TẬP ĐỌC: ĐƯỜNG ĐI SA PA
I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài)
II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III.Hoạt động trên lớp:
TUẦN 29: Ngày dạy: Thứ hai, ngày 31 tháng 03 năm 2014. SÁNG TẬP ĐỌC : ĐƯỜNG ĐI SA PA I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu ND, ý nghĩa : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước (trả lời được các câu hỏi ; thuộc hai đoạn cuối bài) II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV 1. KTBC: 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Luyện đọc: a). Cho HS đọc nối tiếp. -GV chia đoạn: 3 đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp. Luyện đọc từ ngữ khó: Sa Pa, chênh vênh, huyền ảo, vàng hoe, thoắt cái b). Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Cho HS đọc: Cho HS quan sát tranh. c). GV đọc diễn cảm toàn bài: giọng nhẹ nhàng, nhất giọng ở các từ ngữ: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, c). Tìm hiểu bài: ¶ Đoạn 1: Cho HS đọc. * Hãy miêu tả những điều em hình dung được về cảnh và người thể hiện trong đoạn ¶ Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2. * Em hãy nêu những điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn trên đường đi Sa Pa. ¶ Đoạn 3:Cho HS đọc. * Em hãy miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp Sa Pa ? * Hãy tìm một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. * Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà tặng diệu kỳ” của thiên nhiên ? * Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ? d). Đọc diễn cảm: -Cho HS đọc nối tiếp. -GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc đoạn. -Cho HS thi đọc diễn cảm. -GV nhận xét và bình chọn HS đọc hay. -Cho HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. Hoạt động của HS -HS1 đọc đoạn 1 + 2 bài Con sẻ. . Luyện đọc: -HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc nối tiếp đoạn (2 lượt). -HS luyện đọc từ. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. -Từng cặp HS luyện đọc. 1 HS đọc cả bài. . Tìm hiểu bài: -1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. * Du khách đi lên Sa Pa có cảm giác như đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, đi giữa những tháp trắng xoá liễu rũ. -1 HS đọc thầm đoạn 2. * Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu:nắng vàng hoe, những em bé HMông, Tu Dí -HS đọc thầm đoạn 3. * Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái là vàng rơi hiếm quý. * HS phát biểu tự do. Các em có thể nêu những chi tiết khác nhau. * Vì Phong cảnh Sa Pa rất đẹp. Vì sự đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa. * Tác giả ngưỡng mộ, háo hức trước cảnh đẹp Sa Pa. Tác giả ca ngợi Sa Pa. Đọc diễn cảm: -3 HS nối tiếp đọc bài. -Cả lớp luyện đọc đoạn 1. -3 HS thi đọc diễn cảm. -Lớp nhận xét. -HS HTL từ “Hôm sau hết”. -HS thi đọc thuộc lòng đoạn vừa học. 3. Củng cố, dặn dò:GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà HTL. -Xem trước nội dung bài CT tuần 30. --------------------------------------------------------------------- TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài tập cần làm : Bài 1(a,b), 3, 4. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT. -GV chữa bài của HS trên bảng lớp. Bài 2: HS khá, giỏi làm. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. Bài 5: HS khá, giỏi làm. Bài 1: . -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). a = 3, b = 4. Tỉ số = . b). a = 5m ; b = 7m. Tỉ số = . -Theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3: -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -HS làm bài vào VBT, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------------- ĐẠO ĐỨC: TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (Tiết 2) I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số qui định khi thạm gia giao thông (những qui định có liên quan đến HS) - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hằng ngày. II. Giáo dục kĩ năng sống cho HS : Kĩ năng tham gia giao thông đúng luật. Kĩ năng phê phán những hành vi vi phạm luật giao thông. III/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một số biển báo IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1/ Oån định: 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng HOẠT ĐỘNG 1 BÀY TỎ Ý KIẾN - Chia lớp thành 4 nhóm +Yêu cầu các nhóm thảo luận , đưa ra ý kiến nận xét về các ý kiến sau : 1. Đang vội , bác Minh nhìn không thấy chú công an ở ngã tư , liền cho xe vươt qua . 2 . Một bác nông dân phơi rạ bên cạnh đường cái 3 . Thấy có báo hiệu đường sắt sắp đi qua . Thắng bảo anh dừng lại , không cố vượt qua rào chắn . 4 . Bố mẹ Nam đèo bác của Nam đi bệnh viện cấp cứu bằng xe máy . - Nhận xét câu trả lời của HS . HOẠT ĐỘNG 2 TÌM HIỂU CÁC BIỂN BÁO GIAO THÔNG - GV chuẩn bị một số biển báo giao thông như sau : - GV lần lượt giơ biển báo và đố HS : - Nhận xét câu trả lời của HS . - Chuẩn đoán và giúp HS nhận biết về các loại biển báo giao thông. + Biển báo đường 1 chiều . Biển báo có HS đi qua . - GV giơ biển báo . - GV nói ý nghĩa của biển báo . - Nhận xét câu trả lời của HS . Kết luận : Thực hiện an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông . HOẠT ĐỘNG 1 + Tiến hành thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm trả lời , trình bày ý kiến . Câu trả lời đúng 1 . Sai . 2 . Sai . 3 . Đúng . 4 . Đúng . . - HS dưới lớp nhận xét bổ sung . HOẠT ĐỘNG 2 - HS quan sát và trả lời theo hiểu biết của mình. - HS dưới lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung. - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo . - 1-2 HS nhắc lại ý nghĩa của biển báo .- HS nói lại ý nghĩa của biển báo đó . - HS lên chọn và giơ biển báo. - HS dưới lớp nhận xét , bổ sung 4/ Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. ______________________________________ CHIỀU TOÁN: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Biết cách giải bài tốn Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đĩ. Bài tập cần làm: Bài 1. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Oån định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ơ Bài toán 1 -Hiệu của hai số là 24. Tỉ số của hai số đó là . Tìm hai số đó. -Yêu cầu HS cả lớp dựa vào tỉ số của hai số để biểu diễn chúng bằng sơ đồ đoạn thẳng. -Yêu cầu HS biểu thị hiệu của hai số trên sơ đồ. -GV kết luận về sơ đồ đúng: -Yêu cầu HS đọc sơ đồ và hỏi: +Theo sơ đồ thì số lớn hơn số bé mấy phần bằng nhau ơ Bài toán 2 : Gọi 1 HS đọc đề bài toán. G V hướng dẫn -Yêu cầu HS trình bày bài toán. -Nhận xét cách trình bày của HS. ơKết luận: -Qua 2 bài toán trên, bạn nào có thể nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ? -GV nêu lại các bước giải, sau đó nêu: Khi trình bày lời giải, chúng ta có thể gộp bước tìm giá trị của một phần với bước tìm các số. c). Luyện tập – Thực hành Bài 1:Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -GV chữa bài. Bài 2, 3: HS khá, giỏi làm. -HS lắng nghe. ơ Bài toán 1 -HS nghe và nêu lại bài toán. -HS biểu thị hiệu của hai số vào sơ đồ. ơ Bài toán 2 : -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -HS trình bày bài vào vở. -HS trao đổi, thảo luận và trả lời: Ø Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. Ø Bước 2: Tìm hiệu số phần bằng nhau. Ø Bước 3: Tìm giá trị của một phần. Ø Bước 4: Tìm các số. c). Luyện tập – Thực hành Bài 1:-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc bài trong SGK. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Theo dõi bài chữa của GV. 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.------------------------------------------------------------ LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Hiểu các từ du lịch, thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ở BT3; biết chọn tên sơng cho trước đúng với lời giải câu đố trong BT4. - BVMT: Qua BT4 GV giúp các em hiểu biết về thiên nhiên đất nước tươi đẹp, có ý thức BVMT. II.Đồ dùng dạy học: Một số tờ giấy để HS làm BT1. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 Bài mới: ¶ Giới thiệu bài: * Bài tập 1: Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -GV giao việc: Các em đọc kĩ đề bài và chọn ý đúng trong 3 ý a, b, c đã cho để trả lời. -Cho HS trình bày ý kiến. -GV nhận xét + chốt lại ý đúng. Ý b: Du lịch là đi chơi xa để nghỉ ngơi, ngắm cảnh. * Ba ... hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4. HS khá, giỏi làm: Bài 2. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài. -Gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp, sau đó chữa bài. Bài 2: HS khá, giỏi làm. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -Yêu cầu 1 HS chữa bài trước lớp. -GV kết luận về bài làm đúng và cho điểm Bài 4 -GV tiến hành giúp HS phân tích bài toán tương tự như ở bài tập 4 tiết 143, sau đó cho HS đọc đề bài toán và làm bài. -HS lắng nghe. Bài 1 : -HS làm bài vào VBT. Đáp số: Số bé: 15 ; Số lớn: 45 -HS theo dõi bài bạn, nhận xét và tự kiểm tra bài của mình. Bài 3- 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở. Bài 4 - HS phân tích bài toán, đọc đề bài toán và làm bài. 4.Củng cố. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. ------------------------------------------------------------------------ TẬP LÀM VĂN: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Nhận biết được 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn miêu tả con vật (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng hiểu biết về cấu tạo bài văn tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà (mục III). II.Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK. Tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà. -Một số tờ giấy rộng để HS lập dàn ý. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a). Giới thiệu bài: b). Phần nhận xét: * Bài tập 1 + 2 + 3 +4: Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại. Bài văn có 3 phần, 4 đoạn: ¶ Mở bài (đoạn 1): Giới thiệu con mèo sẽ được tả trong bài. ¶ Thân bài (đoạn 2 + đoạn 3): Đoạn 2: Tả hình dáng con mèo. Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo. ¶ Kết luận (đoạn 4): Nêu cảm nghĩ của con mèo. * Từ bài văn Con Mèo Hoang, em hãy nêu nhận xét về cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. -GV nhận xét + chốt lại + ghi nhớ. c). Ghi nhớ: Cho HS đọc ghi nhớ. -GV nhắc lại một lượt nội dung ghi nhớ + dặn hS phải học thuộc ghi nhớ. d). Lập dàn ý: §Phần luyện tập: Cho HS đọc yêu cầu của BT. -GV giao việc: Các em cần chọn một vật nuôi trong nhà và lập dàn ý chi tiết về vật nuôi đó. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, chốt lại, khen những hS làm dàn ý tốt. -2 HS lần lượt đọc tóm tắt tin tức đã làm ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. Phần nhận xét: -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -Cả lớp đọc đề bài Con Mèo Hoang. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -HS phát biểu ý kiến. . Ghi nhớ: -3 HS đọc ghi nhớ. Phần luyện tập: -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS làm dàn bài cá nhân. -Một số HS trình bày. -Lớp nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi. __________________________ LỊCH SỬ: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789) I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu: Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng long; Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế, hiệu là quang Trung, kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa (Sáng mùng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mùng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn, bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ – Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc. II.Chuẩn bị : Phóng to lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789) .PHT của HS .III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định: 2.KTBC : 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu và giới thiệu bài. b.Phát triển bài : GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh . *Hoạt động nhóm : -GV phát PHT có ghi các mốc thời gian : +Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1788) +Đêm mồng 3 tết năm Kỉ Dậu ( 1789) +Mờ sáng ngày mồng 5 -GV cho HS dựa vào SGK để điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với các mốc thời gian trong PHT. -Cho HS dựa vào SGK ( Kênh chữ và kênh hình) để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh . -GV nhận xét . *Hoạt động cả lớp : -GV hướng dẫn để HS thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc ,tiến quân trong dịp tết ; các trận đánh ở Ngọc Hồi , Đống Đa ). -GV gợi ý: +Nhà vua phải hành quân từ đâu để tiến về Thăng Long đánh giặc ? +Thời điểm nhà vua chọn để đánh giặc là thời điểm nào ?Thời điểm đó có lợi gì cho quân ta, có hại gì cho quân địch ? +Trước khi cho quân tiến vào Thăng Long nhà vua đã làm gì để động viên tinh thần binh sĩ ? +Tại trận Ngọc Hồi nhà vua đã cho quân tiến vào đồn giặc bằng cách nào ? Làm như vậy có lợi gì cho quân ta ? -GV nhận xét và kết luận . -HS hỏi đáp nhau . -Cả lớp nhận xét . - HS lắng nghe. *Hoạt động nhóm : -HS nhận PHT. -HS dựa vào SGK để thảo luận và điền vào chỗ chấm . -HS thuật lại diễn biến trận Quang Trung .. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. *Hoạt động cả lớp : -HS trả lời theo gợi ý của GV. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS thi nhau kể. -3 HS đọc . -HS trả lời câu hỏi . -HS lắng nghe. 4.Tổng kết - Dặn dò:GV cho vài HS đọc khung bài học . -Về nhà xem lại bài , chuẩn bị bài tiết sau : “Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung”. -Nhận xét tiết học . __________________________________ ĐỊA LÍ: NGƯỜI DÂN VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT Ở ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG (TT) I.Mục tiêu, yêu cầu cần đạt: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung: + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung rất phát triển. + Các nhà máy khu công nghiệp phát triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyên hải miền Trung: nhà máy đường, nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền. - HS khá, giỏi: Giải thích vì sao có thể xây dựng nhà máy đường và nhà máy đóng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyên hải miền Trung: trồng nhiều mía, nghề đánh cá trên biển. + Giải thích những nguyên nhân khiến ngành du lịch ở đây rất phát triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn hoá. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh ảnh một số địa điểm du lịch ở ĐB duyên hải miền Trung, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền Trung (nếu có). - Mẫu vật: đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía và một thìa nhỏ (nếu có). III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài: 3/.Hoạt động du lịch : * Hoạt động cả lớp: - Cho HS quan sát hình 9 của bài và hỏi: + Người dân miền Trung sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì? - Gọi HS đọc đoạn văn đầu của mục này, yêu cầu HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi: + Hãy kể tên một số bãi biển nổi tiếng ở miền Trung mà em biết * GV nên dùng bản đồ VN gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời 4/.Phát triển công nghiệp : *Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm 4 -Yêu cầu HS thảo luận nhóm với các câu hỏi: + Việc đi lại nhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì? + Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường? - GV yêu cầu HS quan sát hình 10 và giới thiệu về xưởng sửa chữa tàu thuyền. -GV khẳng định các tàu thuyền được sử dụng phải thật tốt để đảm bảo an toàn. -GV cho các nhóm HS quan sát hình 11 và nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường: thu hoạch mía, vận chuyển mía, làm sạch, ép lấy nước, quay li tâm để bỏ bớt nước và làm trắng, đóng gói. - GV giới thiệu cho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi. 5/.Lễ hội : * Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp: - GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội. - GV cho một HS đọc lại đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang, sau đó yêu cầu HS quan sát hình 13 và mô tả Tháp Bà. - GV nhận xét, kết luận. - HS trả lời câu hỏi. Hoạt động 1 : - HS trả lời. -1 HS đọc -HS nêu. Hoạt động 2 : - HS các nhóm thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS quan sát, lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát. - HS các nhóm trao đổi, nói cho nhau nghe về một số công việc để sản xuất đường từ cây mía. Hoạt động 3 : -HS lắng nghe. - 1 HS đọc - HS nối tiếp nhau mô tả. - 3 HS đọc. - HS thi đua điền vào sơ đồ. 4.Củng cố Dặn dò: :GV gọi HS đọc bài trong khung. - Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài chuẩn bị bài: “Thành phố Huế”. -----------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: