Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Buổi 2) - Năm học 2011-2012 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Buổi 2) - Năm học 2011-2012 (3 cột)

I.Mục tiêu :

 -HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN , là nơi người Lạc Việt sinh sống .

 - Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương .

 -Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .

 -Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết .

II/ Đồ dùng dạy- học:

 -Hình trong SGK phóng to

 -Phiếu học tập của HS

- SGK, VBT.

 III.Hoạt động trên lớp :

 

doc 15 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/01/2022 Lượt xem 468Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 (Buổi 2) - Năm học 2011-2012 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
TOÁN
ÔN TẬP SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ
I.Mục tiêu: Giúp HS: 
- Củng cố về so sánh các số có nhiều chữ số.
-Biết tìm số lớn nhất, số nhỏ nhất trong một nhóm các số có nhiều chữ số.
-Xác định được số bé nhất, số lớn nhất có ba chữ số, số bé nhất, lớn nhất có sáu chữ số.
II.Đồ dùng dạy học: 
GV và HS: SGK, VBT
III.Hoạt động trên lớp: 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
2.Giới thiệu bài(1’)
3.Tìm hiểu bài(28’)
+ Củng cố về so sánh các số có nhiều chữ số.
4.Củng cố dặn dò(3’)
 -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 8, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS.
 - Nêu mục tiêu + giới thiệu tên bài
Bài 1
 -GV yêu cầu HS tự làm bài.
	9999 < 10000	653211 = 653211
	99999 < 100000	43256 < 432510
	726585 > 557652	845713 < 854713
 -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của một số HS.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS tự làm bài
 -GV hỏi: Số nào là số lớn nhất trong các số 59876, 651321, 499873, 902011, vì sao ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 3
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
 -Để sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS so sánh và tự sắp xếp các số.
 -GV hỏi: Vì sao em lại xếp được các số theo thứ tự như trên.
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS suy nghĩ và làm bài vào VBT.
 -Số có ba chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao ?
 -Số có ba chữ số bé nhất là số nào ? Vì sao ?
 -Số có sáu chữ số lớn nhất là số nào ? Vì sao ?
 -Số có sáu chữ số bé nhất là số nào ? Vì sao ?
 -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. 
-HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
-HS nghe.
-HS làm bài vào vở.
- HS lên bảng chữa bài.
 -HS chép lại các số trong bài vào VBT rồi khoanh tròn vào số lớn nhất.
-Số 902011 là số lớn nhất trong các số đó vì:
-Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Phải so sánh các số với nhau.
-1 HS lên bảng ghi dãy số mình sắp xếp được, các HS khác viết vào VBT. Sắp xếp theo thứ tự:
2467, 28092, 932018, 943567.
-HS giải thích:
-HS cả lớp làm bài.
-Là số 999. Vì tất cả các số có ba chữ số khác đều nhỏ hơn 999.
-Là số 100, vì tất cả các số có ba chữ số khác đều lớn hơn số 100.
-Số có sáu chữ số lớn nhất là số 999999, vì tất cả các số có sáu chữ số khác đều bé hơn 999999.
-Số có sáu chữ số bé nhất là số 100000, vì tất cả các số có sáu chữ số khác đều lớn hơn 
100000.
-HS cả lớp.
LỊCH SỬ
NƯỚC VĂN LANG
I.Mục tiêu :
 -HS biết Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm TCN , là nơi người Lạc Việt sinh sống .
 - Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương .
 -Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
 -Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương mà HS được biết .
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Hình trong SGK phóng to 
 -Phiếu học tập của HS 
- SGK, VBT.
 III.Hoạt động trên lớp :
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
2.Giới thiệu bài(1’)
3.Tìm hiểu bài
*Thời điểm ra đời của nước Văn Lang (8’)
*Tổ chức nhà nước dưới thời Văn Lang (8’)
*Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
(12’)
4.Củng cố dặn dò(3’)
 -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu : Nườc Văn Lang
 *Hoạt động cá nhân:
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng .
 -Yêu cầu HS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian .
 -GV hỏi :
 +Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ?
 +Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
 +Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang.
 +Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào?
 +Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang.
 -GV nhận xét và sữa chữa và kết luận.
 *Hoạt động theo cặp:: (phát phiếu học tập )
 - GV đưa ra khung sơ đồ (để trống chưa điền nội dung )
+Xã hội Văn Lang có mấy tầng lớp?
 +Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai?
 +Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì?
 +Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì?
 +Tầng lớp thấp kém nhất trong XH Văn Lang là tầng lớp nào ? Họ làm gì trong XH ?
 -GV kết luận.
 *Hoạt động theo nhóm:
 -GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .
Sản xuất
Ăn, uống
Mặc và trang điểm
Ở
Lễ hội
-Lúa
-Khoai
-Cây ăn quả
-Ươm tơ, dệt vải
-Đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày
-Nặn đồ đất
-Đóng thuyền
-Cơm, xôi
-Bánh chưng, bánh giầy
-Uống rượu
-Làm mắm
Phụ nữ dúng nhiều đồ trang sức, búi tóc hoặc cạo trọc đầu.
Nhà sàn
-Quây quần thành làng
-Vui chơi nhảy múa
-Đua thuyền
-Đấu vật
 -Sau khi điền xong GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt.
 -GV nhận xét và bổ sung.
 -Cho HS đọc phần bài học trong khung.
 -Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt.
 -GV nhận xét, bổ sung.
 -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”.
 -Nhận xét tiết học.
-HS chuẩn bị sách vở.
-HS lắng nghe.
-HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang ; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian . 
-Nước Văn Lang.
-Khoảng 700 năm trước.
-1 HS lên xác định .
-Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả.
-2 HS lên chỉ lược đồ. 
-HS có nhiệm vụ đọc SGK và điền vào sơ đồ sao cho phù hợp.
-Có 4 tầng lớp, đó là vua, lạc tướng và lạc hầu , lạc dân, nô tì.
-Là vua gọi là Hùng vương.
-Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước.
-Dân thướng gọi là lạc dân.
-Là nô tì, họ là người hầu hạ các gia đình người giàu PK.
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS đọc và xem kênh chữ, kênh hình điền vào chỗ trống.
-Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức 
-Một số HS đại diện nhóm trả lời.
-Cả lớp bổ sung.
-3 HS đọc.
-Vài HS mô tả.
-HS cả lớp.
MĨ THUẬT
THỰC HÀNH VẼ THEO MẪU: VẼ HOA, LÁ.
I. Mủc tiãu.
- Hoüc sinh nháûn biãút âỉåüc hçnh dạng, âàûc âiãøm vaì caím nháûn âỉåüc veí âẻp cuía mäüt vaìi loải hoa, lạ cáy.
- Biãút cạch veỵ hoa, lạ cáy vaì veỵ âỉåüc mäüt bäng hoa, chiãúc lạ theo máùu.
- Hoüc sinh yãu thêch veí âẻp cuía hoa, lạ trong thiãn nhiãn; cọ yï thỉïc chàm sọc, baío vãû cáy cäúi.
II/ Đồ dùng dạy- học:
Giạo viãn.
- Tranh hồûc aính mäüt vaìi loải hoa, lạ cọ hçnh dạng, maìu sàõc âẻp.
- Baìi veỵ cuía hoüc sinh nàm trỉåïc.
Hoüc sinh.
- Våí Táûp veỵ .
- Bụt chç, maìu veỵ.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
2.Giới thiệu bài(1’)
- Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh.
- Bäng hoa laìm âẻp thãm cho cuäüc säúng cuía chụng ta. Häm nay chụng ta haỵy tçm hiãøu vãư nẹt âẻp trong nhỉỵng bäng hoa, lạ.
Hoüc sinh theo doỵi. 
- Học sinh nhắc lại tên bài
3.Tìm hiểu bài
Hoảt âäüng 1: Quan sạt, nháûn xẹt.
(4’)
- Giåïi thiãûu mäüt säú hçnh aính cạc loải hoa, lạ âãø hoüc sinh tháúy veí âẻp cuía chụng qua hçnh dạng vaì maìu sàõc. 
+ Tãn cuía bäng hoa, chiãúc lạ.
+ Hçnh dạng, âàûc âiãøm mäùi loải hoa, lạ.
+ Maìu sàõc cuía mäùi loải hoa, lạ.
+ Sỉû khạc nhau vãư hçnh dạng, maìu sàõc giỉỵa mäüt säú loải hoa, lạ
+ Kãø tãn, hçnh dạng, maìu sàõc cuía mäüt säú loải hoa, lạ khạc maì em biãút.
- Kãút luáûn: Hoa, lạ cáy cọ nhiãưu hçnh dạng, âàûc âiãøm vaì maìu sàõc khạc nhau, nãn mäùi loải hoa, lạ âãưu cọ veí âẻp riãng.
Quan sạt, nháûn xẹt vaì traí låìi cạc cáu hoíi cuía giạo viãn theo caím nháûn cuía mçnh.
Hoảt âäüng 2: Cạch veỵ hoa, lạ. (8’)
- Yãu cáưu hoüc sinh quan sạt máùu vaì tranh, aính âaỵ chuáøn bë âãø cạc em nháûn ra mäüt säú hoa, lạ cáy.
- Choün máùu veỵ vaì hỉåïng dáùn hoüc sinh quan sạt kyỵ hoa, lạ trỉåïc khi veỵ.
+ Veỵ khung hçnh chung cuía hoa, lạ trỉåïc (Hçnh vuäng, hçnh chỉỵ nháût...)
+ Ỉåïc lỉåüng tyí lãû vaì veỵ phạc cạc nẹt chênh cuía hoa, lạ bàịng nẹt thàĩng.
+ Chènh lải cạc nẹt veỵ cho giäúng chiãúc lạ vaì táøy nhỉỵng nẹt bë thỉìa.
+ Veỵ thãm chi tiãút cho roỵ âàûc âiãøm cuía hoa, lạ.
+ Veỵ maìu theo máùu.
Quan sạt, nháûn xẹt.
Hoảt âäüng 3: Thỉûc haình.
(12’)
Hoảt âäüng 4: Nháûn xẹt, âạnh giạ. (4’)
4.Củng cố dặn dò(3’)
- Cho hoüc sinh xem mäüt säú baìi veỵ hoa, lạ cáy cuía hoüc sinh nàm trỉåïc.
- Giạo viãn gåüi yï hoüc sinh laìm baìi:
+ Veỵ hçnh vỉìa våïi pháưn giáúy âaỵ chuáøn bë hồûc våí táûp veỵ.
+ Veỵ theo cạc bỉåïc âaỵ hỉåïng dáùn. 
+ Veỵ maìu.
- Gåüi yï hoüc sinh nháûn xẹt mäüt säú baìi veỵ âaỵ hoaìn thaình vaì cạc baìi veỵ trãn baíng vãư:
+ Cạch sàõp xãúp bäú củc.
+ Hçnh dạng (giäúng máùu)
+ Maìu sàõc âụng.
- Cho hoüc sinh tỉû xãúp loải cạc baìi veỵ theo yï thêch (baìi veỵ âẻp, baìi veỵ chỉa âẻp).
- Âạnh giạ vaì xãúp loải cạc baìi veỵ. 
Dàûn doì.
- Quan sạt hçnh dạng vaì âàûc âiãøm cuía cạc con váût quen thuäüc.
- Sỉu táưm tranh, aính vãư cạc con váût.
Hoüc sinh laìm baìi thỉûc haình vaìo våí. 
- Tỉû liãn hãû våïi baìi cuía mçnh vaì tçm ... huật.
Thø n¨m ngµy 9 th¸ng 9 n¨m 2010
Anh v¨n
(Giáo viên bộ môn dạy)
Anh v¨n
(Giáo viên bộ môn dạy)
KHOA HỌC
VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN,
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
 -Kể tên được các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 -Biết được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
 -Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 GV: -Phiếu học tập theo nhóm. 
 HS: - SGK, VBT. 
III/ Hoạt động dạy- học:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
2.Giới thiệu bài(1’)
3.Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Những loại thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
(8’)
* Hoạt động 2: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ. (8’)
* Hoạt động 3: Nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. (12’)
4.Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 3 HS lên bảng hỏi.
 + Chất béo có vai trò gì ? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
- Nêu mục tiêu và giới thiệu tên bài.
 § Bước 1: GV tiến hành hoạt động cặp đôi theo định hướng sau:
 -Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn quan sát các hình minh hoạ ở trang 14, 15 / SGK và nói với nhau biết tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ.
 -Gợi ý HS có thể hỏi: Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó?
 -Yêu cầu HS đổi vai để cả 2 cùng được hoạt động.
 -Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
 -GV nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt.
 § Bước 2: GV tiến hành hoạt động cả lớp.
 -Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ ?
 -GV ghi nhanh những loại thức ăn đó lên bảng.
 -GV giảng thêm: Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: sắn, khoai lang, khoai tây,  cũng chứa nhiều chất xơ.
