I.MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được:
- Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK Đạo đức 4.
- Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
Tuần 3 Tiết 3 Bài 2 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: - Mỗi người điều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và vượt qua khó khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. - Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục. - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học A.Ổn định: - Yêu cầu quản ca bắt nhịp, cả lớp hát một bài. B. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: + Nêu phần ghi nhớ của bài “Trung thực trong học tập”. + Kể một mẩu chuyện, tấm gương về trung thực trong học tập. - GV nhận xét. C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: “Vượt khó trong học tập” 2.Giảng bài * Hoạt động 1: Kể chuyện một học sinh nghèo vượt khó. - GV giới thiệu : Như SGV/20. - GV kể chuyện. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2- SGK trang 6) - GV chia lớp thành 2 nhóm. ịNhóm 1: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? ịNhóm 2 : Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vượt lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. * Hoạt động 3: Thảo luận theo nhóm đôi (Câu 3- SGK trang 6) - GV nêu yêu cầu câu 3: + Nếu ở trong cảnh khó khăn như bạn Thảo, em sẽ làm gì? - GV ghi tóm tắt lên bảng - GV kết luận về cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động 4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK trang 7). - GV nêu từng ý trong bài tập 1: Khi gặp 1 bài tập khó, em sẽ chọn cách làm nào dưới đây? Vì sao? a/. Tự suy nghĩ, cố gắng làm bằng được. b/. Nhờ bạn giảng giải để tự làm. c/. Chép luôn bài của bạn. d/. Nhờ người khác làm bài hộ. đ/. Hỏi thầy giáo, cô giáo hoặc người lớn. e/. Bỏ không làm. - GV kết luận: Cách a, b, d là những cách giải quyết tích cực. - GV hỏi: Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì? D.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 2- 3 trong SGK trang 7. - Thực hiện các hoạt động: + Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. + Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập. - Cả lớp thực hiện. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS lặp lại. - HS lắng nghe. - Cả lớp nghe.1 HS tóm tắt lại câu chuyện. - Các nhóm thảo luận.Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. - Cả lớp chất vấn, trao đổi, bổ sung. - HS thảo luận theo nhóm đôi. - Đại diện từng nhóm trình bày cách giải quyết. - HS cả lớp trao đổi, đánh giá cách giải quyết. - HS làm bài tập 1 - HS nêu cách sẽ chọn và giải quyết lí do. - HS phát biểu - 2 HS câu ghi nhớ trong SGK/6 - Cả lớp chuẩn bị. - HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hành. TUẦN 3 Bài 1 TIẾT 3 NƯỚC VĂN LANG I.MỤC TIÊU : - HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN , là nơi người Lạc Việt sinh sống . - Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương . - Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt . - Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình trong SGK phóng to - Phiếu học tập của HS . Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định:HS hát . 2.Kiểm tra bài cũ -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang b. Giảng bài: * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian . - GV hỏi :+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào? +Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? +Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. - GV nhận xét và sữa chữa và kết luận. *Hoạt động2: Làm việc theo cặp (phát phiếu học tập ) - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung ) Hùng Vương Lạc hầu, Lạc tướng H Lạc dân Nô tì - GV hỏi :+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp? +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì? +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ? - GV kết luận. * Hoạt động3 : Làm việc theo nhóm: - GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt ( như SGV/ 18) -Yêu cầu HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. - Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét và bổ sung. * Hoạt động 4: Làm việc cả lớp: - GV nêu câu hỏi:Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. - Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt - GV nhận xét, bổ sung và kết luận . 4.Củng cố : - Cho HS đọc phần bài hoạc trong khung. - Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. - GV nhận xét, bổ sung. 5.Dặn dò: -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”. -Nhận xét tiết học. - HS chuẩn bị sách vở. - HS lắng nghe. -HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang ; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian . - Nước Văn Lang. - Khoảng 700 năm trước. -1 HS lên xác định . - Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả. -2 HS lên chỉ lược đồ. - HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ các tầng lớp: Vua, Lạc hầu, Lạc tướng, Lạc dân, nô tì sao cho phù hợp như trên bảng. - Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì. - Là vua gọi là Hùng vương. - Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước. - Dân thướng gọi là lạc dân. - Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK. - HS thảo luận theo nhóm. - HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống. - Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức - Một số HS đại diện nhóm trả lời. - Cả lớp bổ sung. - 3 HS đọc. - 2 HS mô tả. - Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,... -Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai -3 HS đọc. -Vài HS mô tả. - HS cả lớp. TUẦN 3 Tiết 3 : Bài 5 ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” I.MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe” Yêu cầu HS chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi. II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. - GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. -Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. phần cơ bản: a) Đội hình đội ngũ: - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. * GV điều khiển lớp tập. * Tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển , * GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. * GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. b) Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi - GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trước. - Cho 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử . - Tổ chức cho HS thi đua chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình . 3. Phần kết thúc: - Cho HS cả lớp chạy đều theo thứ tự 1, 2, 3, 4 nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ. - HS làm động tác thả lỏng. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. - GV hô giải tán . 7 phút 2 phút 2 phút 3 phút 22 phút 10 phút 2 lần 2 lần 12 phút 2 lần 6 phút 2 phút 2 phút 2 phút - Nhận lớp. ==== ==== ==== ==== 5GV - Đội hình trò chơi 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc. ==== ==== ==== ==== ==== 5GV -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. ] ] 5GV ] ] ========== ========== ======= ... những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày ? - Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? - GV nhận xét sau mỗi câu trả lời của HS. - Kết luận : Chất đạm và chất béo....(SGV/40) b.Hoạt động 2: Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Mục tiêu: Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gố từ động vật và thực vật. * Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc nhóm 6. - Phát phiếu học tập cho nhóm và hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm, bảng thức ăn chứa chất béo. - GV chốt đáp án của bài tập 1 và 2 ở phiếu học tập BT1 : Nguồn gốc từ thực vật: đậu cô-ve, đậu phụ, đậu đũa. Nguồn gốc động vật: thịt bò, tương, thịt lợn, pho-mát, thịt gà, cá, tôm. BT2 : Nguồn gốc từ thực vật: dầu ăn, lạc, vừng. Nguồn gốc động vật: bơ, mỡ. Kết luận chung: Thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo đếu có nguồn gốc từ động vật và thực vật. 4.Củng cố: - Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK /12,13. - Giáo dục HS nên chọn thức ăn đủ chất dinh dưỡng để có sức khoẻ. E. Dặn dò: - Về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Chuẩn bị bài 6. - Nhận xét tiết học - Cả lớp thực hiện. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ trang 12, 13 / SGK thảo luận - HS nối tiếp nhau trả lời: cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, - Làm việc theo yêu cầu của GV. - HS nối tiếp nhau trả lời - Bạn nhận xét. - HS nối tiếp nhau trả lời. - Bạn nhận xét. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu đề bài. - Các nhóm suy nghĩ và ghi kết quả vào phiếu học tập. - Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc. - Bạn khác bổ sung . - HS chữa bài. -HS lắng nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 6 BÀI 6 VAI TRÒ CỦA VI - TA - MIN , CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I/ MỤC TIÊU: Giúp HS: - Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Có thể mang một số thức ăn thật như : Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. - 4 tờ giấy khổ A0. - Phiếu học tập theo nhóm. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Ổn định : - Yêu cầu cả lớp giữ trật tự để chuẩn bị học bài. B. Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng hỏi. + Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ? + Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ? + Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. C. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: -Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng học tập mà GV yêu cầu từ tiết trước. - GV đưa các loại rau, quả thật mà mình đã chuẩn bị cho HS quan sát và hỏi: Tên của các loại thức ăn này là gì ? Khi ăn chúng em có cảm giác thế nào ? - GV giới thiệu bài. 2. Tìm hiểu bài: a. Hoạt động 1: Trò chơi thi kể các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. * Mục tiêu :- Kể tên một số thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - Nhận ra nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Cách tiến hành : Bước 1: Hoạt động cặp đôi -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. - Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó ? -Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động. - Gọi 2 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ? - GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng. - GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây, cũng chứa nhiều chất xơ. b.Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. * Mục tiêu: Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ và nước. * Cách tiến hành: Bước 1: Vai trò của vi - ta - min :Thảo luận nhóm 6 . -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau: + Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó. + Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ? - GV kết luận chung : Vi- ta- min không tham gia trực tiếp....( SGV/ 44) Bước 2 : Vai trò của chất khoáng : Thảo luận nhóm bàn - Câu hỏi thảo luận. + Kể tên một số chất khoáng mà em biết ? Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ? -Kết luận : Một số chất khoáng..bươú cổ(SGV/45) Bước 3 : Vai trò của chất xơ và nước : Làm việc nhóm đôi - Thảo luận với các câu hỏi sau : Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chứa chất xơ. + Hằng ngày chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước? tại sao cần uống đủ nước ? - GV kết luận : Như SGV/45. D.Củng cố - Gọi HS đọc mục bạn cần biết. - Nêu vai trò của chất khoáng, chất xơ và vi- ta- min? - Giáo dục về chế độ ăn uống của HS điều độ... áE. Dặn dò: - về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - HS xem trước bài 7. - Nhận xét tiết học. - Cả lớp thực hiện. - 3 HS trả lời. - Bạn nhận xét. - Các tổ trưởng báo cáo. - Quan sát các loại rau, quả -1 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó. - HS lắng nghe. - Hoạt động cặp đôi. -2 HS thảo luận và trả lời. -2 cặp HS thực hiện. - HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn. - Nhóm 6 làm việc với yêu cầu câu hỏi. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm bàn thảo luận. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhóm đôi thảo luận. - Đại diện nhóm trính bày kết quả. Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -1 HS đọc. - 2 HS nêu. - Lắng nghe. - HS lắng nghe về nhà thực hiện. Tiết 6 : Bài 6 ĐI ĐỀU ,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I.MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay đằng sau. Yêu cầu cơ bản đúng động tác, đúng với khẩu lệnh. - Học động tác mới: Đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu HS nhận biết đúng huớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác. - Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” Yêu cầu rèn luyện và nâng cao tập trung chú ývà khả năng định hướng cho HS, chơi đúng luật hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II.ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : - Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi, 4 – 6 khăn sạch để bịt mắt khi chơi. III.NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Nội dungâ Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp. - Trò chơi: “Làm theo khẩu hiệu” 2. Phần cơ bản a) Đội hình đội ngũ * Ôn quay sau. - GV điều khiển lớp tập. - Tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ. - GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. * Học đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. - GV làm mẫu động tác chậm. - GV vừa làm động tác vừa giảng giải kĩ thuật động tác : Như SGV/6. - GV hô khẩu lệnh cho tổ HS đại diện làm mẫu tập. - Chia tổ tập luyện theo đội hình 1 hàng dọc, GV quan sát sửa sai sót cho HS các tổ. - Cho HS cả lớp tập lại theo đội hình 2ø, 3, 4 hàng dọc. b) Trò chơi : “Trò chơi bịt mắt bắt dê”: - GV tập hợp HS theo đội hình chơi. - Nêu tên trò chơi. - GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. - GV cho một nhóm HS làm mẫu cách chơi. - Tổ chức cho HS cả lớp cùng chơi. - GV quan sát, nhận xét, biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 3. Phần kết thúc: - Cho HS chạy theo thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ (mới đầu nhanh sau chậm dần) . Vòng cuối cùng HS vừa đi vừa làm động tác thả lỏng, rồi đứng lại quay mặt vào trong. - GV cùng học sinh hệ thống bài học. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà. - GV hô giải tán. 7 phút 2 phút 2 phút 3 phút 22 phút 12 phút 2 lần 3 lần 1 lần 1 lần 1 lần 10 phút 6 phút 2 phút 2 phút 2 phút - Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV - Đội hình trò chơi. 5GV - HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc. ==== ==== ==== ==== ==== 5GV - Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. ] ] 5GV ] ] ========== ========== ========== ========== 5GV ======= = ======= = = = = = 5GV = = = = - HS chuyển thành đội hình vòng bên phải (trái). 5GV - HS vẫn giữ nguyên đội hình vòng tròn. - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hô “khoẻ”.
Tài liệu đính kèm: