Tiết 4: Đạo đức
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng:
- Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông.
- Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông.
- Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hành ngày.
*TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các loại biển báo giao thông.
Tuần 29 Ngày soạn: .. Ngày giảng: . Tiết 2: Tập đọc Đường đi Sa Pa I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng diễn cảm nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọngcác từ ngữ gợi tả. - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk. III. Hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: - Hát. 3, Bài mới: a. GT chủ điểm GT bài. b. Luyện đọc. - Nghe. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc. - Chia đoạn: - 3 đoạn: Đ1: Từ đầu ... liễu rủ. Đ2: Tiếp theo...sương núi tím nhạt Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp: 2 lần - 3 Hs đọc / 1lần. + Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp sửa phát âm. - 3 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa. - 3 HS khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc cả bài: - 1 Hs đọc. - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài. c. Tìm hiểu bài. - Hs đọc câu hỏi 1. ? Nói điều các em hình dung khi đọc đoạn 1? + Du khách đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa những thác trắng xoá tựa mây trời, đi giữa những rừng cây âm âm... ? ý đoạn 1? + ý 1: Phong cảnh đường đi SaPa. - Đọc thầm đoạn 2 nói điều em hình dung được về 1 thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? + Cảnh phố huyện rất vui mắt, rực rỡ sắc màu: nắng vàng heo; những em bé Hmông, Tu Dí, Phù lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa; người ngựa dập dìu đi chợ trong sương núi tím nhạt. ? ý đoạn 2? + ý 2: Phong cảnh 1 thị trấn trên đường đi SaPa. ? Đọc lướt đoạn còn lại và miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp SaPa? + Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ: Thoắt cái lá vàng rơi trong khoảnh khắc mùa thu.... ? ý đoạn 3? + ý 3: Cảnh đẹp SaPa. ? Nêu 1 chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế bằng lời của tác giả? - Nhiều hs tiếp nối nhau trả lời: VD: + Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ôtô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo. + Những bông hoa chuối rực lên như ... + Nắng phố huyện vàng heo. + Sương núi tím nhạt.... ? Vì sao tác giả gọi SaPa là "món quà tặng diệu kì của thiên nhiên"? - Vì phong cảnh SaPa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa ở SaPa rất lạ lùng, hiếm có. ? Tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với SaPa ntn? - Ca ngợi SaPa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước. ? Nêu ý chính bài? + ý chính: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. *2-3 HS nhắc lại. d. Đọc diễn cảm và HTL. - Đọc nối tiếp cả bài: - 3 HS đọc. ? Tìm cách đọc bài: + Đọc giọng nhẹ nhàng, nhấn giọng: chênh vênh, sà xuống, bồng bềnh, trắng xoá, âm âm, rực lên, lướt thướt, vàng heo, thoắt cái, trắng long lanh, gió xuân hây hẩy, quà tặng kì diệu... - Luyện đọc diễm cảm Đ1: - Luyện đọc theo cặp. - Gv đọc mẫu. - Hs nêu cách đọc đoạn và luyện đọc. - Thi đọc: - Cá nhân, nhóm thi đọc. - Gv cùng hs nx, bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt, ghi điểm. - Học thuộc lòng từ : Hôm sau ... đi hết" - Nhẩm học thuộc lòng. - Thi HTL: - Cá nhân thi đọc thuộc lòng. - NXĐG. 4, Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - NX. - Nắm bắt. Tiết 3: Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán " Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó". *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học. III. Hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: - Hát. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. Giảng bài. - Nghe. Bài 1: - Cho HS đọc y/c bài. - Hs làm bài bảng con: - Gv nx chốt bài đúng. - Hs đọc yêu cầu bài. - Cả lớp làm, một số hs lên bảng làm bài, lớp nx chữa bài. - Chú ý : tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số. a, Tỉ số của a và b là: 3 : 4 hay b, Tỉ số của a và b là: 5 : 7 hay **c, Tỉ số của a và b là: 12 : 3 hay **d, Tỉ số của a và b là: 6 : 8 hay hay *2-3 HS đọc lại. **Bài 2: - Cho HS đọc y/c bài. - Lớp làm bài vào nháp. - NXĐG. - Hs đọc yêu cầu bài. - 3 Hs lên bảng chữa bài. - NX. Tổng hai số 72 120 45 Tỉ số của hai số Số bé 12 15 18 Số lớn 60 105 27 *2-3 HS đọc lại. Bài 3: - Cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm bài. - NXĐG. - Hs đọc yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. - NX. Ta có sơ đồ: Số thứ nhất: Số thứ hai : Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần) Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945 Đáp số : Số thứ nhất: 135 Số thứ hai : 945. Bài 4: - Cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm bài. - NXĐG. **Bài 5: - Cho HS đọc y/c bài. - HD HS xác định dạng toán. - Cho HS làm bài. - NXĐG. - Hs đọc yêu cầu bài toán. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. - NX. Ta có sơ đồ: Chiều rộng: Chiều dài : Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 125 : 5 x2 = 50(m). Chiều dài hình chữ nhật là: 125 - 50 = 75 (m) Đáp số: Chiều rộng : 50m Chiều dài: 75 m *2-3 HS đọc lại. - Hs đọc yêu cầu bài toán. + Dạng toán: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. - NX. Nửa chu vi là: 64 : 2 = 32 (m) Chiều rộng là: (32 – 8) : 2 = 12(m) Chiều dài là: 32 – 12 = 20 (m) Đáp số : Chiều rộng: 12 m Chiều dài: 20 m *2-3 HS đọc lại. 4, Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 4: Đạo đức Tôn trọng luật giao thông (tiết 2) I. Mục tiêu: Học xong bài này học sinh có khả năng: - Nêu được một số quy định khi tham gia giao thông. - Phân biệt được hành vi tôn trọng Luật Giao thông và vi phạm Luật Giao thông. - Nghiêm chỉnh chấp hành Luật Giao thông trong cuộc sống hành ngày. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Các loại biển báo giao thông. III. Các hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn? - Hát. - 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. Giảng bài. - Nghe. HĐ 1: Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông. - Chia lớp thành 4 đội chơi: - Các nhóm về vị trí: - Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên hs quan sát và nói ý nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng. - Hs lắng nghe và tiến hành chơi. - VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, đường ưu tiên người đi bộ,... - Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm thắng cuộc. HĐ 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42. - Thảp luận N4: - N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống. - Trình bày: - Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai. - Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và Kết luận: a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc. b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm. c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,... *2-3 HS nhắc lại. HĐ 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4. - Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm. Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông. - Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx. *2-3 HS nhắc lại. 4, Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 5: Khoa học Thực vật cần gì để sống? I. Mục tiêu: Sau bài học, Hs biết: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng,nhiệt độ và chất khoáng. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Chuẩn bị theo dặn tiết trước, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt? - Hát. - 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. Giảng bài. - Nghe. HĐ 1: Mô tả thí nghiệm : Thực vật cần gì để sống. - Tổ chức kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của học sinh: - Tổ trưởng kiểm tra và báo cáo. - Báo cáo thí nghiệm trong nhóm: - Hoạt động N4. - Quan sát cây bạn mang đến mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình: - Các thành viên trong nhóm nêu, cử thư kí ghi lại kết quả, dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống cuả từng cây.( SGK/114). - Báo cáo kết quả trước lớp: ? Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? ? Em dự đoán xem thực vật cần gì để sống? * Kết luận: Trên đây là thí nghiệm tìm ra điều kiện sống của cây. - Đại diện cuả 1,2 nhóm trình bày. - Để biết xem thực vật cần gì để sống. - Hs dự đoán các điều kiện sống cuả cây; *2-3 HS nhắc lại. HĐ 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường. - Gv phát phiếu học tập cho các nhóm đánh dấu vào các cây có thiếu những điều kiện sống khác nhau và ghi kết quả mà hs nhận biết được. - Gv cùng hs nx chung khen nhóm có sản phẩm theo đúng yêu cầu. - Các nhóm tiến hành trao đổi theo sự chuẩn bị cây thí nghiệm cuả các nhóm và nêu kết quả trên phiếu. - Lấy cây của 1 nhóm lên bàn mẫu. ? Trong 5 cây đậu đó, cây nào sống và phát triển bình thường? Vì sao? + Cây số 4 vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần thiết cho cây: ánh sáng, nước, không khí, chất khoáng. ? Các cây khác như thế nào và vì sao cây đó phát triển không bình thường và chết nhanh? + Vì các cây không có đủ điều kiện sống như cây 1: thiếu ánh sáng, cây 2: Thiếu không khí; Cây 3 thiếu nước; cây 5: Thiếu chất khoáng. ? Để cây sống và phát triển bình thường cần đủ những điều kiện nào? Kết luận: Mục bạn cần biết. 4, Củng cố- dặn dò: - Nx tiết học. - HD học ở nhà và CB cho tiết sau. + ...cần phải có đủ điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng, *2-3 HS nhắc lại. - Nắm bắt. Ngày soạn: .. Ngày giảng: . Tiết 1: Tập đọc Trăng ơi ... Từ đâu đến? I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết gắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu từ ngữ trong bài. - Hiểu ND bài thơ: Tình cảm yêu mến gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên, đất nước. - HTL bài thơ. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ bài đọc sgk. III. Các hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: Đọc bài Đường đi SaPa? Vì sao tg gọi SaPa là “món quà tặng kì diệu” của thiên nhiên? - Hát, báo cáo sĩ số. - 2 Học sinh đọc, trả lời câu hỏi. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. Luyện đọc. - Nghe. - ... 2, KTBC: Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số đó? - Hát. - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. Giảng bài. - Nghe. **Bài 1: - Cho HS đọc y/c bài. - Làm bài vào nháp: - Hs đọc bài toán. - Cả lớp làm bài vào nháp, nêu miệng kết quả điền vào bảng. - Gv cùng hs nx, trao đổi cách làm bài. Hiệu hai số Tỉ số của hai số Số bé Số lớn 15 30 45 36 12 48 Bài 2: - Cho HS đọc y/c bài. - Hs đọc đề bài. Trao đổi cách giải . - Làm bài vào nháp: - Gv cùng hs nx, chữa bài. - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra bài bạn. Hiệu số phần bằng là: 10 - 1 = 9 (phần) Số thứ hai là: 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là: 738 + 82 = 820 Đáp số: Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82. *2-3 HS đọc lại. **Bài 3: - Cho HS đọc y/c bài. - Gv thu vở chấm một số bài. - NXĐG. - Gv cùng hs nx chữa bài. - Hs đọc đề bài. Trao đổi cách giải . - Hs làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa - NX. Số túi cả hai loại gạo là: 10 + 12 = 22 (túi) Số ki-lô-gam gạo trong mỗi túi là: 220 : 22 = 10 (kg) Số ki - lô - gam gạo nếp là: 10 x 10 = 100 ( kg) Số ki - lô gam gạo tẻ là: 220 - 100 = 120 ( kg) Đáp số : Gạo nếp: 100 kg. Gạo tẻ: 120 kg. *2-3 HS đọc lại. Bài 4: - Cho HS đọc y/c bài. - Gv cùng hs trao đổi cách giải bài toán: - Hs đọc đề bài. - Hs trao đổi cả lớp nêu cách giải bài toán. - Tìm tổng số phần bằng nhau. Tính độ dài mỗi đoạn. - Tổ chức hs giải nhanh bài toán vào nháp. - Hs thi đua nhau giải và trình bày miệng, lớp nx, trao đổi bổ sung. - Gv nx, chốt bài làm đúng. Tổng số phần bằng là: 3 + 5 = 8 (phần) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường học là: 840 - 315 = 525 (m) Đáp số: Đoạn đường hiệu sách : 315m Đoạn đường trường học : 525 m *2-3 HS đọc lại. 4, Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học. - HD học ở nhà và Cb cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 3: Chính tả Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,...? I. Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài chính; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Tiếp tục luyện viết đúng các chữ số có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: tr/ch; êt/êch. *TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: - Hát. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. HD HS nghe - viết. - Nghe. - Đọc bài chính tả: - 1 Hs đọc to. - Đọc thầm đoạn văn: - Cả lớp đọc thầm. ? Mẩu chuyện có nội dung gì? + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số 1,2,3,4,... không phải do người ả Rập nghĩ ra mà đó là do một nhà thiên văn học người ấn Độ khi sang Bát- đa đã ngẫu nhiên truyền bá một bảng thiên văn có các chữ số ấn Độ. ? Tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết bài? - Hs tìm và nêu, lớp viết : VD: ả - rập, Bát - đa, dâng tặng, truyền bá rộng rãi,... - Gv đọc cho hs viết: - Hs viết bài. - Gv đọc toàn bài. - Hs soát lỗi. - Gv thu chấm một số bài: - Hs đổi chéo vở soát lỗi. - Gv cùng hs nx chung, ghi điểm. c. Bài tập. Bài 2a: - Cho HS đọc y/c bài. - Tổ chức hs thi làm bài tập nhanh theo nhóm 4: - Hs đọc yêu cầu bài. - Các nhóm thi làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm lên dán phiếu và trình bày. Lớp nx bổ sung, trao đổi. - Gv nx chung, ghi điểm, khen nhóm làm bài tốt. Bài 3: - Cho HS đọc y/c bài. - Cho HS làm bài. - NXĐG. - VD: Chai, trai, chàm, chan, trâu, trăng, chân ... *2-3 HS đọc lại. - 1 HS đọc. - Làm bài. - NX. + Thứ tự các từ cần điền: hếch, châu, kết thúc, hệt, trầm, trí. *2-3 HS đọc lại toàn bài. 4, Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học. - HD học ở nhà và Cb cho tiết sau. - Nắm bắt. Tiết 4: Khoa học Nhu cầu nước của thực vật I. Mục tiêu: Sau bài học, HS: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. *TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở nơi khô cạn, nơi ẩm ướt và dưới nước. III. Hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có điều kiện nào? - Hát. - 2, 3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. Giảng bài. - Nghe. HĐ 1: Nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau. - Tổ chức kiểm tra sự chuẩn bị của hs về việc sưu tầm tranh, ảnh: - Nhóm trưởng kiểm tra, báo cáo. - Tổ chức hoạt động N4: - N4 hoạt động. - Phân lọai cây thành 4 nhóm: Cây sống ở nơi khô hạn, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước: - Cử thư kí ghi kết quả vào phiếu. - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày, 2 nhóm dán phiếu. Các nhóm khác nhâận xét, bổ sung. - Gv nx, khen học sinh tìm các loài cây lạ. VD: Nhóm cây sống dưới nước: khoai, rêu, tảo, vẹt , sú, rau muống, rau rút,... + Nhóm cây sống nơi khô hạn: xương rồng, thầu dầu, hành, thông, phi lao,... + Cây sống nới ẩm ướt: khoai môn, rau rệu, rau má, thài lài, ráy, cỏ bợ,... + Cây sống vừa trên cạn vừa dưới nước: rau muống, dừa, cây lưỡi mác,... Kết luận: Để tồn tại và phát triển các loài thực vật đều cần có nước. HĐ 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây. - Tổ chức hs quan sát tranh minh hoạ và trả lời: *2-3 HS nhắc lại. - Quan sát. ? Mô tả những gì trong hình vẽ? + H2: ruộng lúa mới cấy. + H3: Lúa chín vàng. ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước? + ...từ lúc lúa bắt đầu cấy ...đến lúa bắt đầu uốn câu vào hạt. ? Tại sao trong giai đoạn trên lúa lại cần nhiều nứơc? + Giai đoạn lúa mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để vào hạt. ? Em còn biết những loại cây nào ở những thời điểm khác nhau cần những lượng nước nước khác nhau? + Cây ngô, rau cải, các loại cây ăn quả, mía,... ? Khi thời tiết thay đổi nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào? Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/117. + ...nhiệt độ ngoài trời tăng cao cần tưới nhiều nước cho cây. *2-3 HS nhắc lại. 4, Củng cố- dặn dò. - Nx tiết học. - HD học ở nhà và Cb cho tiết sau. - Nắm bắt. Tuần 29 Ngày soạn: .. Ngày giảng: . Tiết 2: Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất I. Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoan trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. *TCTV: Cho HS nhắc lại câu trả lời đúng. II . Đồ dùng dạy học. - ảnh chân dung Ma- gien-lăng. III. Hoạt động dạy học. 1, OĐTC: 2, KTBC: Đọc thuộc lòng bài Trăng ơitừ đâu đến? Nêu ý chính của bài? - Hát. - 2,3 Hs đọc, trả lời câu hỏi. 3, Bài mới: a. Giảng bài. b. Luyện đọc. - Nghe. - Cho HS đọc bài. - Chia đoạn: - 1 Hs khá đọc bài. - 6 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Đọc nối tiếp: 2 lần - 6 Hs đọc / 1 lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 6 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 6 Hs khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài: - Hs nghe c. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài, trao đổi: - Hs đọc thầm, lần lợt trả lời: ? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? + Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết Tiết 5: Âm nhạc: Tiết 29: Ôn tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan. I. Mục tiêu: - Hs trình bày bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan theo những cách hát như hoà giọng, lĩnh xướng và đối đáp. - Hs đọc đúng nhạc và hát lời ca bài TĐN số 8. II. Chuẩn bị: - GV: Nhạc cụ quen dùng. Động tác phụ hoạ bài hát. - Hs: Nhạc cụ gỗ. III. Các hoạt động dạy học. 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học: +Ôn tập BH: Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Tập đọc nhạc: TĐN số 8 2. Phần hoạt động: a. Nội dung 1: Ôn BH: Thiếu nhi thế giới liên hoan. * Hoạt động 1: Ôn BH: - Hát đối đáp: - Chia lớp thành 2 nửa: Đ1: hát đối đáp, Đ2: Tất cả cùng hoà giọng. - Tập hát lĩnh xướng: - 1 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1, Đ2 cùng hoà giọng. - Hát kết hợp gõ đệm: Gv hát mẫu: - Hs lĩnh xướng vừa hát vừa tự gõ đệm. * Hoạt động 2: Tập động tác phụ hoạ cho bài hát: - 1,2 Hs khá lên bảng trình bày lời 1 và động tác phụ hoạ. - Gv đàn: - Hs thể hiện hát và động tác phụ hoạ. 3. Phần kết thúc. - Mỗi tổ trình bày bài : Thiếu nhi thế giới liên hoan. - Gv đánh giá chung. Tiết 4: Mĩ thuât: Bài 29: Vẽ tranh: Đề tài an toàn giao thông. I. Mục tiêu: - Hs hiểu được và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung. - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an toàn giao thông theo cảm nhận riêng. - Hs có ý thức chấp hành những quy định về an toàn giao thông. II. Chuẩn bị: - Sưu tầm hình ảnh về giao thông đường bộ, thuỷ... - Hình gợi ý cách vẽ: SGK. Tranh vẽ của hs. - Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học. III. Các hoạt động dạy học. 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài. - GV giới thiệu tranh ảnh về đề tài an toàn giao thông: - Hs quan sát, ? Tranhvẽ đề tài gì? Ttrong trnh có các hình ảnh nào? - Hs nêu cụ thể từng tranh. - Tranh vẽ đề tài giao thông thường có các hình ảnh: xe ôtô, xe máy, xe đạp đi trên đường, người đi bộ, trên vỉa hè có cây, nhà ở hai bên đường. Tàu, thuyền, ... 3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh. - Chọn nội dung để vẽ tranh: - Hs chọn nội dung theo ý thích. ? Vẽ tranh giao thông cần có những hình ảnh gì? - Đường phố, cây nhà, xe đi dưới lòng đường, người đi trên vỉa hè. ? Vẽ cảnh xe người lúc có tín hiệu đèn đỏ?... ? Nêu cách vẽ? 4. Hoạt động 3: Thực hành. - Vẽ hình ảnh chính trước(xe, tàu thuyền,) Vẽ hình ảnh phụ sau ( Cây, người, nhà..). Vẽ màu theo ý thích. - Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích. - Hs thực hành vẽ vào vở. + Vẽ hình ôtô tải, ôtô khách, xích lô, xe máy,.. Có hình ảnh phụ, có màu đậm nhạt,... 5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - Hs trưng bày bài vẽ. - Gv cùng hs nx đánh giá bài theo tiêu chí: - Nội dung rõ hay chưa; các hình ảnh đẹp chưa; Màu sắc có đậm nhạt rõ nội dung không; - Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt. 6.Dặn dò. - Thực hiện an toàn giao thông, Chuẩn bị bài 30. -------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: