Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 - Trường Nguyễn Viết Xuân

Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 - Trường Nguyễn Viết Xuân

I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.

- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II.Đồ dùng dạy học :

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/ 43 và ảnh về cây phượng.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 842Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn khối 4 - Tuần 23 - Trường Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 23
 Ngày dạy: Thứ hai, ngày 17 tháng 02 năm 2014.
SÁNG
 TẬP ĐỌC: HOA HỌC TRÒ 
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK/ 43 và ảnh về cây phượng. 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ 
B / Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài:GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài .
 a/ Luyện đọc 
 - Gọi HS đọc cả bài
- Chia đoạn :3 đoạn
- Đọc nối tiếp lần 1
+ Phát âm: đoá, xoè ra, ngạc nhiên..
- Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK/44
- Luyện đọc theo cặp 
- GV đọc mẫu- chú thích cách đọc diễn cảm.
b/ Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: - Gọi HS đọc đoạn 1
- Yêu cầu thảo luận nhóm đôi với câu hỏi
+Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều?
- GV nhận xét, chốt ý tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất.
* Đoạn 2,3: - Gọi HS đọc đoạn 2,3
- Yêu cầu thảo luận nhóm 4 với câu hỏi
+ Tại sao t/ giả lại gọi hoa phượng là “ Hoa học trò”? 
+ Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ?
+Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian?
-GV nhận xét, chốt ý tuyên dương những nhóm trả lời đúng nhất.
- Nêu ý nghĩa của bài?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp 
- GV treo đoạn văn cần luyện đọc 
- GV đọc mẫu đoạn văn 
- Nêu cách đọc đoạn văn này?
- GV gạch chân những từ cần nhấn giọng.
+ Đọc diễn cảm đoạn văn
+ Thi đua đọc diễn cảm
+ Nhận xét cách đọc của bạn
a/ Luyện đọc 
- 1 HS đọc
- HS đánh dấu đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1
- 3 HS phát âm
- 3 HS đọc nối tiếpvà giải nghĩa từ 
- HS đọc theo cặp.
- Cả lớp lắng nghe.
b/ Tìm hiểu bài:
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm đôi thảo luận để tìm câu trả lời
- Bạn bổ sung ý 
- Cả lớp theo dõ
-1 HS đọc, cả lớp đọc thầm
- Nhóm 4 thảo luận để tìm câu trả lời
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi
- Nhóm khác trả lời 
- Bạn bổ sung ý 
- Cả lớp theo dõi
c/ Đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp
- Cả lớp quan sát, HS theo dõi
-1 số HS nêu
- Cả lớp theo dõi
- Nhóm đôi luyện đọc
- 1 số HS đọc nối tiếp 
- HS nhận xét cách đọc
D/ Củng cố.Dặn dò :- Nhận xét tiết học. 
- Chuẩn bị bài sau: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. 
---------------------------------------------------------------------
TOÁN:	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết so sánh hai phân số.
 - Biết vận dụng dáu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (ở đầu tr. 123), Bài 1a, c (ở cuối tr. 123).( a chỉ cần tìm một chữ số)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyện tập 
 Bài 1(ở đầu tr. 123)
 - GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ ghi kết quả vào bảng 
 - GV yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình với từng cặp phân số:
 +Hãy giải thích vì sao < ?
 +GV hỏi tương tự với các cặp phân số còn lại.
 Bài 2(ở đầu tr. 123)
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
 - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1.
Bài 1(ở cuối tr. 123) 
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV đặt từng câu hỏi và yêu cầu HS trả lời trước lớp.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3,4: HS khá, giỏi làm.
Bài 1
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng ... Kết quả:
- 6 HS lần lượt nêu trước lớp, mỗi HS nêu về một cặp phân số:
+Vì hai phân số này cùng mẫu số, so sánh tử số thì 9 < 11 nên < .
Bài 2- 
1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS nhắc lại, làm bài vào vở và chữa bài. 
Bài 1
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở.
4.Củng cố.. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung 
-----------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC :
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, gìn giữ các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm đẻ bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
II.Giáo dục kĩ năng sống cho HS :
Kĩ năng xác định giá trị văn hóa tinh thần của những nơi công cộng.
 -Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
IIIĐồ dùng dạy học :
 - SGK Đạo đức 4.
 - Phiếu điều tra (theo bài tập 4)
 - Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng.
IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
A/ Ổn định :
B/ Kiểm tra bài cũ
C/ Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng 
2/ Giảng bài 
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 4 (tính huống ở SGK/34)
 -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS.
-GV kết luận( Như SGV/45)
*Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm đôi (Bài tập 1- SGK/35)
 -GV giao cho từng nhóm HS thảo luận bài tập 1.
 Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao?
 - GV kết luận ngắn gọn về từng tranh.
*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36)
 -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống:
ịNhóm 1 :
a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao?
ịNhóm 2 :
b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao?
 -GV kết luận từng tình huống( Như SGV/46)
*Hoạt động 1:
- Các nhóm HS thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Các nhóm khác trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
*Hoạt động 2:
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận.
*Hoạt động 3:
- Các nhóm HS thảo luận. theo từng nội dung.
- Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
D/ Củng cố - Dặn dò:- Chuẩn bị bài 11 tiết 2
- Nhận xét tiết học
 ------------------------------------------------------------------
CHIỀU
TOÁN:	LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số.
 - Bài tập cần làm: Bài 2 (ở cuối tr. 123), 3 (tr. 124), 2c, d (tr. 125).
II.Đồ dùng dạy học :
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
 2.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:
 b).Hướng dẫn luyệ tập 
 Bài 2 (ở cuối tr. 123)
 - GV yêu cầu HS đọc đề bài trước lớp, sau đó tự làm bài.
 -Với các HS không thể tự làm bài GV hướng dẫn các em làm phần a, sau đó yêu cầu tự làm phần b.
 - GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp.
 - GV nhận xét và cho điểm HS. 
 Bài 3 (tr. 124)
 - GV gọi HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2 (tr. 125): Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4, 5: HS khá, giỏi làm.
 Bài 2
- HS đọc yêu cầu và làm bài vào vở.
Có thể trình bày bài như sau:
¶ Tổng số HS lớp đó là:
14 + 17 = 31 (HS)
¶ Số HS trai bằng HS cả lớp.
¶ Số HS gái bằng HS cả lớp.
Bài 3 (- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
-Ta rút gọn các phân số rồi so sánh.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
* HS cũng có thể nhận xét > 1; < 1 nên hai phân số này không thể bằng nhau, sau đó rút gọn 3 phân số còn lại để tìm phân số bằng 
Bài 2- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bản làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
 4.Củng cố.Dặn dò:
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập mà chua làm xong ở lớp và chuẩn bị bài sau: Luyện tập chung
----------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: DẤU GẠCH NGANG
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn (BT1, mục III); viết được đoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích (BT2).
 - HS khá, giỏi viết được đoạn văn ít nhất 5 câu, đúng yêu cầu của BT2 (mục III).
II.Đồ dùng dạy học : 2 tờ giấy để viết lời giải bài tập .
- 4 tờ giấy trắng to để HS làm bài tập 2 + Bút dạ .
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ Kiểm tra bài cũ :
B/ Bài mới 
1/ Giới thiệu :- GV ghi tựa bài lên bảng
2/ Giảng bài 
 a/ Phần nhận xét :
Câu 1 : - Gọi HS đọc nội dung câu 1 .
- Yêu cầu HS làm cá nhân.
- Gọi HS trình bày bài làm trước lớp .
- GV nhận xét,chốt lời giải đúng. 
Câu 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu .
 -Yêu cầu HS trao đổi theo cặp (2 phút).
-Yêu cầu HS làm bài vào VBT.
* GV chốt lại lời giải đúng .
b/ Phần ghi nhớ :
- Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK .
c/ Phần luyện tập :
* Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu, đọc mẫu chuyện Qùa tặng cha .
-Yêu cầu HS thảo luận theo c ... -------------------------------
LỊCH SỬ: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
- Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời Hậu Lê): Tác giả tiêu biểu: Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên.
 - HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục.
II.Đồ dùng dạy học : Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ :
2.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài:
 - GV giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng 
 b. Giảng bài :
 *Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm bàn:
 -GV phát PHT cho HS .
 -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê).
Tác giả
Tác phẩm
Nội dung
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn,
Nguyễn Mộng Tuân
-Hội Tao Đàn
-Nguyễn Trãi
-Lý Tử Tấn
-Nguyễn Húc
-Bình Ngô đại cáo
-Các tác phẩm thơ
-Ức trai thi tập
-Các bài thơ
-Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc.
-Ca ngợi công đức của nhà vua.
-Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước.
 -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê.
*Hoạt động2 : Hoạt động cả lớp:
 -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS.
 -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học hoặc ngược lại ) .
 -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả.
 -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ?
 -GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước.
*Hoạt động 1 :
-HS thảo luận và điền vào bảng .
-Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê.
-HS khác nhận xét, bổ sung .
-HS phát biểu.
*Hoạt động2 :
-HS điền vào bảng thống kê 
-Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. 
-HS thảo luận và kết luận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông .
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi .
 4.Củng cố.Dặn dò:
 -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”.
 -Nhận xét tiết học .
 ---------------------------------------------------------
CHIỀU
GIÁO VIÊN CHUYÊN TRÁCH DẠY
_________________________________________
Ngày dạy: Thứ sáu, ngày 21 tháng 02 năm 2014.
TOÁN:	 LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu, yêu cầu cần đạt:
 - Rút gọn được phân số. Thực hiện được phép cộng hai phân số.
 - Bài tập cần làm: Bài 1, 2 (a, b), 3 (a, b)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới:
 a).Giới thiệu bài:- GV ghi tựa lên bảng.
 b).Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
 - GV yêu cầu HS tự làm bài.
 - GV yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài
 - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
 * Các phân số trong bài là các phân số cùng mẫu số hay khác mẫu số ?
 * Vậy để thực hiện phép cộng các phân số này chúng ta làm như thế nào ?
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV chữa bài HS trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
 * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 - GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, tuy nhiênm trong bài tập này chúng ta rút gọn để thực hiện phép cộng các phân số, vì thế trước khi rút gọn chúng ta nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết quả là hai phân số có cùng mẫu số.
 - GV nhận xét bài làm của HS.
 Bài 4: HS khá, giỏi làm.
Bài 1:
- 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài vào vở..
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét.
Bài 2: - 1 HS nêu yêu cầu của bài.
- Thực hiện phép cộng các phân số.
- Là các phân số khác mẫu số.
- Chúng ta phải quy đồng mẫu số các phân số rồi thực hiện phép tính cộng.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. 
Bài 3:
- Yêu cầu rút gọn rồi tính.
- HS nghe giảng, sau đó làm bài. 
 4.Củng cố. Dặn dò: Nhận xét tiết học
 -Dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
 ------------------------------------------------------------------
TỐN ( SEQAP) : TUẦN 23 - TIẾT 2
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính. Rút gọn rồi tính
 - Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách tốn chiều
Phiếu bài tập (nếu khơng cĩ vở tốn chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện tốn :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1 : HS đọc yêu cầu BT
-2 Học sinh lên bảng làm lớp làm giấy nháp,nhân xét
- GV nhận xét bổ sung
Bài 2 : HS đọc yêu cầu BT
-2 HS lên bảng làm 2 câu a và b 
Cả lớp làm vào vở
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 3 :
2 HS lên bảng làm
- Lớp làm vào vở.
Bài 4/ Thảo luận nhĩm 2. Đại diện nhĩm lên khoanh. Các nhĩm khác nhận xét bổ sung.
	TÝnh :
a) 	= 	 = .
b) =  = 
	TÝnh :
	a) = 
	b) = 	
	Rĩt gän råi tÝnh : 
 	a) 
 	b) 
	Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tríc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
Mét xe « t« giê ®Çu ch¹y được qu·ng đường, giê thø hai ch¹y tiÕp được qu·ng đường ®ã. Hái sau hai giê « t« ®ã ch¹y được bao nhiªu phÇn cđa qu·ng đường?
A. B. C. D. 
3. Củng cố - dặn dị:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài cịn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
_________________________________________
TIẾNG VIỆT (SEQAP): TUẦN 23 - TIẾT 2
 Luyện Viết
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho HS biết cách t×m hiĨu vỊ c¸ch miªu t¶ bé phËn cđa c©y cèi
- HS viết đoạn văn tả, thân hay gốc mà em quan sát được.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Luyện viết :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập 1
HS đọc yêu cầu bài tập
HS làm bài cá nhân
Dựa vào đĩ yêu cầu HS làm BT vào vở.
HS đọc bài làm của mình
Bài tập 2
HS đọc yêu cầu
Tổ chức HS làm vào vở
Một vài HS làm xong sớm đọc bài làm của mình cho cả lớp nhận xét,học hỏi.
1. §äc ®o¹n v¨n Bµng thay l¸ (SGK TiÕng ViƯt 4, tËp hai, trang 41), t×m hiĨu vỊ c¸ch miªu t¶ bé phËn cđa c©y cèi (t¶ l¸ c©y) qua c¸c bµi tËp sau :
a) §iỊn tõ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ hoµn chØnh nhËn xÐt : 
§o¹n v¨n t¶ l¸ bµng tõ khi míi nhĩ (léc) ®Õn khi l¸ .............(§ã lµ c¸ch miªu t¶ theo tr×nh tù .......................)
b) Chän tõ ng÷ trong ngoỈc ®¬n ®iỊn vµo chç trèng ®Ĩ miªu t¶ ®Ỉc ®iĨm cđa l¸ bµng :
– D¸ng mäc cđa léc.........., bĩp l¸ ............, ................, chi chÝt ®Çy cµnh. (nhá xÝu, xanh biÕc, th¼ng ®øng trªn cµnh)
– L¸ non lín nhanh, ............ vµ ....... chõng gang tay ........ nh nh÷ng chiÕc tai thá. (cuén trßn, cao, ®øng th¼ng)
– T¸n bµng b©y giê lµ mét mµu ......... lç ®ç nh÷ng vƯt hoa .......... . ChØ trong vßng m¬i h«m tõ khi n¶y léc, nh×n l¹i thÊy l¸ ®· giµ trªn th©n c©y ®Çy nh÷ng ....... . (hång th¾m, hèc bíu cỉ qu¸i, ¸o lơc non).
2. §äc ®o¹n v¨n C©y tre (SGK TiÕng ViƯt 4, tËp hai, trang 42), t×m hiĨu vỊ c¸ch miªu t¶ bé phËn cđa c©y cèi (t¶ th©n c©y, gèc c©y) qua c¸c bµi tËp sau :
a) §iỊn tõ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ hoµn chØnh nhËn xÐt : 
§o¹n v¨n t¶ th©n tre råi ®Õn .......................... (§ã lµ c¸ch miªu t¶ theo tr×nh tù ...........................................).
b) ChÐp l¹i c©u v¨n cã h×nh ¶nh so s¸nh hay trong ®o¹n v¨n : 
c) Dùa vµo ®o¹n v¨n C©y tre, ®iỊn tõ ng÷ thÝch hỵp vµo chç trèng ®Ĩ hoµn thiƯn nhËn xÐt riªng cđa b¹n nhá vỊ nh÷ng bĩp m¨ng : 
Em cø nghÜ nh÷ng bĩp m¨ng Êy chÝnh lµ ......... cđa tre n¨m n¨m th¸ng th¸ng được mĐ ........, ngµy mét ........., ngµy mét .............. trong bãng m¸t ..............
3. ViÕt ®o¹n v¨n (kho¶ng 5 c©u) t¶ l¸, th©n hay gèc cđa mét c©y mµ em quan s¸t. 
* Gỵi ý :
– Cã thĨ viÕt c©u më ®o¹n ®Ĩ nªu ý chung.
– Th©n ®o¹n cÇn nªu cơ thĨ, ch©n thùc nh÷ng nÐt tiªu biĨu vỊ bé phËn ®· chän t¶ (l¸, th©n hay gèc) ; dïng tõ ng÷ gỵi t¶, sư dơng c¸ch so s¸nh, nh©n ho¸ thÝch hỵp ®Ĩ ®o¹n v¨n thªm sinh ®éng, hÊp dÉn.
– C©u kÕt ®o¹n cã thĨ nªu nhËn xÐt, c¶m nghÜ vỊ bé phËn cđa c©y ®· t¶. 
3. Củng cố - Dặn dị :
- Nhắc nhở về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 Sinh hoạt lớp tuần 23
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh nhận thấy những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng phấn đấu ở tuần sau. Học sinh nắm được nội dung công việc tuần tới.
- Rèn tính tự quản, nề nếp.
- Có ý thức tổ chức kỉ luật.
II. Đánh giá nhận xét tuần 23:
1. GV cho lớp trưởng điều khiển cho các tổ lên nhận xét tình hình chung của tổ trong tuần.
2. Giáo viên nhận xét tình hình tuần 23:
* Nề nếp: 
- Xếp hàng ra vào lớp nhanh nhẹn, khẩn trương. Học sinh có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch sẽ. 
- Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc, biết kiểm tra, dò bài lẫn nhau.
 * Học tập : Đa số các em học và chuẩn bị bài đầy đủ trước khi tới lớp. Hăng hái thi đua học tập tốt giành nhiều Hoa điểm tốt : 
* Các hoạt động khác : 
- Tham gia các hoạt động của nhà trường đầy đủ.
2. Kế hoạch tuần 23:
- Tiếp tục duy trì tốt nề nếp. Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện nghỉ tết đúng quy định, đảm bảo an toàn trong dịp tết. Tránh hiện tượng rải rác HS nghỉ học trước và sau tết 
- Học và làm bài đầy đủ khi tới lớp, chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Thi đua học tốt giành nhiều Hoa điểm tốt.
- Tiếp tục rèn chữ viết, giữ vở sạch đẹp. 
- Phụ đạo, kèm HS yếu.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục đóng góp các khoản tiền qui định của nhà trường.
 _____________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 23 T TV SEQAP.doc