Đạo đức
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I.Mục tiêu :
-HS nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong c/s và trong HT . Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn .
-Biết xđ những khó khăn trong HT của bản thân và cách khắc phục ; biết q.tâm , chia sẻ , giúp đỡ những bạn có h/c khó khăn .
-Giáo dục HS quý trọng và HT những tấm gương biết vượt khó trong c/s và trong học tập .
II.Đồ dùng dạy – học :
Các mẩu chuyện , tấm gương vượt khó trong HT .
III.Các h/đ dạy - học chủ yếu :
Tuần 3 Thứ hai ngày 24 tháng 9 năm 2007 Chào cờ __________________________ Đạo đức vượt khó trong học tập I.Mục tiêu : -HS nhận thức được : Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong c/s và trong HT . Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn . -Biết xđ những khó khăn trong HT của bản thân và cách khắc phục ; biết q.tâm , chia sẻ , giúp đỡ những bạn có h/c khó khăn . -Giáo dục HS quý trọng và HT những tấm gương biết vượt khó trong c/s và trong học tập . II.Đồ dùng dạy – học : Các mẩu chuyện , tấm gương vượt khó trong HT . III.Các h/đ dạy - học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.H/đ 1:Kể chuyện Một HS nghèo vượt khó . a.Giới thiệu bài : b.GV kể chuyện . 2.Hoạt động 2:Thảo luận nhóm . -GV chia nhóm , giao n/v . -GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp nhiều khó khăn trong HT và trong c/s , song Thảo đã biết cách khắc phục 3.Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm đôi . -GV kết luận . 4.Hoạt động 4: Làm việc cá nhân . -Kết luận : a), b) , d) là những cách giải quyết tích cực . ?Qua bài học này , c.ta rút ra được điều gì ? -GV chốt ý . 3.Hoạt động tiếp nối : Tổng kết n/d bài . -Về thực hiện theo mục “ Thực hành” , CB bài sau . HS nghe . -1-2HS kể lại câu chuyện . -Các nhóm thảo luận( Câu hỏi 1 , 2 – SGK). -Đại diện nhóm trình bày . -Lớp trao đổi , bổ sung . - HS thảo luận câu hỏi 3(SGK). -Đại diện nhóm trình bày ý kiến . -Lớp trao đổi , đánh giá các cách giải quyết . -HS làm BT 1 . -Nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do . -HS phát biểu . -1 – 2 HS đọc Ghi nhớ (SGK ) . 1 HS nhắc lại n/d . Toán Triệu và lớp triệu (Tiếp ) I.Mục tiêu : -HS biết đọc , viết các số đến lớp triệu . -Củng cố thêm về hàng và lớp ; củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Kẻ sẵn bảng (SGK). III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : GV viết 708 000 000 . Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hớng dẫn HS đọc và viết số. GV đưa ra bảng phụ . -Yêu cầu HS nêu cách đọc số . c.Thực hành : Bài 1(trang 15) Gọi HS đọc y/c BT . Nhận xét , chữa bài . Bài 2: Gọi 1 HS nêu y/c BT . Nhận xét . Bài 3 : GV nêu y/c . Chấm – chữa bài . Bài 4 :Gọi HS đọc y/c BT . Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS đọc và nêu từng c.số thuộc hàng nào , lớp nào . HS nghe . 1 HS lên bảng viết số . -HS đọc số . +Ta tách thành từng lớp . +Tại mỗi lớp , dựa vào cách đọc số có 3 c.số để đọc và thêm tên lớp đó . -HS đếm : 1 triệu , 2 triệu ,, 10 triệu -HS viết và đọc số theo bảng . 32 000 000 : Ba mươi hai triệu . 32 516 000 : Ba mươi hai triệu năm trăm mười sáu nghìn . v.v -HS lần lượt đọc từng số . -HS tự viết số vào vở : a) 10 250 214 c) 400 036 105 b) 253 564 888 d) 700 000 231 HS tự xem bảng và TLCH . -1 số HS nêu miệng kq . 1HS nhắc lại n/d . Tập đọc Thư thăm bạn I.Mục tiêu: -HS biết đọc lá thư lưu loát , giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba . -Hiểu đợc tình cảm của người viết thư : thương bạn , muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn ; nắm được t/d của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư . -Giáo dục HS biết thông cảm , giúp đỡ người có h/c khó khăn . II.Đồ dùng dạy học : -Tranh minh hoạ ; bảng phụ . -Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . III.Các hoạt động dạy – học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a. Giới thiệu bài : b.Luyện đọc : Gọi HS chia đoạn(3 đoạn ) . +Sửa lỗi phát âm , luyện đọc từ ,câu khó. +Giải nghĩa từ . -GV đọc diễn cảm toàn bài . c. Tìm hiểu bài : ?Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? Câu hỏi 1 ( SGK trang 25 ) Câu hỏi 2 ( SGK ) . Câu hỏi 3( SGK ) . Câu hỏi 4( SGK ) . d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm : HD đọc diễn cảm đoạn 1. -Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : ?Bức th cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng ? ?Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có h/c khó khăn chưa ? -Về luyện đọc , CB bài sau . -2HS đọc thuộc lòng + TLCH bài Truyện cổ nước mình . -HS nghe và q/s tranh . - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2-3 lợt ). -HS luyện đọc theo cặp . -1-2HS đọc cả bài . -HS đọc thầm – TLCH . +không . Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong . +để chia buồn với Hồng . + “ Hôm nay , chia buồn với bạn . Mình hiểu ra đi mãi mãi .” +Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm .... -HS nêu . -3HS đọc tiếp nối bức thư . -HS luyện đọc đoạn thư theo cặp . -1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp . +Lương rất giàu tình cảm -HS phát biểu . Kĩ thuật Khâu thường I.Mục tiêu : -HS biết cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường . -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . -Rèn luyện tính kiên trì , sự khéo léo của đôi tay . II.Đồ dùng dạy – học : -Mẫu khâu thường được khâu bằng len . -Mảnh vải 20cm x 30cm , len , kim khâu len , thước , kéo , phấn may . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra sự CB của HS . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.H/đ 1:Hướng dẫn HS q/s mẫu : Cho HS q/s mẫu , giải thích : Khâu thường còn gọi là khâu tới , khâu luôn . ?Thế nào là khâu thường ? c.H/đ 2 : HD thao tác kĩ thuật : *HD thực hiện 1 số thao tác khâu cơ bản -GV hướng dẫn , làm mẫu . -GV kết luận . *HD thao tác kĩ thuật khâu thường : -GV nhận xét , HD 2 cách vạch dấu : +kẻ đường dấu . +rút ra 1 sợi vải . -GV hớng dẫn , làm mẫu thao tác kĩ thuật khâu thường , khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . HS nghe . -HS q/s , nx : +Đường khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau . +Mũi khâu ở mặt phải và mặt trái giống nhau , dài bằng nhau và cách đều nhau . -HS trả lời câu hỏi . -1 HS đọc mục 1 phần Ghi nhớ . -HS q/s hình 1 , nêu cách cầm vải , cầm kim , lên kim , xuống kim . -1 –2 HS lên thực hiện thao tác . -HS quan sát tranh quy trình , nêu các bước khâu thường . -Nêu cách vạch dấu đường khâu thường . -HS nêu cách khâu các mũi khâu thường -HS đọc Ghi nhớ . -HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy ( các mũi khâu cách đều nhau 1 ô ) . 1 HS nhắc lại n/d . Thứ ba ngày 25 tháng 9 năm 2007 Thể dục đi đều , đứng lại , quay sau Trò chơi : “ kéo cưa Lừa xẻ” I. Mục tiêu : -Củng cố và n.cao kĩ thuật đi đều , đứng lại , quay sau .Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay , cơ bản đúng động tác . -Chơi TC “ Kéo cưa lừa xẻ” đúng luật , hào hứng . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Địa điểm – Phơng tiện : -Địa điểm : Sân trường . -Phương tiện : Còi . III.Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung T.gian Phơng pháp 1.Phần mở đầu : -Tập hợp lớp , phổ biến n/d , y/c giờ học. -Khởi động . -Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh”. 2.Phần cơ bản : a.Ôn đi đều , đứng lại , quay sau. b. Trò chơi: “Kéo cưa lừa xẻ”. ( xem Thể dục lớp 1) . 3.Phần kết thúc : -HS chạy đều . -Tập động tác thả lỏng . -Hệ thống n/d bài . -Nhận xét giờ học ,giaoBTVN. 6’ 25’ 4’ -Lớp trưởng điều khiển . -Đội hình vòng tròn . -Cả lớp tập luyện 1- 2 lần ( GV điều khiển ). -Chia tổ tập luyện 1 – 2 lần . - Cả lớp tập 2 lần . -GV nêu tên TC , HD cách chơi . -Cả lớp ôn lại vần điệu 1 – 2 lần . -2 HS làm mẫu . -1 tổ chơi thử . -Cả lớp chơi thi đua 2 – 3 lần . Đội hình vòng tròn . Toán Luyện tập I.Mục tiêu : - Củng cố cách đọc , viết các số đến lớp triệu . -Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Kẻ sẵn bảng (BT 1). III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Ôn lại các hàng : ?Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số ? c.Thực hành : Bài 1(trang 16) -GV đa ra bảng phụ ,gọi HS đọc y/c BT Nhận xét , chữa bài . Bài 2: GV viết số lên bảng . Nhận xét . Bài 3 : GV nêu y/c . Chấm – chữa bài . Bài 4 : -GV viết số 715 638 . Nhận xét . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -4HS làm BT 3 ( Trang 15 ). HS nghe . 1 HS nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn (đến lớp triệu) . + 7 , 8 , hoặc 9 chữ số . -1 -2 HS nêu VD số có đến hàng chục triệu , hàng trăm triệu . -HS q/s mẫu và viết vào ô trống . -2HS lên bảng làm , nêu rõ cách làm . -HS đọc lần lượt từng số . -HS viết số vào vở : a) 613 000 000 d) 86 004 702 b) 131 405 000 e) 800 004 720 c) 512 326 103 -1HS đọc y/c BT . -1 HS chỉ vào chữ số 5 và nêu : chữ số 5 thuộc hàng nghìn nên giá trị của nó là năm nghìn . -HS tự làm tiếp các phần còn lại . 1HS nhắc lại n/d . Chính tả ( Nghe – viết ) Cháu nghe câu chuyện của bà I.Mục tiêu : -HS nghe – viết đúng c.tả , trình bày đúng bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà . -Phân biệt và viết đúng những tiếng có âm đầu dễ lẫn ( tr/ch ) . -Giáo dục HS có ý thức viết đúng c.tả . II.Đồ dùng dạy – học : Chép sẵn BT 2a . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra : Viết : lát sau , không sao , để xem . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hớng dẫn HS nghe – viết : -GV đọc bài c.tả . -Bài thơ cho em biết điều gì ? -Hớng dẫn HS viết từ khó: trước , sau , rưng rưng . -GV đọc c.tả . -Đọc soát lỗi . -Chấm – chữa bài . c.Bài tập : Bài 2a ( trang 27) : -GV nêu y/c BT . Nhận xét – chữa bài . -Giảng : Trúc dẫu cháy , đốt ngay vẫn thẳng . ( Thân trúc , tre đều có nhiều đốt. Dù trúc , tre bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước ) . ?ý nghĩa của đoạn văn là gì ? 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -2HS lên bảng viết . -HS nghe . -HS theo dõi . -1 HS đọc lại bài thơ . +tình thương của 2 bà cháu dành cho 1 cụ già - 2HS lên bảng viết , lớp viết bảng con . -HS nghe và viết bài vào vở . -HS đọc thầm đoạn văn . -HS thi làm bài cá nhân . Các từ cần điền : tre – không chịu - Trúc dẫu cháy - Tre - tre - đồng chí - chiến đấu - Tre . -1 HS đọc lại đoạn văn . -Ca ngợi cây tre thẳng thắn , bất khuất , là bạn của con người . -HS nghe . Luyện từ và câu Từ đơn và từ phức I.Mục tiêu : -HS hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ ... -Nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên . -Tự nêu được 1 số đặc điểm của dãy số tự nhiên . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Vẽ sẵn tia số . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Giới thiệu STN và dãy STN : -GV dùng các số HS vừa viết để giới thiệu STN . -Giới thiệu dãy STN nh SGK . -GV nêu từng dãy số rồi cho HS nx xem dãy số nào là dãy STN hoặc không phải là dãy STN . -Cho HS q/s tia số . c.Giới thiệu 1 số đặc điểm của dãy STN . ( SGK ) . d.Thực hành : Bài 1và bài 2 (trang 19) : -Nhận xét . Bài 3: Gọi 1 HS đọc y/c BT . Nhận xét – chữa bài . Bài 4 : GV nêu y/c . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -HS làm BT 2 ( Trang 17 ). HS nghe . -HS nêu thêm VD về STN khác . *0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; là dãy STN , 3 dấu chấm để chỉ các STN lớn hơn 10 . *1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; không phải là dãy STN vì thiếu số 0 . Đây là 1 bp của dãy STN . *0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; 9 ; 10 ; không phải là dãy STN vì thiếu dấu 3 chấm biểu thị các STN lớn hơn 10. Đây là 1 bp của dãy STN . -HS nêu nx ( nh SGK ) . -HS tự làm bài rồi chữa bài . -Nêu cách tìm số liền trước , số liền sau . -HS tự làm bài rồi chữa bài . a) 4 ; 5 ; 6 . c) 896 ; 897 ; 898. b) 86 ; 87 ; 88 . - HS tự làm bài rồi chữa bài . 1HS nhắc lại n/d . Tập làm văn Kể lại lời nói , ý nghĩ của Nhân vật I.Mục tiêu : -HS nắm được t/d của việc dùng lời nói , ý nghĩ của nhân vật việc tả ngoại hình của để khắc hoạ tính cách nhân vật , nói lên ý nghĩa câu chuyện . -Bớc đầu biết kể lại lời nói , ý nghĩ của nhân vật trong bài văn k/c theo 2 cách : trực tiếp và gián tiếp . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : ?Khi tả ngoại hình nv , cần chú ý tả những gì ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : Bài 1,2 : -GV nhận xét . Bài 3 : -GV treo bảng phụ ghi sẵn 2 cách kể . ?Lời nói , ý nghĩ của ông lão ăn xin trong 2 cách kể có gì khác nhau ? c.Phần Ghi nhớ : GV nêu thêm VD . d.Luyện tập : Bài 1(trang 32) . -GV hướng dẫn . -Nhận xét , chốt lời giải đúng . Bài 2 : -GV gợi ý . -Chấm – chữa bài . Bài 3 : ( Tương tự BT 2 ) . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1 HS nêu lại Ghi nhớ giờ trước . -1HS trả lời . -HS nghe . -1HS đọc y/c của BT 1 , 2 . -HS đọc thầm bài Người ăn xin , gạch chân những câu ghi lại lời nói , ý nghĩ của cậu bé . -HS phát biểu ý kiến . -1-2 HS đọc n/d BT 2 . -Từng cặp HS thảo luận rồi TLCH : +Cách 1 : dẫn trực tiếp lời của ông lão . +Cách 2 : thuật lại gián tiếp . -2 - 3 HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) . -1 HS đọc n/d BT 1 . -HS tìm lời dẫn trực tiếp và gián tiếp trong đoạn văn . -2HS làm làm trên phiếu – trình bày kq . -1HS đọc y/c của bài . -1 HS làm mẫu câu 1 . -Cả lớp làm vào vở , 2 HS làm bảng phụ. 1 HS nhắc lại ghi nhớ . Địa lí một số dân tộc ở hoàng liên sơn I.Mục tiêu : -HS trình bày được 1 số đặc điểm tiêu biểu về dân cư , về sinh hoạt , trang phục , lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . -Rèn cho HS có kĩ năng dựa vào tranh , ảnh , bảng số liệu để tìm ra kiến thức ; xác lập mqh địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn . -Giáo dục HS tôn trọng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . II.