Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh

Chính tả ( Nghe-viết ):

 AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4 ?.

I.Mục tiêu :

- HiểuND bài chính tả, bài tập

- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.

-Có tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 17/02/2022 Lượt xem 116Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Trường TH Nguyễn Chí Thanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29 Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010
TẬP ĐỌC : 
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I. Mục tiêu : Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ;biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II. Đồ dùng : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học :
Hoạt động củ a giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm.
B.Bài mới : Giới thiệu bài 
a) Luyện đọc: - Phân 3 đoạn
-Từ khó: chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt.. 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk 
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Y/cầu hs
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh phong cảnh đẹp. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đ1?
- Nói điều em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên đường đi Sa Pa? Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa?
- Những bức tranh phong cảnh bằng lời trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả. Hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy? 
 -Vì sao tác giả gọi Sa Pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên ?
-Bài văn thể hiện tình cảm của tácgiả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào ?
c) H.dẫn đọc diễn cảm : 
-Đoạn : “ Xe chúng tôi leo .. liễu rủ. 
- HS đọc theo cặp, thi đọc diễn cảm 
- nh.xét, bình chọn 
Củng cố- Dặn dò :-Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước. 
-Chuẩn bị bài “Trăng ơi từ đâu đến? ”.sgk- trang 107
- Nhận xét tiết học, biểu dương.
-2 em đọc bài : Con sẻ và trả lời câu hỏi 
-3 HS đọc lượt 1- lớp thầm
-Đọc cá nhân :chênh vênh, bồng bềnh, lướt thướt,thoắt,  
 -3 HS đọc nối tiếp lượt 2
- Vài hs đọc chú giải sgk 
-Đ1 : Người du lịch đi lên Sa Pa có cảm giác đi trong những đám mây trắng bồng bềnh, huyền ảo, đi giữa rừng cây , giữa những cảnh vật rực rỡ màu sắc : “ Những bông hoa chuối rực lênNhững con ngựa lướt thướt liễu rủ “
-Đ2 : Cảnh phố huyện rất vui mắt , rực rỡ sắc màu : nắng vàng hoe  núi tím nhạt 
-Đ3: Một ngày có đến mấy mùa , tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ “Thoắt cái  hây hẩy nồng nàn. “
-Những đám mây trắng nhỏ sà xuốngcửa ô kính..mây trời
-Những bông ... như ngọn lửa.
-Nắng phố huyện vàng hoe. -Sương núi tím nhạt.- Sự thay đổi mùa ở Sa Pa..
-Vì phong cảnh Sa Pa rất đẹp.Vì sự đổi mủa trong một ngày ở Sa Pa hiếm có,
- Các từ ngữ , những lời tả của tác giả trong bài đã tự nói lên tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả với cảnh đẹp quê hương. Câu kết bài : “ Sa Pa quả là  đất nước ta. 
-Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước. 
 - Vài cặp thi đọc diễn cảm 
TOÁN : 
LUYỆN TẬP CHUNG.
I. Mục tiêu :
- Luyện tập tỉ số,bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. 
-Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại .Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
-Yêu môn học, tích cực, cẩn thận ,chính xác.
II.Chuẩn bị :, Bảng phụ BT2
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1.Giới thiệu bài, ghiđề
2.H.dẫn làm luyện tập :
Bài 1a,b :Gọi hs 
-Lưu ý :Tỉ số cũng có thể rút gọn như phân số.
-H.dẫn nh.xét, bổ sung- Nh.xét, điểm 
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT2
-Yêu cầu-H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét,chữa bài, điểm
Bài 3 : Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
 -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm + chốt lại
Bài 4 : Gọi hs +h.dẫn phân tích đề
 -Yêu cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung
- Nh.xét, điểm + chốt lại
Ta cã s¬ ®å:
ChiÒu réng:
ChiÒu dµi :
*Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT5
- Nh.xét,chữa bài, điểm
Dặn dò :Chuẩn bị: “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”.
- Nhận xét tiết học,biểu dương 
 -Th.dõi 
-Đọc đề ,thầm - Vài hs nêu lại cách viết tỉ số
-Vài hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, chữa
a,
3
;
b,
5
;
c,
12
=
4
;
d
6
=
3
4
7
 3
8
4
*HS khá, giỏi làm thêm BT2
- Đọc đề, phân tích đề + nêu cách làm
-Vài hs làm bảng -Lớp vở +nh.xét
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải bài toán Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải:
V× gÊp 7 lÇn sè thø nhÊt th× ®­îc sè thø hai nªn sè thø nhÊt b»ng sè thø hai.
Ta cã s¬ ®å:
Sè thø nhÊt:
Sè thø hai :
Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 7 = 8 (phần).
Số thứ nhất là: 1080 : 8 = 135 
Số thứ hai là: 1080 - 135 = 945
Đáp số: số thứ 1:135 ; Số thứ hai : 945
- Đọc đề, phân tích đề + nêu các bước giải 
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần).
Chiều rộng HCN là: 125 : 5 x 2 = 50(m)
Chiều dài HCN là :125 – 50 = 75 (m)
 Đáp số : Chiều rộng HCN 50m
 Chiều dài HCN 75 m
 *HS khá, giỏi làm thêm BT5
 -1hs làm bảng -Lớp vở + nh.xét, 
 -Th.dõi, thực hiện
Chính tả ( Nghe-viết ): 
 AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4?.
I.Mục tiêu :
- HiểuND bài chính tả, bài tập
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số; không mắc quá 5 lỗi trong bài. Làm đúng BT3 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT) hoặc BT CT phương ngữ (2) a/b.
-Có tính thẩm mĩ, có tinh thần trách nhiệm với bài viết của mình.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
- Nhận xét, điểm .
B.Bài mới : 
1.Giới thiệu bài + ghi đề
2.H.dẫn học sinh nghe - viết :
- H.dẫn tìm hiểu đoạn văn : ? MÈu chuyÖn cã néi dung g×? 
- HD luyện viết từ khó
- Nhắc hs cách trình bày, tư thế ngồi, ...
- GV đọc lần lượt + quán xuyến lớp nhắc nhở HS : Tư thế ngồi, cách cầm bút 
- GV đọc lại 1lần
- GV chấm một số bài
- GV nhận xét chung
3.H dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2b,3 : Gọi hs
-Yêu cầu +h.dẫn nh.xét, boỉo sung
-Nh.xét +chốt lời giải đúng
-Yêu cầu + chốt lại
-Hỏi + chốt ND bài
Dặn dò về nhà chữa lại những lỗi sai trong bài + xem BCB :Đường đi Sa Pa 
 -Nh.xét tiết học, biểu dương
-1hs lên bảng làm lại BT2
-Lớp th.dõi, nh.xét 
-Th.dõi, lắng nghe
-1 hs đọc đoạn văn - Lớp thầm sgk 
- MÈu chuyÖn nh»m gi¶i thÝch c¸c ch÷ sè 1, 2, 3, 4, ... kh«ng ph¶i do ng­êi ¶ RËp nghÜ ra mµ ®ã lµ do mét nhµ thiªn v¨n häc ng­êi Ên §é khi sang B¸t- ®a ®· ngÉu nhiªn truyÒn b¸ 1 b¶ng thiªn v¨n cã c¸c ch÷ sè Ên §é. 
- Tìm + viết từ khó : A-rập, Bát –đa, Ấn Độ
-Th.dõi- Nghe + viết bài
- Soát bài
-Đổi vở + tự soát lỗi 
-Th.dõi ,biểu dương
-HS đọc ND yêu cầu BT+nêu cách làm
-Vài hs làm bảng - Lớp vở + nh..xét,bổ sung
 2b: bết, bệch, hếch, chệch, tếch,. 
*Đặt câu : Một con gấu to hếch xù.
Cún Bông đành tếch khỏi mảnh đất này.
3: Nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt ra – trầm trồ – trí nhớ.
- Chai, trai, chµm, chan, tr©u, tr¨ng, ch©n.
-Vài hs đọc lại bài làm
-Th.dõi,biểu dương
ĐẠO ĐỨC : 
TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG ( TIẾT 2 )
I - Mục tiêu : - Neâu ñöôïc moät soá quy ñònh khi tham gia giao thoâng
- Phaân bieät ñöôïc haønh vi toân troïng Luaät giao thoâng vaø vi phaïm Luaät giao thoâng . 
- Nghieâm chænh chaáp haønh Luaät giao thoâng trong cuoäc soáng haèng ngaøy.
II - Đồ dùng : Một số biển báo an toàn giao thông, tư liệu sưu tầm
III -Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra : Nêu yêu cầu ,gọi hs
- Tại sao cần tôn trọng luật lệ an toàn giao thông? Em cần thực hiện luật lệ an toàn giao thông như thế nào ?
B.Dạy bài mới :
1. Giới thiệu bài, ghi bảng.
2.H.dẫn thực hiện các hoạt động :
-HĐ1 :Trò chơi tìm hiểu về BBGT
-Nêu yêu cầu ,nh.vụ cách chơi
-Đưa lần lượt BBGT biển báo 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung - Nh.xét, chốt, 
-Đánh giá cuộc chơi.
-HĐ2 : Thảo luận nhóm 2 (bài tập 3 SGK )
 -Nêu yêu cầu 
-H.dẫn nh.xét, bổ sung 
- Nh.xét, chốt, biểu duơng
-HĐ3: (BT4 SGK )Trình bày kết quả điều tra thực tiễn – Y.cầu +H.dẫn nh.xét, bổ sung 
- Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm 
*KL chung : Để bảo đảm an toàn cho bản thân mình và cho mọi người cần chấp hành nghiêm chỉnh Luật Giao Thông .
3. Củng cố - Dặn dò Chấp hành tốt Luật Giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
- Chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường.
-Nh.xét tiết học, 
-Vài hs trả lời 
-Lớp th.dõi, nh.xét
-Th.dõi
-Th.dõi yêu cầu, cách chơi 
- Quan sát BBGT và nói rõ ý nghĩa của biển báo - Th.dõi, nh.xét, bổ sung
-Đọc yêu cầu-Thảo luận nhóm 2 (4’) tìm cách giải quyết . - Từng nhóm lên báo cáo kết quả ( có thể đóng vai ) . Các nhóm khác nh. xét, bổ sung,chất vấn. 
a) Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu : Luật Giao thông cần được thực hiện ở mọi nơi , mọi lúc .
b) Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài , nguy hiểm .c) Can ngăn bạn không ném đá lên tàu , gây nguy hiểm cho hành khách và làm hư hỏng tài sản công cộng .
d) Đề nghị bạn dửng lại để nhận lỗi và giúp người bị nạn . đ) Khuyên các bạn nên ra về , không nên làm cản trở giao thông . 
e) Khuyên các bạn không được đi dưới lòng đường vì rất nguy hiểm .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả điều tra . Các nhóm khác bổ sung , chất vấn .
-Th.dõi, thực hiện
-Th.dõi, biểu duơng
 Tập đọc : 
 TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ? I. Mục tiêu:
- Hiểu ND: Tình cảm yêu mến, gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước.(trả lời được các CH trong SGK, thuộc 3,4 khổ thơ) 
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; Biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ.
- Yêu môn học, yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước.
II Đồ dùng : Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs
 - Nhận xét, điểm.
B.Bài mới : Giới thiệu bài 
a) Luyện đọc: 
-H.dẫn L.đọc theo đoạn 
-Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2
-Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk 
-H.dẫn nh.xét
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài: Y/cầu hs
* Đoạn 1 : Hai khổ thơ đầu
- Trong hai khổ thơ đầu trăng được so sánh với những gì ?
* Đoạn 2 : Khổ thơ 3,4
- Vì sao tác giả nghĩ rằng trăng đến từ cánh rừng xa,từ biển xanh?
-Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắng với một đối tượng cụ thể.Đó là những gì, những ai ?
* Đoạn 3 : Khổ 5, 6
- Bài thơ thểhiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào ?
+ Nêu ND của bài thơ ?
c) H dẫn đọc diễn cảm +HTL: Y/cầu 6 hs
 ... mang đến. Sau đó mỗi thành viên mô tả cách trồng, chăm sóc cây của mình, ghi tóm tắt điều kiện sống của cây đó vào một miếng giấy nhỏ, dán vào từng lon sữa bò. 
- GV kẻ bảng và ghi nhanh điều kiện sống của từng cây theo kết quả báo cáo của HS.
 * Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
- Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm mỗi nhóm 4 HS.
- Yêu cầu: Quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu.
+ Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao?
+ Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
 + Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào?
 * Hoạt động 3:Tập làm vườn
-Hỏi: Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc,) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao ?
3. Củng cố - Dặn dò:
 + Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà sưu tầm, ảnh, tên 3 loài cây sống nơi khô hạn, 3 loài cây sống nơi ẩm ướt và 3 loài cây sống dưới nước.
- Lắng nghe.
- Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị cây trồng trong lon sữa bò của các thành viên.
Hoạt động trong nhóm, mỗi nhóm 4 HS theo sự hướng dẫn của GV.
+Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn.
+ Quan sát các cây trồng.
+ Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho các bạn biết.
+ Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây.
- Hoạt động trong nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
- Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu.
 + Các cây khác sẽ phát triển không bình thường và có tể chết rất nhanh
 + Để cây sống và phát triển bình thường cần phải có đủ các điều kiện về nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất.
- Lắng nghe.
Kĩ thuật
 LẮP XE NÔI (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn chuyển động được.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. Chuẩn bị: - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài. 
 * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
 - GV giới thiệu mẫu cái xe nôi lắp sẵn và hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi:
 + Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận?
 - GV nêu tác dụng của xe nôi : dùng để cho các em nhỏ nằm hoặc ngồi để người lớn đẩy đi chơi.
 * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
 a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
 - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng, đủ.
 b/ Lắp từng bộ phận:
 - Lắp tay kéo H.2 SGK. GV cho HS quan sát và hỏi:
 + Để lắp được xe kéo, em cần chọn chi tiết nào, số lượng bao nhiêu?
 - Lắp giá đỡ trục bánh xe H.3 SGK. Hỏi:
 +Theo em phải lắp mấy giá đỡ trục bánh xe?
 - Lắp thanh đỡ giá bánh xe H.4 SGK. Hỏi: 
 + Hai thanh chữ U dài được lắp vào hàng lỗ thứ mấy của tấm lớn?
 - Lắp thành xe với mui xe H.5 SGK. Hỏi:
 + Để lắp mui xe dùng mấy bộ ốc vít?
 - Lắp trục bánh xe H.6 SGK. Hỏi: 
 +Dựa vào H.6, em hãy nêu thứ tự lắp từng chi tiết?
 c/ GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
3. Nhận xét- dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. 
 - HS chuẩn bị dụng cụ học tiết sau.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập.
HS d ba
- HS quan sát vật mẫu.
- 5 bộ phận: tay kéo, hanh đỡ, giá bánh xe, giá đỡ bánh xe, 
- Chó ý: vÞ trÝ trong ngoµi, gi÷a c¸c bé phËn cña gi¸ ®u, thø tù c¸c b­íc l¾p.
- VÞ trÝ vßng h·m.
- 2 thanh thẳng 7 lỗ, 1 thanh chữ U dài.
- Tiªu chuÈn ®¸nh gi¸: L¾p ®u ®óng mÉu theo ®óng quy tr×nh. §u ch¾c ch¾n, kh«ng bÞ xéc xÖch. GhÕ ®u dao ®éng nhÑ nhµng.
- HS trả lời.
 §Þa lÝ:
Thµnh Phè HuÕ.
I. Môc tiªu: Häc xong bµi nµy, Hs biÕt:
- X¸c ®Þnh vÞ trÝ HuÕ trªn b¶n ®å ViÖt Nam. 
- Gi¶i thÝch ®îc v× sao HuÕ ®ù¬c gäi lµ cè ®« vµ ë HuÕ du lÞch l¹i ph¸t triÓn.
- Tù hµo vÒ thµnh phè HuÕ ( ®ưîc c«ng nhËn lµ Di s¶n v¨n ho¸ thÕ giíi tõ n¨m 1993)
II. §å dïng d¹y häc. - B¶n ®å hµnh chÝnh ViÖt Nam.Tranh, ¶nh vÒ HuÕ.
III. C¸c ho¹t ®éng daþ häc.
A. KiÓm tra bµi cò:
? Gi¶i thÝch v× sao ngµy cµng cã nhiÒu kh¸ch du lÞch ®Õn tham quan miÒn Trung?
- Gv nx chung, ghi ®iÓm.
B. Bµi míi.
Ho¹t ®éng 1: Thiªn nhiªn ®Ñp víi c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc cæ.
* Môc tiªu:Hs x¸c ®Þnh ®îc HuÕ lµ mét thµnh phè ®Ñp víi c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc cæ.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Tæ chøc hs x¸c ®Þnh vÞ trÝ TP HuÕ trªn b¶n ®å:
? Cã c¸c dßng s«ng nµo ch¶y qua HuÕ?
? Nªu tªn c¸c c«ng tr×nh kiÕn tróc cæ kÝnh cña thµnh phè HuÕ?
? V× sao c¸c c«ng tr×nh ®ã gäi lµ c¸c c«ng tr×nh cæ?
? C¸c c«ng tr×nh nµy cã tõ bao giê vµo ®êi vua nµo?
Ho¹t ®éng 2: HÕu – thµnh phè du lÞch.
* Môc tiªu: hs hiÓu HÕu lµ thµnh phè du lÞch cña nưíc ta.
* C¸ch tiÕn hµnh:
? NÕu xu«i thuyÒn theo dßng s«ng Hư¬ng chóng ta th¨m quan ®Þa ®iÓm dô lÞch nµo
- Gv nx chung, khen hs cã nhiÒu hiÓu biÕt vµ sưu tÇm tranh ¶nh ®Ñp vÒ HuÕ.
? ë HuÕ cßn cã nhiÒu mãn ¨n ®Æc s¶n g×?
? Ngoµi ra ë HuÕ cßn cã nh÷ng ®Æc s¶n g× næi bËt ?
3. Cñng cè, dÆn dß.
	- Nx tiÕt häc, Vn häc thuéc bµi, chuÈn bÞ bµi tuÇn 31.
- 2 Hs nªu, líp nx, bæ sung.
- Thµnh phè HuÕ n»m ë tØnh Thõa Thiªn HuÕ, n»m ë phÝa §«ng cña d·y Trêng S¬n.
- S«ng HƯ¬ng ( HƯ¬ng Giang).
Kinh thµnh HÕu, chïa Thiªn Mô, l¨ng Tù §øc, §iÖn Hßn chÐn,..
- lµ nh÷ng c«ng tr×nh do con người x©y dùng lªn tõ rÊt l©u ®êi.
kho¶ng h¬n 300 n¨m vÒ tríc, vµo thêi vua nhµ NguyÔn.
Kinh thµnh HÕu, chïa Thiªn Mô, l¨ng Tù §øc, §iÖn Hßn chÐn, CÇu Trêng TiÒn, chî §«ng Ba., khu lu niÖm B¸c Hå. Vµ cßn nhiÒu khu nhµ vên xum xªu.
- b¸nh HuÕ, thøc ¨n chay, mãn ¨n cung ®×nh HuÕ,
- §iÖu h¸t cung ®×nh HuÕ ®ược c«ng nhËn lµ di s¶n v¨n ho¸ phi vËt thÓ cña ThÕ giíi, HuÕ cßn nhiÒu lµng nghÒ thñ c«ng, ®óc ®ång, thªu kim hoµn.
Khoa học
 NHU CẦU VỀ NƯỚC CỦA THỰC VẬT
I. Mục tiêu:
 	 - Hiểu mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
 - Kể được một số loài cây thuộc họ ưa ẩm, ưa nước, sống nơi khô hạn.
 - Ứng dụng nhu cầu về nước của thực vật trong trồng trọt.
II. Chuẩn bị: - HS sưu tầm tranh, ảnh, cây thật về những cây sống nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. KTBC:+ Thực vật cần gì để sống?
 - Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
 * Hoạt động 1: Mỗi loài thực vật có nhu cầu về nước khác nhau
- Yêu cầu: Phân loại tranh, ảnh về các loại cây thành 4 nhóm: cây sống ở nơi khô hạn, nơi ẩm ướt, cây sống dưới nước, cây sống cả trên cạn và dưới nước.
- Nhận xét, khen ngợi những HS có hiểu biết, ham đọc sách để biết được những loài cây lạ.
+Em có nx gì về nhu cầu nước của các loài cây ?
* Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây.
 + Mô tả những gì em nhìn thấy trong hình vẽ? 
 + Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước ?
 + Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại làm nhiều nước?
+ Em còn biết những loại cây nào mà ở những giai đoạn phát triển khác nhau sẽ cần những lượng nước khác nhau?
 + Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi như thế nào?
* Hoạt động 3: Trò chơi “Về nhà”
- GV phát cho HS thẻ ghi: bèo, xương rồng, rau rệu, ráy, rau cỏ bợ, rau muống, dừa, cỏ, bóng nước, thuốc bỏng, dương xỉ, hành, rau rút, đước, chàm, và 3 HS cầm các tấm thẻ ghi: ưa nước, ưa khô hạn, ưa ẩm.
- Khi GV hô: “Về nhà, về nhà”, HS tham gia chơi lật thẻ lại xem là cây gì và chạy về đứng sau bạn cầm thẻ ghi nơi mình ưa sống.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Gọi 2 HS đọc lại mục Bạn cần biết trang 117, SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Cùng nhau phân loại cây trong tranh, ảnh và dựa vào những hiểu biết của mình để tìm thêm các loại cây khác.
+Các loài cây khác nhu cầu về nước khác nhau: có cây chịu được khô hạn, có cây ưa ẩm, có cây lại vừa sống được trên cạn, vừa sống được ở dưới nước.
+ Cây lúa cần nhiều nước từ lúc mới cấy đến lúc lúa bắt đầu uốn câu, vào hạt.
+ Giai đoạn mới cấy lúa cần nhiều nước để sống và phát triển, giai đoạn làm đòng lúa cần nhiều nước để tạo hạt.
­ Cây ngô: Lúc ngô nẩy mầm đến lúc ra hoa cần có đủ nước nhưng đến bắt đầu vào hạt thì không cầng nước.
­ Cây rau cải: rau xà lách; su hào cần phải có nước thường xuyên.
­ Các loại cây ăn quả lúc còn non để cây sinh trưởng và phát triển tốt cần tưới nước thường xuyên nhưng đến lúc quả chín, cây cần ít nước hơn.
­ Cây mía từ khi trồng ngọn cũng cần tưới nước thường xuyên, đến khi mía bắt đầu có đốt và lên luống thì không cần tưới nước nữa 
 SINH HOẠT LỚP - TUẦN 29
 I.Mục tiêu : Giúp hs :
 - Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp.
 - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị.
 - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường.
II.Chuẩn bị : -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần.
 -Sổ theo dõi các hoạt động, công việc của hs 
III.Hoạt động dạy-học :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Giới thiệu tiết học+ ghi đề
2.H.dẫn thực hiện :
A.Nhận xét,đánh giá tuần qua :
* GV ghi sườn các công việc
-H.dẫn hs dựa vào để nhận xét đánh giá:
 -Chuyên cần,đi học đúng giờ
 - Chuẩn bị đồ dùng học tập
 -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường
- Đồng phục,khăn quàng ,bảng tên 
- Xếp hàng ra vào lớp, thể dục, múa hát sân trường.
Thực hiện tốt A.T.G.T 
-Bài cũ,chuẩn bị bài mới
- Phát biểu xây dựng bài 
- Rèn chữ+ giữ vở
- Ăn quà vặt
-Tiến bộ 
-Chưa tiến bộ
B.Một số việc tuần tới :
 -Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra
- Khắc phục những tồn tại
- Th.hiện tốt A.T.G.T
Trực văn phòng, vệ sinh lớp, sân trường.
-Thực hiện an toàn trong đời sống.
- Th.dõi
-Th.dõi +thầm
- Hs ngồi theo tổ
-*Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn)
-Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổviên
- Tổ viên có ý kiến
- Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình
- Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ 
Lớp phó học tập 
 - Lớp phó lao động
.Lớp phó V-T – M 
 -.Lớp trưởng
-Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dương
 -Theo dõi tiếp thu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_29_truong_th_nguyen_chi_thanh.doc