Thiết kế bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hà

Thiết kế bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hà

Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

I. Mục đích - Yêu cầu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.

- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 và ý 1 câu 4 trong SGK).

- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ;xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân .

II. Đồ dùng dạy - học:

 - Tranh minh họa SGK.

 - Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 39 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 121Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài học Lớp 4 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
Thöù ba ngaøy 5 thaùng 9 naêm 2017
TOÁN : (Tiết 1)
Bài: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 
I, Mục tiêu 
- Đọc, viết được các số đến 100 000.
- Biết phân tích cấu tạo số .
- Giáo dục học sinh biết đọc số nhanh hơn 
II.Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị của GV : 
III, Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1, Giới thiệu bài. 1-2’
2, Dạy bài mới 20 – 25’
2.1, Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng 
a, Gv viết số, gọi Hs đọc :
83251;83001; 80201; 80001 
b, Mối quan hệ giữa hai hàng liền kề
+ Các chữ số giữa hai hàng liền kề có mối quan hệ với nhau như thế nào?
c, Các số tròn chục tròn trăm tròn nghìn:
+ Em hãy nêu ví dụ về các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn ?
2, Thực hành 
Bài 1: Gọi Hs nêu yêu cầu.
 a, Hướng dẫn Hs tìm quy luật. 
b, Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Gv treo bảng kẻ sẵn
Bài 3:
a, Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu): M: 8723 = 8000+700+20+3
- Chữa bài, nhận xét. 
b, Viết theo mẫu:
M: 9000 + 200 + 30 + 2 = 9232 
 6000 + 200 + 3
 5000 +2
Bài 4 : Tính chu vi các hình sau
+ Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào?
- G.v hướng dẫn h.s làm bài
- Chữa bài , nhận xét
3, Củng cố, dặn dò 2-3’
- Nhận xét giờ học, dặn Hs về làm bài tập trong VBT.
- H.s đọc số, xác định các chữ số thuộc các hàng.
1 chục = 10 đơn vị
1 trăm =10 chục 1 nghìn = 10 trăm,... 
- H.s lấy ví dụ : 
10 , 20 ,30 , 40, ... 100 , 200 , 300, ... 1000 , 2000 , 3000, ... 
 - H.s nêu yêu cầu của bài
+ ứng với mỗi vạch là các số tròn nghìn.
- H.s tự làm bài vào vở.
- H.s tự tìm quy luật và viết tiếp. 
- 2 H.s phân tích mẫu. - H.s làm bài vào vở, 3 Hs lên bảng thực hiện.
- H.s phân tích mẫu.
- Hs tự làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1
...
- H.s làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng.
7000 + 300 + 50 + 1=7351
 6000+200+3= 6203
5000+2= 5002
-H.s nêu yêu cầu của bài 
+ Ta tính độ dài các cạnh của hình đó.
- H.s làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng:
Chu vi hình tứ giác ABCD là:
6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm)
Chu vi hình chữ nhật MNPQ là
(4 + 8) x 2 = 24 (cm)
Chu vi hình vuông GHIK là:
5 x 4 = 20 (cm)
**********************************
TẬP ĐỌC : (Tiết 1)
Bài: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục đích - Yêu cầu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài (trả lời được các câu hỏi 1,2,3 và ý 1 câu 4 trong SGK).
- GDKNS: Thể hiện sự cảm thông ;xác định giá trị; Tự nhận thức về bản thân .
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa SGK.
	- Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định: 2-3’
2.Kiểm tra: 4’- 5’
- Kiểm tra sách vở,đồ dùng học tập của học sinh
 3.Bài mới: 20- 25’
a.Giới thiệu bài 
- Giới thiệu chủ điểm và nội dung bài học 
b.Nội dung
*Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài
1, Luyện đọc:
- GV đọc toàn bài 
- Chia đoạn 
- Gọi HS đọc bài theo đoạn
- Khen những em đọc hay, kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ chưa đúng.
-Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
2, Tìm hiểu bài:
- Em hãy đọc thầm đoạn 1 và cho biết Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
- Nội dung của đoạn 1
- Em hãy đọc thầm đoạn 2 để tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
- Nội dung của đoạn 2
- Đọc thầm đoạn 3 và cho biết Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp đe doạ như thế nào?
- Đọc thầm đoạn 4 và cho biết những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
- Đọc lướt toàn bài nêu 1 hình ảnh nhân hoá mà em thích? 
- Qua câu truyện này tác giả muốn nói lên điều gì ?
* GDKNS: giáo dục các em biết tôn trọng mọi người và sẵn lòng giúp đỡ mọi ngươi khi gặp khó khăn.
3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: 7’
- Hướng dẫn đơn giản, nhẹ nhàng để các em có giọng đọc phù hợp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 3.
- Uốn nắn, sửa sai.
3. Củng cố – dặn dò: 2’
- Em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, tìm đọc truyện “Dế Mèn phiêu lưu ký” và đọc trước bài sau.
- Hát
-Theo dõi
- HS mở SGK
- Bài chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Hai dòng đầu
+ Đoạn 2: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 3: Năm dòng tiếp theo.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn lần 1.
-- Đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giải nghĩa từ: cỏ xước, Nhà trò, bự, áo thâm ,lương ăn
- - HS luyện đọc bài theo cặp.
- 1, 2 em đọc cả bài.
- -Lớp theo dõi.
- Dế Mèn đi qua 1 vùng cỏ xước thì nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thì thấy chị Nhà Trò gục đầu khóc bên tảng đảng đá cuội.
1.Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò.
- Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu . 
-Cánh chị mỏng ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở.
2.Hình dáng yếu ớt,tội nghiệp của chị Nhà Trò
- Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn Nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả được nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường bắt chị.
-Lời nói: Em đừng sợ hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu.
- Cử chỉ: Phản ứng mạnh mẽ xoà cả hai càng ra, dắt Nhà Trò đi.
3.Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn
- Tiếp nối nhau phát biểu.
* Nội dung: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp,sẵn sành bênh vực kẻ yếu,xoá bỏ những bất công.
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
- HS đọc diễn cảm đoạn 3 theo cặp.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS trả lời.
**********************************
ĐẠO ĐỨC: (Tiết 1)
Bài : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
- Biết được trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ , được mọi người yêu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS .
- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập . 
GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thân ; Kỹ năng bình luận phê phán những hành vi không trung thực trong học tập ; Kỹ năng làm chủ bản thân trong học tập 
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK đạo đức 4.
- Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: 1’ 
 2.Kiểm tra: 4’ Kiểm tra sách, vở của HS
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS 
 3.Bài mới: 20 – 25’
a.Giới thiệu bài
b.Nội dung
* Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang3 SGK).
- Hát
 Hs làm việc theo nhóm đôi
-- Yêu cầu HS xem tranh trong SGK và nêu nội dung tình huống.
- HS xem tranh và nêu nội dung từng tình huống.
- Liệt kê các cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống.
- Tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính.
- Hs trình bày các cách giải quyết tình huống 
a. Mượn tranh ảnh của bạn để đưa cô giáo xem.
b. Nói dối cô là đã sưu tầm nhưng quên ở nhà.
c. Nhận lỗi và hứa với cô sẽ sưu tầm, nộp sau.
- Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào
HS: Tự ý trả lời.
 - Vì sao em chọn cách đó
HS: Tự do trả lời (có thể thảo luận theo nhóm)
- GV kết luận: Cách c là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập.
GV chốt ý GDKNS : Rèn cho HS kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực để có cách giải quyết phù hợp . 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK.
* Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập 
- Hỏi: Trong học tập vì sao phải trung thực ? 
- HS trả lời
- Lớp nhẫn xét bổ sung
- Không trung thực trong học tập có hại gì ?
- HS trình bày ý kiến, trao đổi chất vấn lẫn nhau.
- GV chốt ý như phần ghi nhớ , 
HS tiếp nối nhau nhắc lại 
Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập .
* Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài 2 SGK).
GDKNS : Giáo dục các em phải biết trung thực trong học tập cũng như trong đối xử với bạn bè .
- GV nêu từng ý trong bài tập yêu cầu HS tự lựa chọn theo 3 thái độ:
 + Tán thành.
 + Không tán thành
- Các nhóm thảo luận, giải thích lý do vì sao.
- Cả lớp trao đổi bổ sung.
- GV Kết luận: ý kiến c là đúng
 ý kiến a, là sai.
GDKNS : Hs biết phê phán những hành vi không trung thực 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK (1 – 2 em).
* Hoạt động nối tiếp:
- HS sưu tầm các mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập.
3. Củng cố – dặn dò: 2-5’
- Thế nào là trung thực trong học tập? Vì sao phải trung thực trong học tập?
GDĐĐHCM : Trung thực trong học tập chính là thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy .
- Chuẩn bị tiết các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập .
- Nhận xét tiết học (tt)
- HS trả lời cá nhân
******************************
KHOA HỌC : (Tiết 1)
Bài : CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG
I/ Mục tiêu:
 Giúp HS:
 - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình.
 - Kể được những điều kiện về tinh thần cần sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí 
 - GDBVMT : Mức độ tích hợp : Liên hệ 
II/ Đồ dùng dạy- học:
 - Các hình minh hoạ trong trang 4, 5 / SGK.
 - Phiếu học tập theo nhóm.
 - Bộ phiếu cắt hình cái túi dùng cho trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (nếu có điều kiện).
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Dạy bài mới:32'
 * Giới thiệu bài: 
-Đây là một phân môn mới có tên là khoa học với nhiều chủ đề khác nhau. Mỗi chủ đề sẽ mang lại cho các em những kiến thức quý báu về cuộc sống.
 -Yêu cầu 1 HS mở mục lục và đọc tên các chủ đề.
-Bài học đầu tiên mà các em học hôm nay có tên là “Con người cần gì để sống ?” nằm trong chủ đề “Con người và sức khoẻ”. Các em cùng học bài để hiểu thêm về cuộc sống của mình.
* HĐ 1:Con người cần gì để sống ?
*Mục tiêu: HS liệt kê tất cả những gì các em cần có cho cuộc sống của mình.
 * Cách tiến hành:
 * Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước:
 -Chia lớp thánh các nhóm, mỗi nhóm khoảng 4 đến 6 HS.
-Yêu cầu: Các em hãy thảo luận để trả lời câu hỏi: “Con người cần những gì để duy trì sự sống ?”. Sau đó ghi câu trả lời vào giấy.
 -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận, ghi những ý kiến không trùng lặp lên bảng.
 -Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
*Bước2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Yêu cầu khi GV ra hiệu, tất cả tự bịt mũi, ai cảm thấy không chịu được nữa thì thôi và giơ tay lên. GV thông báo thời gian HS nhịn thở được í ... trước lớp.
+Hs đọc đề bài.
- Em và 2 mẹ con người phụ nữ.
- Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp sống đẹp.
**************************
THEÅ DUÏC. (Tiết 2)
Bài: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, 
ĐỨNG NGHIÊM, ĐỨNG NGHỈ - TRÒ CHƠI: “CHẠY TIẾP SỨC”
A/ Mục tiêu: 
 - Củng cố và nâng cao kỹ thuật về ĐHĐN đã học ở lớp dưới. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, động tác điểm số, nghiêm, nghỉ phải đều, dứt khoát, đúng khẩu lệnh.
 - Trò chơi: “Chạy tiếp sức”. Biết cách chơi và tham gia chơi ở mức chủ động. Yêu cầu học sinh tham gia trò chơi đúng luật.
B/ Chuẩn bị:
 - Địa điểm: Sân trường hoặc trong lớp học.
 - Phương tiện: Còi-Học sinh: Trang phục gọn gàng.
C/ Các hoạt động dạy học:
I/ Tổ chức: (1 phút) - Ổn định tổ chức và báo cáo sĩ số.
II/ Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Gọi 1-2 HS lên thực hiện Trò chơi “Chuyền bóng..”
III/Bài mới: 
1/ Giới thiệu bài: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ.
2/ Bài giảng: 
NỘI DUNG
ĐL/Phút
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. Phần mở đầu: 
- Nhận lớp: Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
- Khởi động: Xoay các khớp, đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Trò chơi: “Tìm người chỉ huy”.
II. Phần cơ bản: 
1/ Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ:
-Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm..
-GV phổ biến cách thực hiện và hướng dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, những lần sau CS điều khiển giáo viên q/sát, sửa sai.
*Điểm số: GV phổ biến cách thực hiện và h/dẫn HS tập luyện. Lần 1-2 GV điều khiển, lần sau CS điều khiển, giáo viên q/sát, sửa sai.
2/ Trò chơi “ Chạy tiếp sức”.
* GV nêu tên trò chơi,cách chơi, luật chơi, làm mẫu.Cho HS chơi thử rồi chơi chính thức.
III/ Phần kết thúc: (4 phút)
- Thả lỏng - GV cùng HS hệ thống lại bài. 
6 - 10 
18 – 22’
8-10’
8-10
4 - 6
- 4 hàng ngang .
- Thực hiện theo GV, CS.
- Thực hiện tương đối chính xác các động tác.
- Thực hiện tương đối chính xác động tác.
- 1 hàng dọc .
- Thực hiện theo GV, CS.
 - HS chú ý lắng nghe và thực hiện.
IV/ Củng cố, dặn dò: (2 phút)
Biểu dương học sinh tốt và rút kinh nghiệm.
ND bài học sau: Quay phải, trái, dàn hàng, dồn hàng – Trò chơi: “thi xếp hàng nhanh”.
*******************************************************************
Thöù hai ngaøy 11 thaùng 9 naêm 2017
CHÀO CỜ : (Tiết 1)
NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN
 ****************************
TOAÙN : (Tiết 5)
Bài : LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
 - làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a.
II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Kiểm tra bài cũ: 4-5’
GV nhận xét .
HS: 3 em lên bảng làm bài, dưới lớp nhận xét, sửa chữa.
2. Bài mới:20 – 25’
a. Giới thiệu và ghi đầu bài:
b. Hướng dẫn luyện tập:
+ Bài 1: Tính giá trị biểu thức: 
6 x a với a = 5
? Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a 
? Với a = 7 ta làm thế nào
a = 10 ta làm thế nào
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
HS: Thay số 5 vào chữ a rồi thực hiện phép tính:
Các phần còn lại HS tự làm.
+ Bài 2: 
GV cho cả lớp tự làm sau đó thống nhất kết quả.
HS: Nêu yêu cầu bài tập.
35+3x n với n=7; 168-m x5 với m=9
35+3 x 7 = 56 ; 168-9 x 5 =123 
+ Bài 3: ( Hs khá , giỏi )
GV cho HS tự kẻ bảng và viết kết quả vào ô trống.
HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm.
+ Bài 4: ( chọn 1 trong 3 trường hợp )
GV vẽ hình vuông độ dài cạnh a lên bảng
? Muốn tính chu vi hình vuông ta làm thế nào?
? Nếu hình vuông có cạnh là a, thì chu vi là bao nhiêu
GV giới thiệu: 
Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có:
P = a x 4
HS: Nêu yêu cầu của bài tập.
HS: Lấy số đo 1 cạnh nhân với 4.
HS: Chu vi là a x 4
HS: Nêu lại công thức tính chu vi hình vuông.
HS: 3 em lên bảng làm bài tập.
- Dưới lớp làm vào vở.
a) Chu vi hình vuông a là:
3 x 4 = 12 (cm)
b) Chu vi của hình vuông là:
5 x 4 = 20 (dm)
c) Chu vi của hình vuông là:
8 x 4 = 32 (cm)
GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:2- 3’
 Dặn học sinh về chuẩn bị bài và là lại bài .
************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (Tiết 2)
Bài : LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG
I. Mục đích yêu cầu :
-Điền được cấu tạo của tiếng theo ba phần đã học (âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1.
-Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3.
*HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ (BT4) ; giải được câu đố ở BT 5.
II. Đồ dùng dạy – học:
	- Bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo tiếng.
	- Bộ chữ xếp các tiếng.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Bài cũ: 4- 5’ 
- GV gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét.
HS: 2 em lên bảng làm bài.
B. Dạy bài mới: 20 – 25 ‘
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
+ Bài 1:
- GV nhận xét các nhóm
HS: - 1 em đọc đầu bài, đọc cả VD mẫu.
- Làm việc theo cặp.
-Thi giữa các nhóm xem nhóm nào nhanh và đúng.
+ Bài 2: 
?Tìm hai tiếng bắt vần với nhau trong câu tục ngữ
HS: Nêu yêu cầu bài tập và đứng tại chỗ trả lời
HS:  ngoài – hoài (vần giống nhau là oai)
+ Bài 3:
HS: Đọc yêu cầu bài tập và suy nghĩ làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp.
GV: Cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng.
- Các cặp tiếng bắt vần với nhau: 
choắt – thoắt, xinh – nghênh
- Cặp có vần giống nhau hoàn toàn:
choắt – thoắt
- Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh
+ Bài 4:
Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có vần giống nhau: giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, phát biểu, GV chốt lại ý kiến đúng.
+ Bài 5:
Giải câu đố: Chữ là bút
3. Củng cố – dặn dò: 2- 3’
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn dò về chuẩn bị bài mới 
HS: 2 – 3 HS đọc yêu cầu của bài và câu đố.
- Thi giải đúng và nhanh câu đố bằng cách viết ra giấy và nộp cho cô giáo.
*********************************
TAÄP LAØM VAÊN : (Tiết 2)
Bài : NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN
I. Mục đích yêu cầu :
-Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ).
-Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III).
-Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III)
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Ba, bốn tờ phiếu khổ to kẻ theo yêu cầu bài tập 1.
	- Vở bài tập Tiếng Việt 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 4- 5’
- Bài văn kể chuyện khác với bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào?
- Nhận xét.
HS: Đó là bài văn kể lại 1 hoặc 1 số sự việc liên quan đến 1 hay 1 số nhân vật nhằm nói lên 1 điều có ý nghĩa.
B. Dạy bài mới: 20 – 25’
1. Giới thiệu và ghi đầu bài:2- 3’
2. Phần nhận xét:
+ Bài 1:
? Kể tên những truyện các em mới học
HS: 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
- Sự tích hồ Ba Bể.
GV: Dán 3, 4 tờ phiếu to gọi 3, 4 HS lên bảng làm bài.
HS: Cả lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
GV: Chốt lại lời giải đúng:
- Nhân vật là người:
- Nhân vật là vật: 
+ Hai mẹ con bà nông dân
+ Bà cụ ăn xin, con giao long
+ Những người dự lễ hội
+ Dế Mèn
+ Nhà Trò
+ Bọn nhện
+ Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật.
HS: Đọc yêu cầu bài tập, trao đổi theo cặp và nêu ý kiến.
- Trong “Dế Mèn bênh vực kẻ yếu”: Nhân vật Dế Mèn khảng khái, có lòng thương người, ghét áp bức bất công, sẵn sàng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu.
-Căn cứ để nêu nhận xét trên: Lời nói và hành động của Dế Mèn che chở giúp đỡ Nhà Trò.
- Trong “Sự tích hồ Ba Bể”: Mẹ con bà nông dân giàu lòng nhân hậu.
-Căn cứ để nêu nhận xét: Cho bà cụ ăn xin ngủ, ăn trong nhà, hỏi bà cụ cách giúp những người bị nạn, chèo thuyền cứu giúp những người bị nạn.
3. Phần ghi nhớ:
GV: Nhắc các em thuộc phần ghi nhớ.
HS: 3 – 4 em đọc nội dung phần ghi nhớ, cả lớp đọc thầm theo.
4. Luyện tập:
+ Bài 1:
HS: Đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ, trao đổi và trả lời câu hỏi.
? Nhân vật trong truyện là ai?
? Nhận xét của bà về tính cách của từng cháu
- Ba anh em Ni – ki – ta, Gô - sa, Chi - ôm - ca và bà ngoại.
+ Ni – ki – ta chỉ nghĩ đến ham thích riêng của mình.
+ Gô - sa láu lỉnh
+ Chi - ôm – ca nhân hậu, chăm chỉ.
? Em có đồng ý với nhận xét của bà về từng cháu không
? Dựa vào đâu mà bà có nhận xét như vậy
- Có.
- Dựa vào tính cách và hành động của từng nhân vật.
+ Bài 2:
GV: Nhận xét cách kể của từng em.
5. Củng cố – dặn dò: 2- 3’
Nhận xét tiết học 
Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài mới . 
HS: Đọc yêu cầu bài tập.
HS: Trao đổi, tranh luận về các hướng sự việc có thể xảy ra và đi tới kết luận:
+ Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, 
+ Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa,  mặc em khóc.
HS: Suy nghĩ thi kể.
***********************************
ÂM NHẠC (GIÁO VIÊN CHUYÊN)
SINH HOAÏT CUOÁI TUAÀN 1
 I .MUÏC TIEÂU.
-Hoïc sinh bieát ñöôïc öu khuyeát ñieåm trong tuaàn veà ñaïo ñöùc, hoïc taäp , reøn luyeän thaân theå 
 -Taäp cho hoïc sinh coù thoùi quen pheâ vaø töï pheâ cao 
 -Giaùo duïc hoïc sinh ngoan, chaêm hoïc
II. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG 
*.Sinh hoaït lôùp.
 a. GV toå chöùc cho HS töï kieåm ñieåm trong nhoùm.
- Caùc nhoùm thaûo luaän, tìm nhöõng baïn ñaùng tuyeân döông ñeå baùo caùo vôùi GV chuû nhieäm.
- Pheâ bình, nhaéc nhôû caùc baïn yeáu, keùm, nhoùm ñeå tuaàn sau caùc baïn coá gaéng khaéc phuïc.
 b. Hoaït ñoäng chung caû lôùp.
-Caùc nhoùm cöû ñaïi dieän leân baùo caùo.
-GV chuû nhieäm nhaän xeùt, tuyeân döông nhöõng em tieán boä trong tuaàn.
-Ñoàng thôøi cuõng pheâ bình khieån traùch nhöõng em yeáu , nghòch trong giôø hoïc.
 c. GV nhaän xeùt chung.
+Veà ñaïo ñöùc: Ñi hoïc chuyeân caàn ra vaøo lôùp ñuùng giôø, bieát vaâng lôøi thaày coâ , ñoái vôùi baïn beø caùc em luoân vui veû chan hoøa.
 +Veà hoïc taäp : Caùc em ñaõ coù tinh thaàn töï giaùc trong hoïc taäp. Beân caïnh ñoù moät soá em chöa töï giaùc coøn noùi chuyeän rieâng trong giôø hoïc.
 + Caùc hoaït ñoäng : Caùc em ñaõ bieát giöõ veä sinh caù nhaân saïch seõ . Haèng ngaøy nhaët raùc, queùt doïn tröôøng lôùp saïch seõ. 
 III. KEÁ HOAÏCH TUAÀN 2:
- Boå sung caùc ñoà duøng hoïc taäp coøn thieáu 
- Hoaøn thaønh nhanh choùng baøi taäp ôû lôùp 
- Giöõ gìn traät töï trong nhaø tröôøng, giöõ trật tự an tòan giao thoâng 	
************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docthiet_ke_bai_hoc_lop_4_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_nguyen_thi_h.doc