - bảng, phiếu)
- Y/c hs làm bài
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách đặt tính?
- Nhắc lại ND bài
- Dặn về ôn lại các tính chất, xem lại bài.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
11’
10’
11’
3’
- 2 em, lớp theo dõi 
- Nhận xét
- 1 hs nêu y/c
- HS làm bài vào vở, 4 em làm bảng 
a) 
b) 7368 24 285120 216
 0168 307 0691 1320
 0 432
 00
- 1HS nêu y/c
- HS làm vào vở , 2 em lên bảng
a) 40 x = 1400 
 x = 1400 : 40 
 x = 35 
b) x : 13 = 205 
 x = 205 13
 x = 2665
- Nx, chữa bài
- Đọc y/c 
- HS làm vào phiếu
- Đại diện trình bày bảng lớp 
1350 = 135 100 ; 257 > 8762 0
26 11 > 280;
320 : ( 162 2)=320:16:2
1600: 10 < 1006 ; 
15837 = 37158
- Nx, sửa sai
- Trả lời
=====================================
TIẾT 4 KĨ THUẬT:
BÀI 16: LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
1. HS biết chọn đúng chi tiết và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải
 2. Lắp được ô tô tải theo mẫu, ô tô chuyển động được. 
 3. Rèn tính cẩn thận, an toàn khi tháo lắp
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Mẫu ô tô tải đã lắp, bộ lắp ghép
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài:
*Hoạt động 3: Thực hành lắp ô tô tải
- Nhắc lại các thao tác kĩ thuật đã học
* Chọn chi tiết: 
- Chọn các chi tíêt lắp ô tô tải
* Lắp từng bộ phận:
- Đọc phần ghi nhớ
- Quan sát hình trong SGK và ND từng bước
- HD thực hành lắp
* Lưu ý: Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài, Lắp theo tuần tự 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình
* Lắp ráp ô tô tải:
- Lắp ráp theo các bước trong SGK
- Theo dõi và uốn nắn những em còn lúng túng
- Nhận xét, đánh giá 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu các bước lắp ô tô tải?
- Nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ôt tô tải của HS
- Về đọc trước bài và chuẩn bị bài sau
1’
3’
1’
27’
3’
- HS để bộ lắp ghép lên bảng
- Lắng nghe
- 3 em 
- HS chọn các chi tiết theo SGK để lên lắp hộp
- 4 em đọc
- Quan sát
 - HS lắp ca bin và sàn ca bin
- Quan sát SGK và thực hành lắp
- Trả lời
=======================================
TIÊT 5 ĐẠO ĐỨC:
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
EM YÊU SƠN LA (tiết 1)
I. Mục tiêu:
1. Biết tên, địa điểm những di tích lịch sử, văn hoá Sơn La (SL). Biết được vì sao cần phải bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá đó.
2. Thực hiện các hành vi, việc làm phù hợp với khả năng để bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở địa phương, ở SL.
3. Trân trọng và bảo vệ, giữ gìn các di tích lịch sử; phản đối những việc làm phá hoại các di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh.
II. Đồ dùng:
- Tranh, ảnh về các di tích lịch sử, văn hoá SL
- Giấy Ao, phiếu học tập
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Không kiểm tra
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gián tiếp
b. Nội dung bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những di tích lịch sử, văn hoá, danh lam thắng cảnh ở SL.
* Mục tiêu: HS kể được tên những di tích lịch sử ở SL.
* Cách tiến hành:
- Thảo luận theo nhóm 4, TLCH
+ Em hãy kể tên những di tích lịch sử văn hoá, danh lam thắng cảnh ở SL mà em biết?
- Nx, kết luận: SL chúng ta có rất nhiều các di tích lịch sử được xếp hạng quốc gia, đó là niềm vinh dự, tự hào của nhân dân các dân tộc SL. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ và giữ gìn những di tích lịch sử đó.
