Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

I. Mục tiêu :

- KT: Hiểu ND; ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).

-KN : Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.

(KNS: Giao tiếp, hợp tác)

- TĐ : Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước và có ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng :

 GV: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.

 Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 899Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
Thứ hai 
Tập đọc:
ĐƯỜNG ĐI SA PA
 Theo Nguyễn Phan Hách
I. Mục tiêu :
- KT: Hiểu ND; ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài).
-KN : Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
(KNS: Giao tiếp, hợp tác)
- TĐ : Giáo dục HS tình yêu quê hương, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước và có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng : 
 GV: Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
 Bảng phụ viết sẵn các câu, đoạn trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ : (4’)
- Gọi HS đọc bài: Con sẻ
- Nhận xét, điểm.
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề: (1’)
2. H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :
a) Luyện đọc: (10’)
- Nêu giọng đọc toàn bài.
- Gọi 1 HS đọc bài
- Phân đoạn: 3 đoạn
- H.dẫn L.đọc từ khó: chênh vênh, bồng bềnh, thoắt,  
- Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
- Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk 
- H.dẫn HS luyện đọc theo cặp 
- Nh.xét,biểu dương
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: (10’)
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Nêu câu hỏi 2
- Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kì” của thiên nhiên?
- Bài văn thể hiện tình cảm của tácgiả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
- Nêu ND của bài ?
c) H.dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
- Đính bảng phụ đoạn : “ Xe chúng tôi leo chênh vênh.liễu rủ.
- H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu
- Gọi HS thi đọc diễn cảm 
-Nh.xét, điểm
3.Củng cố, dặn dò : (2’)
- Hỏi + chốt lại bài
-Liên hệ + giáo dục yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. .. 
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài:Trăng ơi.. từ đâu đến? 
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi 
- Lớp th.dõi, nh.xét
- Quan sát tranh+Lắng nghe.
- Theo dõi
-1HS đọc bài- lớp thầm
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
- Đọc cá nhân :chênh vênh, bồng bềnh, thoắt,  
- 3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- HS luyện đọc theo cặp
- 2 HS đọc nối tiếp bài
- Lớp th.dõi,nh.xét
-Th.dõi, thầm sgk
- Đọc thầm đoạn, bài +trả lời 
- Lớp th.dõi,nh.xét, bổ sung .
 - Đoan 1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh
- Đoạn 2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe  núi tím nhạt 
- Đoạn 3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuốngcửa ô kính..mây trời
- Những bông hoa chuối rực ... 
- Nắng phố huyện vàng hoe. ..
-Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mủa trong một ngày ở Sa Pa hiếm có,
- Tác ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp của Sa Pa. Câu kết bài : “ Sa Pa quả là  đất nước ta. 
- Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
 - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn 
- Lớp th.dõi +xác định giọng đọc từng đoạn
- Quan sát ,thầm-Theo dõi
- L.đọc cặp (2’) 
- Vài HS thi đọc diễn cảm 
- Nh.xét, bình chọn 
- Nhẩm HTL 2 đoạn cuối bài.
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
 - KT:Ôn tập về tỉ số và cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
 - KN:Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng 
 và tỉ số của hai số đó. ( BT: 1ab; 3;4)
 -TĐ : Yêu môn học, tích cực, cẩn thận ,chính xác.
 II.Chuẩn bị : 
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Bài cũ: (4’)
- YC HS nêu các bước giải BT tìm 2 số khi biết Tổng và tỉ 
- BT1/sgk
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2. Luyện tập : (28’)
Bài 1a,b : Viết tỉ số của a và b
- YC HS tự làm bài
* Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT1cd và BT2
- Nh.xét, điểm và củng cố cách lập tỉ số
Bài 3 : Gọi hs đọc đề bài
-Yêu cầu xác định dạng toán
- Nh.xét, điểm + chốt lại
Bài 4 : Gọi hs đọc đề
- H.dẫn phân tích đề
-Yêu cầu HS làm bài
- Nh.xét, điểm + chốt lại
 *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT5
- Nh.xét,chữa bài, điểm
3. Củng cố,dặn dò : (2’)
- YC HS nêu các bước giải BT tìm 2 số khi biết Tổng và tỉ 
- VN xem lại các bìa tập và ch bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
- Nhận xét tiết học,biểu dương 
- Trình bày
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở nháp
- Đọc đề , thầm 
- Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
a,
3
;
b,
5
;
c,
12
=
4
;
d
6
=
3
4
7
 3
8
4
*HS khá, giỏi làm thêm BT2
- Đọc đề, phân tích đề + nêu dạng toán
- Nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải:
Tổng số phần bằng nhau là :1 +7 = 8 (phần).
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: số thứ 1:135 ; Số thứ hai : 945
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải 
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là:2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài HCN là :125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng HCN 50m
 Chiều dài HCN 75 m
 *HS khá, giỏi làm thêm BT5
 - Tự đọc đề và làm bài	
- Trình bày bài giải 
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
Kể chuyện :
ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG
I. Mục tiêu:
 -KT : Hiểu ND; ý nghĩa câu chuyện : Phải manh dạn đi đó đi đây mới mở rộng tầm 
 hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
-KN : Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý (BT1).Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT2). ( KNS: giao tiếp, tư duy sáng tạo)
- TĐ : Thấy được nét đẹp ngây thơ và đáng yêu của ngựa trắng, có ý thức bảo vệ các loài động vật hoang dã.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
 III. Các hoạt động:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2.Hướng dẫn hs kể chuyện:
a)GV kể chuyện:
- Kể lần 1: Sau khi kể lần 1, GV giải nghĩa một số từ khó chú thích sau truyện.
- Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
-Kể lần 3(nếu cần)
b) Hướng dẫn hs kể truyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
-Ycầu hs đọc yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
- YC HS thảo luận nhóm đôi để nêu phần ứng lời với mỗi tranh
- Cho hs kể trong nhóm 4 và trao đổi về nội dung câu chuyện.
- Tổ chức kể chuyện trước lớp
- YC HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Nh.xét, điểm
3. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Có thể dùng câu tục ngữ nào nói về chuyến đi cảu ngựa trắng?
- GD HS
- Về nhà kể lại truyện cho người thân, xem trước nội dung bài tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-Th.dõi, lắng nghe
- Hs nghe
- Q.sát tranh, nhớ lại từng đoạn chuyện.
- 1 hs đọc, lớp theo dõi
- Thảo luận nhóm
- 1 số nhóm trình bày
-Kể trong nhóm 4 theo tranh và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Lần lượt vài hs thi kể + nêuND câu chuyện
- 1 vài em kể chuyện
- Lắng nghe bạn kể + nh.xét,bình chọn và đặt câu hỏi cho bạn.
-Th.dõi, nh.xét, bình chọn bạn kể tốt.
- Đi một ngày đàng học một sàng khôn”
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
Chiều:
Tiếng việt+:
LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu: Giúp HS: 
- Luyện đọc diễn cảm bài: Dường đi Sa Pa
- Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ. Luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết 
( KNS: KN giao tiếp, hợp tác,..)
- Nghiêm túc và có ý thức rèn chữ giữ vở.
II. Chuẩn bị :
Giáo viên và Học sinh: Sách giáo khoa; vở 
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Giới thiệu và ghi đề: (1’)
2.Luyện đọc: (15’)
- Gọi 1HS đọc toàn bài
- Y/C HS đọc theo nhóm
- Theo dõi và giúp đỡ những em đọc chưa hay và những em đọc còn chậm.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời một số câu hỏi SGK
- YC HS nhẩm học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài
- Nhận xét chung và động viên những em đọc có tiến bộ.
3.Luyện viết: (17’)
- Đọc đoạn 1
-Y/C HS tìm từ khó và luyện viết
- Nhắc nhở HS cách trình bày 
- Nhắc chính tả
- Đọc lại bài
- Chấm một số bài và nhận xét
4/Củng cố- dặn dò: (2’)
- Bài văn nói lên điều gì?
- Học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
-1HS đọc, cả lớp theo dõi nêu lại cách đọc của bài: Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm; biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Luyện đọc theo nhóm 
-1số em thi đọc
- Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay
- Nhẩm thuộc lòng.
- Theo dõi SGK
- Tìm và luyện viết vở nháp: chênh vênh, sà xuống, dịu dàng,...
- Viết vào vở
- Dò bài
- Đổi vở cho nhau để soát lỗi
- ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
Đạo đức:
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( tiết 2)
I.Mục tiêu: Giúp HS:
1 KT: Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện an toàn giao thông.
2. KN:- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông liên quan đến các em.
 - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
( KNS: KN tham gia giao thông đúng luật, KN phê phán những hành vi vi phạm LGT)
3 TĐ: - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày.
II.Đồ dùng dạy học: Một số biển báo giao thông
III. các hoạt động dạy học:
  ...  lời mở bài theo kiểu gián tiếp
+ Viết kết bài theo kiểu mở rộng
- H.dẫn phân tích đề và gạch chân các từ quan trọng.
- Treo tranh và H.dẫn quan sát tranh các cây 
- H.dẫn hs viết bài:
- YC hs viết nhanh dàn ý trước khi viết bài
-Yêu cầu hs dựa vào dàn ý để viết bài 
- Nhận xét, sửa chữa, biểu dương
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Bài văn miêu tả cây cối có mấy phần?
- Về nhà hoàn chỉnh bài viết vào vở và chuẩn bị bài: Miêu tả cây cối
- Nhận xét tiết học, biểu dương 
- Vài hs trình bày.
- Lớp th.dõi, nh.xét 
- Th.dõi, lắng nghe
- Vài hs đọc đề bài 
- Th.dõi+trả lời 
- Quan sát, trả lời + nêu cây mình chọn để tả
- Hs viết nhanh dàn ý sơ lược 
- Làm bài.
-Vài hs nối tiếp đọc bài văn của mình 
- Lớp nh.xét, bình chọn
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
Thứ sáu 
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
- KT : Củng cố cách giải bài toánTìm hai số khi biết tổng ( hiệu ) và tỉ số của hai số đó 
- KN: Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó ( BT: 2;4)
-TĐ :Yêu môn học, tích cực, cẩn thận, chính xác
 II.Chuẩn bị : Bảng phụ BT1
 III. Các hoạt động :
Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4’)
- YC HS làm BT3
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2. Luyện tập : (28’)
*Bài 1(HS khá, giỏi ): 
- YC HS tự làm bài
-Nh.xét, điểm
Bài 2 : Y/ cầu hs đọc đề
-YC HS nhắc lại các bước giải
-H.dẫn nh.xét, bổ sung
-Nh.xét, điểm 
* Y/ cầu HS K, G làm thêm
Bài 4 : Y/ cầu hs đọc đề.
- YC HD nhắc lại các bước giải....
-Nh.xét, điểm 
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- YC HS nhắc lại các bước giải BT tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số...
- VN xem lại bài. Chbị bài : Luyện tập chung
-Nh.xét tiết học.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
-Th.dõi, lắng nghe
- Đọc đề và tự làm bài
- Đọc bài giải
- Nhận xét
- Đọc đề và nhận dạng bài toán
- Nêu...
- 1 hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét
Giải :
Hiệu số phần bằng nhau là: 10 - 1 = 9(phần)
Số bé là: 738 : 9 = 82 
Số lớn là :738+82 = 820
 Đáp số: số bé 82 ; số lớn 820
*BT 3 HS K, G
- Đọc đề 
- Trỉnh bày
 Giải : 
Tổng số phần bằng nhau là: 3+5 = 8 (phần)
 Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là:
 840 : 8 x 3 = 315 ( m)
Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là:
 840 – 315 = 525 (m)
 Đáp số: 315m
 525m
- Trình bày
Bổ sung:..........................................................................................................................
 Luyện từ và câu :
GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu :
- KT: Hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (ND Ghi nhớ).
- KN : Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự (BT1, BT2 mục III); phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị lịch sự và lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự (BT3); bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước (BT4)
KNS: + Giao tiếp: ứng xử, thể hiện sự cảm thông.
 + Thương lượng
 + Đặt mục tiêu.
-TĐ : Lich sự khi nói lời yêu cầu ,đề nghị người khác 
 II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ, bảng nhóm
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
A.Bài cũ: (4’)
- Hoạt động nào được gọi là du lịch?
- Thám hiểm là gì?
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2.Phần nhận xét: (12’)
 Bài 1,2: Yêu cầu hs đọc
- H.dẫn hs th.luận theo cặp
- Gọi hs trình bày
- Nh.xét, chốt lại
Bài 3: Em có nhận xét gì về cách yêu cầu của bạn Hùng và bạn Hoa?
Bài 4:
-Theo em, như thế nào là lịch sự khi y/cầu, đề nghị? 
- Tại sao phải lịch sự khi yêu cầu đề nghị?
- GDHS...
3.Ghi nhớ : (1’)
4 .Luyện tập : (15’)
Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề
-H.dẫn HS thảo luận nhóm đôi
-Nh.xét, chốt
Bài 2: YC HS đọc đề
- Nhận xét, chốt
Bài 3 :
-Yêu cầu hs so sánh từng cặp câu và giải thích vì sao câu nào giữ phép lịch sự-câu nào không giữ phép lịch sự
- Hoạt động nhóm đôi
-Nh.xét, chốt lại
Bài 4: Đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống (*HS khá, giỏi đặt được được 2 câu) :
- YC HS làm bài
-Nh.xét, điểm
- Giáo dục hs: Lich sự khi nói lời yêu cầu ,đề nghị người khác 
5.Củng cố, dặn dò : 
- Hỏi + chốt lại bài
- Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ Chbị bài: MRVT:Du lịch, thám hiểm. /sgk 
- Nh.xét tiết học.
- 2HS trình bày
- 2 hs nói tiếp đọc BT1,2
- 1 HS đọc mẩu chuyện..
-Th.luận nhóm bàn (3’)+tìm câu y.cầu, đề nghị
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nh.xét, bổ sung
 .Bơm cho cái bánh trước.....trễ giờ học rồi. 
.Vậy cho mượn... lấy vậy.(Yêu cầu của Hùng. bất lịch sự với bác Hai)
 - Bác ơi, cho cháu mượn cái bơm nhé.(Yêu cầu của Hoa ,rất lịch sự với bác Hai)
- phù hợp với quan hệ, cách xưng hô,..
- Để người nghe hài lòng, vui vẻ sẵn sàng làm cho mình
- 2 hs đọc ghi nhớ sgk- Lớp thầm
- Đọc y/cầu, thầm 
-Th.luận cặp +trả lời
- Lớp nhận xét ,bổ sung + nhắc lại câu đúng
Câu1 : chọn b.c ;
- Đọc đề
- Lựa chọn cách nói lịch sự
chọn b.c.d 
- Đọc y/cầu
- Phát biểu, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sự, giải thích
-Lớp nhận xét ,bổ sung 
- Đọc y/cầu, thầm 
-Vài hs làm bảng - Lớp vở 
- Nh.xét, bổ sung
-Vài hs nêu lại ghi nhớ
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
Chiều:
Tập làm văn:
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu :
 -KT : Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND Ghi nhớ).
 - KN: Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi
 trong nhà (mục III).
 -TĐ : Yêu quý, bảo vệ ,chăm sóc vật nuôi
 II. Chuẩn bị : - Tranh ảnh minh họa SGK.Tranh ảnh 1 số vật nuôi 
 III. Các hoạt động:
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
A.Bài cũ: (4’) 
- YC HS
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’)
2.Nhận xét: (12’)
-Yêu cầu 2 hs đọc bài “ Con mèo hung”.
- YC HS thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi
- bài văn có mấy đoạn?
- Nội dung chính của mỗi đoạn văn trên là gì?
-Nh.xét, chốt lại 
 - Bài văn miêu tả con mèo gồm mấy phần?Nội dung chính của mỗi phần là gì?
3.Ghi nhớ : (1’)
4.Luyện tập: ( 16’)
- Gọi hs đọc yêu cầu
- Treo tranh ảnh 1 số vật nuôi trong nhà, yêu cầu HS chọn 1 vật nuôi em yêu thích, dựa vào bố cục 3 phần của bài văn tả con vật để lập dàn ý chi tiết cho bài văn.