 * GV chuyển hoạt động: Để biết được vai trò của mỗi loại thức ăn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài !
 § Bước 1: GV tiến hành thảo luận nhóm theo định hướng.
 -Yêu cầu các nhóm đọc phần Bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:
 Ví dụ về nhóm vi-ta-min.
 +Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
 +Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó.
 +Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ?
 +Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao ?
 Ví dụ về nhóm chất khoáng.
 +Kể tên một số chất khoáng mà em biết?
 +Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó ?
 +Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao?
 § Bước 2: GV kết luận: sgk
 § Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm theo các bước:
 -Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm. 
-Yêu cầu các em hãy thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
 -Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 § Bước 2: GV hỏi: Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ có nguồn gốc từ đâu ?
 -Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng.
 -Nhận xét tiết học.
 -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết.
 -HS xem trước bài 7.
-HS trả lời.
- Học sinh nhắc lại tên bài
-Quan sát các loại rau, quả mà GV đưa ra.
-1 đến 2 HS gọi tên thức ăn và nêu cảm giác của mình khi ăn loại thức ăn đó.
-HS lắng nghe.
-Hoạt động cặp đôi.
-HS nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS chỉ kể 1 đến 2 loại thức ăn.
+Sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích, chuối, cam, gạo, ngô, ốc, cua, cà chua, đu đủ, thịt gà, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu, 
+Các thức ăn có nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống, 
-HS chia nhóm nhận tên và thảo luận trong nhóm và ghi kết quả thảo luận ra giấy
-Trả lời.
+Vi-ta-min: A, B, C, D.
+Vi-ta-min A giúp sáng mắt, Vi-ta-min D giúp xương cứng và cơ thể phát triển, Vi-ta-min C chống chảy máu chân răng, Vi-ta-min B kích thích tiêu hoá, 
+Cần cho hoạt động sống của cơ thể.
+Bị bệnh.
-Trả lời:
+Chất khoáng can-xi, sắt, phốt pho, 
+Can xi chống bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. Sắt tạo máu cho cơ thể. Phốt pho tạo xương cho cơ thể.
+Chất khoáng tham gia vào việc xây dựng cơ thể, tạo men tiêu hoá, thức đẩy hoạt động sống.
+Bị bệnh.
-HS lắng nghe, ghi nhớ.
-HS chia nhóm và nhận phiếu học tập.
-HS thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
-Đại diện của 2 nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật.
-HS cả lớp.
Thø s¸u ngµy 10 th¸ng 9 n¨m 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN HẬU , ĐOÀN KẾT
I. Mục tiêu: 
Mở rộng vốn từ ngữ theo chủ điểm nhân hậu , đoàn kết .
Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ trên .
Hiểu được ý nghĩa của một số câu thành ngữ , tục ngữ thuộc chủ điểm .
II. Đồ dùng dạy học: 
GV: Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột của BT 1 , BT 2 , bút dạ .
Từ điển Tiếng Việt ( Nếu có ) hoặc phô tô vài trang cho nhóm 
HS: SGK, VBT.
III. Hoạt động trên lớp:
Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ(3’)
2.Giới thiệu bài(1’)
3.Tìm hiểu bài(28’)
+ Tìm từ chứa tiếng hiền, ác. 
+ Xếp từ vào nhóm nghĩa thích hợp.
+Giải nghĩa thành ngữ, tục ngữ.
4.Củng cố dặn dò(3’)
- Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi : 
 Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? Cho ví dụ 
- Nhận xét , cho điểm HS 
- Nêu mục tiêu, ghi tên bài lên bảng
 Bài 1 
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS sử dụng từ điển và tra từ .
- Phát giấy + bút dạ cho từng nhóm .
- Yêu cầu HS có thể huy động trí nhớ của cả nhóm tìm từ sau đó kiểm tra lại trong từ điển xem mình tìm được số lượng bao nhiêu .
- Yêu cầu 2 nhóm dán phiếu lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ .
-GV có thể hỏi lại HS về nghĩa của các từ vừa tìm được.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm .
- Gọi nhóm xong trước dán bài lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Nhận xét , tuyên dương những HS có sự hiểu biết về từ vựng .
 Bài 3
- Gọi HS đọc yêu cầu .
- Yêu cầu HS viết vào vở nháp .1 HS làm trên bảng .
- Gọi HS nhận xét bài của bạn .
- Chốt lại lời giải đúng .
- Hỏi : Em thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao ?
 Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
- Gợi ý : Muốn hiểu được các tục ngữ , thành ngữ , em phải hiểu được cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng . Nghĩa bóng có thể suy ra từ nghĩa đen .
- Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi .
- Gọi HS phát biểu (GV có thể gọi tiếp nối HS cho đến khi có câu trả lời gần đúng thì chốt lại ) 
- Nhận xét tiết học .
- Dặn dò HS về nhà học thuộc các từ , thành ngữ , tục ngữ có trong bài và viết vào vở 1 tình huống có sử dụng 1 tục ngữ hay thành ngữ trên.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu .
- Học sinh nhắc lại tên bài
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK
- Hoạt động trong nhóm .
- 1 HS viết từ do các bạn nhớ ra .
- Dán phiếu , nhận xét , bổ sung .
Ví dụ : 
Từ:chứa tiếng hiền
Từ : chứa tiếng ác 
hiền dịu, hiền lành, hiền hậu, hiền đức, hiền hòa, hiền thảo, hiền thục, hiền khô, hiền lương, dịu hiền .
hung ác, ác nghiệt, ác độc, ác ôn, ác khẩu, tàn ác, ác liệt, ác cảm, ác mộng, ác quỷ, tội ác, ác thủ, ác chiến, ác hiểm , ác tâm.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK 
- Trao đổi và làm bài .
- Dán bài , nhận xét , bổ sung .
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK 
- HS tự làm bài .
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng .
a) Hiền như bụt . ( hoặc đất ) 
b) Lành như đất . ( hoặc bụt )
c) Dữ như cọp .
d) Thương nhau như chị em ruột .
- Tự do phát biểu : 
- 2 HS đọc thành tiếng yêu cầu .
- Lắng nghe .
Câu
Nghĩa đen
Nghĩa bóng
Máu chảy ruột mềm
Máu chảy thì đau tận trong ruột gan .
Người thân gặp họan nạn , mọi người khác đều đau đớn .
Nhườg cơm sẻ áo
Nhường cơm áo cho nhau .
Giúp đỡ , san sẻ cho nhau lúc khó khăn , họan nạn .
Lá lành đùm lá rách
Lấy lá lành bọc lá rách cho khỏi hở .
Người khỏe mạnh , cưu mang , giúp đỡ kẻ yếu .Người may mắn, giúp đỡ người bất hạnh. Người giàu giúp người nghèo.
-HS cả lớp
TỰ HỌC
- GV hướng dẫn HS làm bài trong vở bài tập toán.
+ Nêu được một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- Yêu cầu HS hoàn thành nốt vở bài tập tiếng việt và bài tập địa lí.
Sinh ho¹t tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
I. Mục tiªu:
+ Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 3 vừa qua và lập kế hoạch tuần 4
+ Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác và tinh thần tập thể.
II. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 3
 a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần.
b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động ở lớp trong tuần.
* Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt. Trong tuần không có em nào nghỉ học.
*Về học tập: + Nhiều em đã có sự tiến bộ :
 +Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập
* Các hoạt động khác: Tham gia sinh hoạt Đội đầy đủ.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 4
+ Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần.
+ Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
+ Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, chữ đẹp. 
Ký duyƯt cđa Gi¸m hiƯu

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 3 buoi 2 LOP 4.doc