*Hoạt động 2: Ứng xử tình huống
* Mục tiêu: HS biết cách ứng xử phù hợp trong một số tình huống cụ thể.
* Cách tiến hành:
- Hoạt động nhóm 4, hai nhóm thảo luận 1 tình huống.
+ TH1: Đến thăm tượng đài Thanh niên một bạn kêu nên: “Ôi trời! ...”. Nếu em ở đó, em sẽ ứng xử ntn?
+ TH2: Bạn An được mẹ cho đi thăm Nhà tù SL ...Nếu em ở đó thì em sẽ nói gì với bạn An?
+ TH3: Trung khoe với cả lớp: “Bố tớ bảo đợt đi công tác này bố sẽ cho tớ đi cùng ...”. Em có đồng ý không? Tại sao?
- Nx, đánh giá
* KL: Chúng ta cần có ý thức bảo vệ các di tích lịch sử...
3. Củng cố - dặn dò:
- Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các di tích lịch sử?
- Tổng kết nd bài
- Dặn hs về nhà tìm hiểu thêm về các di tích lịch sử ở SL, chuẩn bị bài sau.
- Nx tiết học.
1’
1’
10’
20’
3’
Hát
- Trao đổi TLCH
+ Đại diện trình bày
- Nx, bổ sung
- Trao đổi xử lí tình huống
+ Khuyên các bạn không vẽ vào áo của chiến sĩ, đó là kỉ vật thiêng liêng ...
+ Khuyên An không nên bẻ cành đào ...
+ Không đồng ý vì đến di tích chỉ thăm quan, không nên phá hoại di tích...
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Nối tiếp nêu ý kiến
======================================
Ngày soạn: 7/4/2012 THỨ 3 Ngày dạy: 10/4/2012
TIẾT 1 TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH
VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tiếp theo) (164)
I. MỤC TIÊU:
1. Củng cố kiến thức về các phép tính với số tự nhiên
2. Tính được giá trị của biểu thức có chứa hai chữ. Thực hiện bốn phép tính với số tự nhiên. Giải được bài toán có liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
3. Giáo dục HS tích cực học bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập (BT 2)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân một số với một tổng ta làm thế nào?
- Nêu tính chất giao hoán, kết hợp của phép nhân?
- Nhận xét đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Trực tiếp
b. Nội dung bài:
Bài 1 : HĐCN( bảng, vở)
- HD HS tính giá trị của BT 
m + n; m – n; m x n; m : n, với m = 952, n = 28
- Y/c hs làm bài
- Nhận xét đánh giá
Bài 2: Tính (HĐCN)
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- Phát phiếu, làm phiếu
- Nx bài bảng lớp. Thu phiếu chấm, chữa bài 
Kết quả: a) 147 ; 1814
 b) 529 ; 175
Bài 4: HĐCN(bảng, vở)
- PT, HD hs làm bài
- Y/c hs tự làm
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố- dặn dò:
- Nêu cách tính giá trị của biểu thức?
- Nhắc lại ND bài.
- Dặn về xem lại bài và ôn lại phần lý thuyết.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
10’
11’
11’
3’
- 2 em
- a x b =b x a
 a x b x c = (a x b)x c = a x (b x c)
- Đọc đầu bài
- HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng trình bày.
a) Với m = 952; n = 28 thì:
 m + n = 952 +28 = 980
 m - n = 952 - 28 = 924
 m n = 952 28 = 26656
 m : n = 952 : 28 = 34
- Nx, chữa bài.
- Đọc y/c
- 2 em nêu y/c
- HS làm bài vào phiếu
- Đại diên 2hs trình bày
a) 12054 : ( 15 + 67); 
 = 12054 : 82 
 = 147 
 29150 – 136 201;
 = 29150 - 27336 
 = 1814 
b) 9700 : 100 + 36 x 12 
 = 97 + 432
 = 529
 (160 5 – 25 x 4) : 4
 = (800 - 100) :4
 = 700 : 4  ... 
- Vẩy, miệng, hàm, lưỡi, bốn chân.
- Cách tê tê bắt kiến: Nó.; cách tê tê đào đất: Khi đào đất, nó dũi đầu 
- Đọc y/c
- Q sát ngoại hình của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn ngắn miêu tả ngoại hình của con vật đó.
- HS làm bài vào vở.
- 4 em đọc nối tiếp.
- Đọc y/c
- Q sát hoạt động của một con vật mà em yêu thích và viết một đoạn văn ngắn miêu tả hoạt động của con vật đó.
- HS làm bài vào vở.
- 4 em nối tiếp đọc bài của mình
- Cần lựa chọn những đặc điểm về ngoại hình và những hoạt động nổi bật, riêng biệt của mỗi con vật. 
========================================
Ngày soạn: 10/4/2012 THỨ 6 Ngày dạy: 13/4/2012
TIẾT 1 TOÁN:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (167)
I. Mục tiêu:
1. Ôn tập các kiến thức cơ bản về phân số
2. Thực hiện được cộng, trừ phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
 3. Giáo dục HS tích cực học bài.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Phiếu học tập (BT2)
III. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn quy đồng mấu số các phân số ta làm ntn?
- Nêu cách rút gọn PS?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Nội dung bài:
Bài 1: Tính (HĐCN)
- Y/c hs tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá 
Bài 2: Tính(HĐCN)
- YC HS làm bài 
- Nhận xét, ghi điểm
Bài 3: Tìm x
- Làm bài cá nhân
- Nx, tuyên dương
4. Củng cố- dặn dò:
- Muốn cộng (trừ) các ps khác mẫu ta làm ntn?
- Dặn về ôn lại các quy tắc cộng trừ PS và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
10’
12’
10’
3’
- 1 HS trả lời
- 2 em
- 1hs đọc y/c
- Lớp làm vào vở.
- Nối tiếp trình bày bảng 
- Nx, chữa bài
- Đọc y/c
- Cả lớp làm vào phiếu, 2 em lên bảng - Nx, chữa bài
- Đọc y/c
- Nối tiếp 3 hs làm bảng, lớp làm vào vở, đổi chéo vở KT lẫn - Nx, chữa bài
- Trả lời
============================================
TIẾT 2 ĐỊA LÍ:
Bài 28: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO
I. Mục tiêu: 
 1. Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo. Biết vai trò của biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
2. Nhận biết được vị trí của biển Đông, một số vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc.
- Kể được tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo.
 3. Có ý thức học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bản đồ Địa lí tự nhiên VN
- Tranh ảnh về biển đảo 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn đinh tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vị trí của Đà Nẵng? Vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: ghi đầu bài
b. Nội dung bài:
* Vùng biển Việt Nam
Hoạt động 1: làm việc theo cặp
- Hãy cho biết biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền ?
- Phía Bắc có vịnh nào, phía nam có vịnh nào?
- Dựa vào H1 SGK tìm vị trí của vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
- Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
- Với đặc điểm như vậy biển có vai trò gì đối với nước ta?
- Nêu giá trị của biển đông nước ta?
- Chỉ trên bản đồ mô tả lại vị trí và đặc điểm của vùng biển nước ta ?
* Đảo và quần đảo
Hoạt động 2: làm việc cả lớp
- Đưa bức tranh về đảo.
- Đảo là gì?
- Chỉ cho HS quần đảo Trường sa, Hoàng Sa.
- Vậy quần đảo là gì?
- Ghi đảo và quần đảo 
- Chỉ lại vùng biển Việt Nam trên bản đồ VN, vùng biển VN được chia làm mấy vùng?
*Hoạt động 3: làm việc theo nhóm
- Trình bày một số nét tiêu biểu của vùng biển phía Bắc?
- Vùng biển miền trung có đặc điểm gì?
- Vùng biển phía nam có đặc điểm gì?
- Đại diện các nhóm trình bày trên bản đồ
- Nhận xét
- 1Hs mô tả lại đặc điểm của cả 3 vùng biển 
- Rút ra bài học
4. Củng cố dặn dò:
- Cho HS trình bày lại các ND chính của bài học.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
1’
3’
1’
10’
8’
9’
3’
- 2 em trả lời
- Dựa vào mục 1 sgk và H1
- Được bao bọc các phía Đông và nam của phần đất liền của nước ta 
- Phía Bắc có vịnh Bắc Bộ ,phía nam có vịnh Thái Lan
- Cặp đôi thảo luận và tìm trên lược đồ SGK
- Đại diện 1 số cặp lên chỉ trên bản đồ 
- Có diện tích rộng, phía bắc có vịnh bắc bộ, phía nam có vịnh Thái Lan, và là một bộ phận của biển đông 
- Điều hoà khí hậu, thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, du lịch, là đường giao thông nối liền từ bắc đến nam và giao thông với các nước trên thế giơí
- Những giái trị biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lịch, cảng biển.
- H lên bảng mô tả
- H nhận xét
- Quan sát tranh
- Đảo là một bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh có nước biển bao bọc 
- Quan sát
- Là nơi tập trung nhiều đảo
- 1HS lên chỉ 
- 3 vùng, vùng biển phía bắc, vùng biển phía nam, vùng biển miền Trung
- Chia lớp thành 6 nhóm – 2 nhóm thảo luận 1 nội dung
- Vịnh BB là nơi tập trung nhiều đảo nhất của cả nước. Các đảo lớn như Cái Bầu, Cát Bà là nơi có đông dân cư, nghề đánh cá khá phát triển.Vịnh Hạ Long là một thắng cảnh nổi tiếng đã được công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
- Miền trung có đường bờ biển dài ven biển có một số đảo nhỏ như Lý Sơn (Quảng Ngãi), Phú Quý (Bình Thuận)và có một số đảo đá có tổ yến phát triển nghề khai thác tổ yến. Ngoài khơi xa có hai quần đảo lớn là Hoàng Sa, Trường Sa.
- Biển phía nam và tây nam có một số đảo lớn hơn cả là Côn Đảo và đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu. Người dân trên đảo làm nghề trồng trọt, đánh bắt và chế biến hải sản nà phát triển du lịch.
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Nhận xét
- 1Hs mô tả lại toàn bộ vùng biển
- 3Hs đọc bài học
- 3 em mỗi em 1 phần
======================================
TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI
CHO BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. Mục tiêu:
1. Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập.
 2. Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích.
 3. Giáo dục HS chăm chỉ viết bài.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 - 4 tờ phiếu khổ to
III. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bài 2,3?
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: trực tiếp
b. Nội dung bài:
Bài 1: Tìm đoạn mở bài và kết bài?
- Đại điện các nhóm nêu
+ Các đoạn văn trên giống những đoạn mở bài và kết bài nào mà em đã học?
+ Em có thể chọn những câu nào trong đoạn văn trên để:
- Mở bài theo cách trực tiếp?
- Kết bài theo cách mở rộng?
Nhận xét, đánh giá 
Bài 2,3: Viết đoạn văn MB và kết bài văn tả con vật mà em vừa làm ở tiết trước?
- Làm bài cá nhân
- Nêu bài của mình
- Đọc toàn bài văn đã hoàn chỉnh
- Nhận xét, đánh giá 
4. Củng cố dặn dò:
- Một bài văn miêu tả con vật gồm mấy phần? Là những phần nào?
- Dặn về xem lại bài và chuẩn bị bài sau viết cả bài.
- Nhận xét giờ học	
1’
3’
1’
10’
22’
3’
- 2 em
- Đọc y/c
- Thảo luận nhóm 2
+ Mở bài: 2 câu đầu (MB gián tiếp)
+ Kết bài: Câu cuối ( KB mở rộng)
- Mùa xuân là mùa công chúa.
- Chiếc ô mà sắc ấm áp.( bỏ đoạn cuối)
- Đọc y/c
- 4 em viết phiếu to( 2 em viết MB, 2 em viết KB), lớp làm bài bào vở.
- 7 em
- 2 em
- 3 phần: MB, TB, KB
========================================
TIẾT 4 CHÍNH TẢ: NGHE – VIẾT
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. Mục tiêu:
1. Nghe - viết đoạn trích trong bài: Vương quốc vắng nụ cười ( Từ đầu đến trên những mái nhà). Làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: s, x
 2. Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn trích trong bài: Vương quốc vắng nụ cười ( Từ đầu đến trên những mái nhà)
 - Làm đúng bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu s, x dễ lẫn.
 3. Giáo dục tính nắn nót và cẩn thận.
II. Đồ dùng dạy- học:
	- Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a(133)
III. Các hoạt động dạy - học:
Họat động dạy
TG
Hoạt động học
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc lại bài 3a.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: ghi bảng
b. Nội dung bài:
* Hướng dẫn HS nghe - viết:
*Tìm hiểu nội dung: 
- Đọc đoạn văn (viết chính tả)
- Tìm những từ ngữ cho thấy vương quốc nọ rất buồn?
- Vì sao cuộc sống ở đó buồn chán như vậy?
 *Luyện viết từ khó:
- Những từ nào hay viết sai chính tả?
- Gọi HS lên bảng viết lại những từ đó.
- Nx, sửa sai
* Đọc bài HS viết:
- Đọc cho HS viết bài.
- Đọc cho HS soát lỗi. 
*Chấm bài:
- Nhận xét ưu, nhược.
Bài 2a: Tìm những chữ bị bỏ trống trong mẩu chuyện bắt đầu bằng s hay x.
- Làm bài cá nhân
- Hãy nêu lại bài của mình.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố - dặn dò:
- Thu nốt bài về nhà chấm.
- Dặn về xem lại bàivà làm nốt bài còn lại
- Nhận xét giờ học
1’
3’
1’
22’
10’
3’
- 2 em
- 1 em, lớp đọc thầm.
- Ko ai biết cười, Mặt trời ko muốn dậy, chim ko muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, người rầu rĩ.
- Không ai biết cười.
- kinh khủng, rầu rĩ, héo hon, lạo xạo,
- 4 em, lớp viết nháp
- Nhận xét
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Chấm 5-7 bài 
- Đọc y/c.
- HS suy nghĩ và đứng tại chỗ nêu từng chữ, 1 em viết trên bảng.
- Những từ đúng: sao, sau, xứ, sức, xin, sự
- 1 em
========================================
TIẾT 5 SINH HOẠT:
NHẬN XÉT TUẦN 32
I. Mục tiêu:
 	- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm. Từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới.
 	- Rèn cho HS có thói quen thực hiện nề nếp. 
 	- Giáo dục HS chăm học, ngoan.
II. Nội dung sinh hoạt:
 	1. Đạo đức:
- Nhìn chung các em ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Đoàn kết với bạn bè. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết, có tinh thần giúp đỡ lẫn nhau. 
 2. Học tập:
- Thực hiện tương đối đầy đủ mọi nội quy đề ra
- Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nghỉ học hoặc đi học muộn.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập tương đối đầy đủ
 	- Xong vẫn còn 1 số em trong lớp còn mất trật tự nói chuyện, còn 1 số HS làm việc riêng không chú ý nghe giảng.
- Các em tham gia học buổi chiều tương đối đều.
 3. Công tác khác:
- Tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường đề ra
 - Vệ sinh đầu giờ: vệ sinh trường, lớp sạch sẽ.
III. Phương hướng:
 - Đạo đức: Giáo dục HS theo 5 điều Bác Hồ dạy. Nói lời hay làm việc tốt 
 - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.
	- Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp đúng giờ, nghỉ học có lý do
 	- Các công tác khác: y/c thực hiện cho tốt
=========================================

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 32.doc