HD:
+ Khi tả ngoại hình con mèo, tác giả tả những bộ phận nào? 
+ Khi tả hoạt động của con mèo, tác giả chọn những họat động, động tác nào? 
-Yêu cầu HS lập dàn ý
- Nh.xét, uốn nắn, bổ sung
- Yêu cầu HS chữa dàn ý của mình.
5.Củng cố, dặn dò :
- Hỏi + chốt lại ND bài
- H.dẫn liên hệ + giáo dục hs: Yêu quý, bảo vệ ,chăm sóc vật nuôi
- Xem lại bài, học thuộc ghi nhớ 
- Chbị bài: Luyện tập quan sát con vật 
- Nh.xét tiết học.
- 2, 3 HS đọc bài làm tiết trước
- Lớp th.dõi,nhận xét.
- 2HS đọc bài văn mẫu “ Con mèo hung”.
- 1 HS đọc các câu hỏi.- Lớp đọc thầm.
- HS làm việc theo cặp(5’)+ TLCH 
-Đại diện phát biểu- Lớp nhận xét, bổ sung
. Bài văn có 4 đoạn :
+ Đoạn 1: Giới thiệu về con vật (mèo) sẽ được tả trong bài.
+ Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo.
+ Đoạn 3: Tả hoạt động tiêu biểu của con mèo.
+ Đoạn 4: Nêu cảm nghĩa về con mèo.
- Đoạn 1 là phần mở bài. Đoạn 2 và 3 là thân bài. Đoạn 4 là phần kết luận.
- 3 phần: MB-TB-KB
-Vài hs đọc ghi nhớ sgk
- 1 HS đọc yêu cầu - Lớp đọc thầm.
-Quan sát tranh
-Nêu tên côn vật định tả
-Theo dõi hướng dẫn
-.lông, đầu, chân, đuôi.
-.bắt chuột, ngồi rình, đùa với chủ.
- HS tự lập dàn ý của bài văn tả con vật theo yêu cầu của đề bài 
- Vài hs trình bày
- Lớp th.dõi + Chọn dàn ý chi tiết nhất và hay nhất.- Nhận xét, phân tích dàn ý
Bổ sung:..........................................................................................................................
.................................................................................................................................................
----------------------------------------
Toán+:
LUYỆN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ
CỦA HAI SỐ ĐÓ
 I. Mục tiêu:
-KT: Củng cố về cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-KN: Rèn kĩ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
-TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận.
II. Các hoạt động:
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: (4’)
- Hãy nêu các bước khi giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét, điểm
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện tập: (28’)
Bài 1: Tỉ số của hai số là . Hiệu của hai số đó là 15. Tìm hai số đó.
- Yêu cầu HS xác định dạng toán và nêu các bước giải.
- Nhận xét, củng cố ., ghi điểm.
Bài 2: Hiệu của hai số là 34. Tỉ số của hai số là .Tìm hai số đó.
- Yêu cầu HS xác định dạng toán.
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Diện tích hình chữ nhật lớn hơn diện tích hình vuông là 36 m2. Tính diện tích của mỗi hình, biết diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật.
- Hướng dẫn tương tự.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
* YC HS KG làm thêm BT4/72
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Yêu cầu HS nêu lại cách giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- Nhận xét tiết học
- 1 HS nêu.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Trình bày
- 1 HS(TB/K) lên bảng, lớp làm vở.
Giải
 Hiệu số phần bằng nhau là:
 7 - 4 = 3 ( phần )
Số bé là : 15 : 3 x 4 = 20
Số lớn là : 20 + 15 = 35.
 Đáp số: 20 và 35.
-1 HS đọc yêu cầu
- tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
- 1 HS lên bảng , lớp làm vở.
Bài giải:
Hiệu số phần bằng nhau là: 5-3=2(phần)
Số lớn là: 34 :2 x 5 = 85
Số bé là: 85 – 34 = 51
-1 HS đọc đề bài
- Phân tích đề.
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
KQ: HV: 54cm2
 HCN: 90cm2
* Tự đặt đề toán rồi giải
V/ Bổ sung:...................................................................................................................................
........................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docT29.doc