Đồ dùng dạy – học : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh , ảnh về nhà sàn , trang phục , sinh hoạt , lễ hội của một số DT ở HLS . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người . *Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân . ?Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ? +Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS.. ?Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng những phương tiện gì ? Vì sao? -GV nx , bổ sung . c.Bản làng với nhà sàn . *Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm . -GV nêu yêu cầu ( SGV – trang 61 ) . -Nhận xét , bổ sung . d.Chợ phiên , lễ hội , trang phục: *Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. -GV nêu y/c (SGV – T 62 ) . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập và CB bài sau . -2 HS trả lời câu hỏi 1 , 2 (SGK-T 72). -HS nghe . -HS tự TLCH . + tha thớt hơn . +Thái , Dao , Mông , -HS dựa vào bảng số liệu , xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao . +đi bộ hoặc đi bằng ngựa . -HS trình bày trước lớp . -HS dựa vào tranh , ảnh , SGK thảo luận theo các câu hỏi GV nêu . -Đại diện nhóm trình bày . -Các nhóm thảo luận theo y/c của GV . -Đại diện nhóm trình bày . -1HS nhắc lại n/d . Mĩ thuật Vẽ tranh : Đề tài các con vật quen thuộc ( GV chuyện dạy ) ******************************************************************* Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007 Đồng chí Nga dạy Thứ sáu ngày 28 tháng 9 năm 2007 Toán Viết số tự nhiên trong hệ thập phân I.Mục tiêu : -HS nắm được đặc điểm của hệ thập phân ,sử dụng 10 kí hiệu ( c.số ) để viết số trong hệ thập phân . -Biết g.trị của c.số phụ thuộc vào vị trí của c.số đó trong 1 số cụ thể . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Kẻ sẵn BT 1 . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : Nhận xét , cho điểm . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Đặc điểm của hệ thập phân : -GV giới thiệu phần 1 nh SGK . -Phần 2 : GV g.thiệu : Với 10 c.số : 0 ; 1; 2; ; 9 có thể viết được mọi STN . VD ( GV đọc cho HS viết số ) : 999 ; 2005 ; 685 402 793 . -GV : Viết STN với các đặc điểm như trên được gọi là viết STN trong hệ thập phân . c.Thực hành : Bài 1 (trang 20) : -GV hướng dẫn mẫu . -Nhận xét . Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c BT . Chấm – chữa bài . Bài 3 : -GV hướng dẫn mẫu . -Nhận xét – Chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -3HS làm BT 4 ( Trang 19 ). HS nghe . -3 HS lên bảng viết . -HS nêu nx về g.trị của mỗi c.số ( SGK ) -HS nêu thêm VD khác . -1 HS đọc y/c BT . -HS tự làm bài rồi chữa bài . -HS tự làm bài theo mẫu . 873 = 800 + 70 + 3 4 738 = 4000 + 700 + 30 + 8 10 873 = 10 000 + 800 + 70 + 3 -1 HS đọc y/c BT . -HS làm tiếp các phần còn lại . -4HS lên bảng làm . 1HS nhắc lại n/d . Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : nhân hậu - đoàn kết I.Mục tiêu : -Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm : Nhân hậu - Đoàn kết . -Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : -Từ điển . - Bảng phụ viết sẵn bảng từ của BT 2 , n/d BT 3 . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : ?Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Nêu VD . 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn HS làm BT : Bài 1( trang 33) : -GV hướng dẫn cách tìm từ trong từ điển. -Nhận xét -Tổng kết thi đua . Bài 2 : -Nhận xét – chữa bài . Bài 3 : -GV gợi ý : cần chọn từ mà nghĩa của nó phù hợp với nghĩa của các từ khác trong câu . -Chấm – chữa bài . Bài 4 : Gọi 1HS đọc y/c BT . GV gợi ý : phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng . --Nhận xét – bổ sung . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về HTL 3 câu tục ngữ , CB bài sau . -2 HS trả lời câu hỏi . -HS nghe . -1 HS đọc n/d BT . -Các nhóm thi tìm từ – ghi bảng nhóm . -Đại diện nhóm trình bày : a)hiền hậu , hiền hoà , hiền thảo , b)ác độc , ác ôn , ác hại , -1 HS đọc y/c của bài . -Các nhóm thi phân loại từ – ghi bảng nhóm . -Đại diện nhóm trình bày . -1 HS đọc y/c BT . -HS làm bài vở . -Các từ cần điền : a) bụt ( hoặc đất ) . c)cọp . b)đất ( bụt ) . d)chị em gái . -HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ đã hoàn chỉnh . -Lần lượt từng HS phát biểu . -1 số HS nêu tình huống s/d 4 thành ngữ, tục ngữ đó . -1 HS nhắc lại n/d . Tập làm văn Viết thư I.Mục tiêu : -HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư , n/d cơ bản và kết cấu thông thường của1 bức thư . -Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi , trao đổi thông tin . -Giáo dục HS yêu thích môn học . II.Đồ dùng dạy – học : Bảng phụ viết đề văn . III.Các h/đ dạy – học chủ yếu : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ : ?1bức thư thường có những phần nào ? 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài : b.Phần Nhận xét : ?Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? +Người ta viết th để làm gì ? +Để thực hiện MĐ trên , 1 bức thư cần có những n/d gì ? +1 bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn ? c.Phần Ghi nhớ : d.Luyện tập : *Tìm hiểu đề : -GV nêu câu hỏi , khi HSTL GV gạch chân các từ ngữ q.trọng : +Đề bài y/c em viết thư cho ai ? +MĐ viết th để làm gì ? v.v *HS thực hành viết thư : -GV nhận xét . -Chấm – chữa bài . 3.Củng cố – Dặn dò : Tổng kết n/d bài . Về ôn tập , CB bài sau . -1HS trả lời . -HS nghe . -1HS đọc lại bài Thư thăm bạn . +chia buồn cùng Hồng +thăm hỏi , thông báo tin tức , -HS phát biểu ý kiến . -1 số HS nêu . -2 - 3 HS đọc Ghi nhớ ( SGK ) . -1 HS đọc đề bài . Lớp đọc thầm , tự xđ yêu cầu của đề . +1 bạn ở trường khác . +hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp , ở trường em hiện nay . -HS viết nháp những ý cần viết trong lá thư . -1-2 HS trình bày miệng lá thư . -HS viết thư vào vở . -1vài HS đọc lá thư . 1 HS nhắc lại ghi nhớ . Sinh hoạt tập thể Kiểm điểm tuần 3 I.Mục tiêu : -HS nắm được ưu – khuyết điểm trong tuần , rút kinh nghiệm và đề ra phương hướng tuần sau . -Rèn cho HS có kĩ năng nói trước lớp rõ ràng , mạch lạc. -Giáo dục HS có ý thức tổ chức kỉ luật . II.Nội dung sinh hoạt : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm điểm tuần 3 : -GV nx , bổ sung . -Tuyên dơng những HS có nhiều tiến bộ. – nhắc nhở HS mắc lỗi trong tuần . *Phơng hớng tuần sau: 2.Sinh hoạt văn nghệ : Lớp trưởng nx về : +Đạo đức . +Học tập . +Các nề nếp khác : TD , vệ sinh , -Củng cố và duy trì nề nếp lớp . -Tích cực , tự giác HT . -Tích cực rèn chữ cho đẹp hơn . -Vệ sinh sạch sẽ . -Trang trí lớp đẹp . -HS hát , múa , k/c , đọc thơ , về chủ đề Nhà trường . **************************** Âm nhạc Ôn tập bài hát : Bài em yêu hoà bình ( GV chuyên dạy )
Tài liệu đính kèm: