Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Chí Linh - Trường tiểu học Hòa Lợi 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Chí Linh - Trường tiểu học Hòa Lợi 1

TẬP ĐỌC

 THƯ THĂM BẠN

I Mục tiêu cần đạt :

 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi đau của bạn.

- hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ nỗi đau buồn cùng bạn. (trả lời được các CH trong SGK; nắm được của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)

- GDBSMT Để tránh thiên tai lũ lụt con người tích cực trồng cây gây rừng .

II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

 -Hs : xem trước bài trong sách GK

III.Các hoạt động dạy - học:

1.Ổn định : Nề nếp

2. Bài cũ : Kiểm tra.

-Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?

-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?

-Nêu nội dung bài.

3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).

- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.

- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK.

 

doc 41 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 423Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - GV: Nguyễn Chí Linh - Trường tiểu học Hòa Lợi 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn : 29/08/10	
Ngày giảng : 30/08/10
 Tuần 3
Thứ hai, ngày 30 tháng 08 năm 2010
TẬP ĐỌC 
 THƯ THĂM BẠN
I Mục tiêu cần đạt :
 Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thơng, chia sẽ với nỗi đau của bạn.
hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ nỗi đau buồn cùng bạn. (trả lời được các CH trong SGK; nắm được của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
GDBSMT Để tránh thiên tai lũ lụt con người tích cực trồng cây gây rừng .
II.Chuẩn bị: - Gv : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
 -Hs : xem trước bài trong sách GK
III.Các hoạt động dạy - học:
1
4
30
5
1.Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ : Kiểm tra.
-Vì sao tác giả lại yêu truyện cổ nước nhà ?
-Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào?
-Nêu nội dung bài.
3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề.
HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- GV theo dõi và sửa sai phát âm cho HS, đồng thời khen những em đọc đúng để các em khác noi theo.
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, sau đó HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. 
- Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm bàn
- Theo dõi các nhóm đọc.
- Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài ,thể hiện sự chia sẻ chân thành .“mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi..”
-Giọng đọc những câu đôïng viên ,an ủi:”nhưng chắc Hồng cũng tự hàovươt qua nỗi đau này”
-Nhấn giọng những từ ngữ: Xúc động,chia buồn,tự hào ,xả thân,vượt qua,ủng hộ
HĐ2: Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+ Đoạn 1:
H : Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ?
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H:Vì sao em biết bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn ?
H Vậy “hi sinh”có nghĩa là gì ? 
“ hi sinh”::chết vì nghĩa vụ,lý tưởng cao đẹp
Đoạn 1 cho em biết điều gì?
+Ý 1 : cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lý do viết thư để chia buồn cùng bạn.
+ Đoạn 2: Gọi 1 hs đọc 
H: Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
H:Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
GDBVMT :
GV Các em thấy đĩ lũ lụt gây ranhiều thiệt hại cho con người .Vậy hạn chế lũ lụt đĩ ta phải làm gì ?
GV :Chúng ta phải trồng cây gây rừng tránh phá hoạimơi trường thiên nhiên .
Ý đoạn 2: 
Những lời động viên thật chân thành,an ủi của bạn Lương với bạn Hồng
+ Đoạn 3 :
H: Ở nơi bạn Lương ở mọi ngườ đa õlàm gì để động viên,giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt?
H: Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng?
H: Bỏ ống có nghĩ là gì?
Ý đoạn 3
Tấm lòng của mọi người giúp đỡ những người dân bị lũ lụt
H :Ở địa phương ,các em đã làm được những việc gì để giúp đỡ đồng bào lũ lụt ?
+Yêu cầu hs đọc đoạn mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi
H:Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?
+Nội dung bài thể hiện điều gì?
-Ghi nội dung bài
Nội dung chính:Lương thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn, khi bạn gặp đau thương,mất mát trong cuộc sống
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Nhận xét và tuyên dương.
4.Củng cố-.Dặn dò 
 Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại nội dungù bài.
Hát.
- Cả lớp mở sách, vở lên bàn. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK.
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc ( 4 cặp), lớp theo dõi, nhận xét.
1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
1 hsđọc đoạn 1
-Bạn Lương khôngù biết bạn Hồng từ trước 
-Để chia buồn với bạn Hồng
-Vì trong thư bạn Lương có nói ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi.
- Một em hs trả lời
-Một em hs trả lời ý đoạn 1
-1 hs đọc
-Những câu văn:Hôm nayrất .mãi mãi
+Nhưng chắc la øHồng nước lũ
+Mình tin rằng.nỗi đau này
+Bên cạnh Hồng.như mình
-hs nêu ý đoạn 2
-3 em nhắc lại ý này
-Đọc đoạn 3
-Mọi người ... năm nay
+ Bỏû ống:dành dụm,tiết kiệm
- Một em nêu
-3 em nhắc lại
-1 em đọc thành tiếng
-Hs nêu
-Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư
-Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư
-Tình cản của Lương thương bạn muốn chia sẻ vui buồn cùng bạn
-4 em nhắc lại
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
-Luyện đọc diễn cảm
-Thi đọc diễn cảm. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung bài
- Theo dõi, nhận xét.
***********************
CHÍNH TẢ (Nghe- viết).
CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu cần đạt:
- Nghe viết và trình bày bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dịng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT do GV soạn.
II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập.
 - HS: Xem trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học 
1
4
30
5
1. Ổn định : Nề nếp
2. Bài cũ (5p): Gọi 2 em lên bảng viết những lỗi sai của bài trước .
3.Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn nghe - viết
a) Tìm hiểu nội dung bài viết:
- Gọi 1 HS đọc bài viết 1 lượt
H: Nội dung bài thơ nói gì?
b) Hướng dẫn viết từ khó:
- Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó trong đoạn viết?
- GV nêu thêm một số tiếng, từ mà lớp hay viết sai.
- Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp.
- Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai.
 + Mỏi : m + oi+ dấu hỏi
 + gặp : g+ ăp+ dấu nặng
 + dẫn : dấu ngã
 + lạc : l + ac+dấu nặng.
- Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng.
c) Viết chính tả:
- GV hướng dẫn cách viết và trình bày.
- Đọc từng câu cho học sinh viết.
- Đọc cho HS soát bài
- GV treo bảng phụ- HD sửa bài.
- Chấm 7-10 bài - yêu cầu HS sửa lỗi. 
- GV Nhận xét chung.
 HĐ2 : Luyện tập.
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2/a,b, sau đó làm bài tập vào vở. Mỗi dãy làm một phần.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 2 HS lên bảng sửa bài.
- Yêu cầu học sinh đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai.
Bài 2 : 
a) Điền vào chỗ trống : tr hay ch?
 4.Củng cố Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
Hát
- 2 em lên viết trên bảng.
- Lớp viết nháp.
1 em đọc, lớp theo dõi, đọc thầm theo.
Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình . 
- 2-3 em nêu: trước, sau, làm, lưng, lối, rưng, mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng,..
- 2 HS viết bảng, dưới lớp viết nháp.
-Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Theo dõi.
-Viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát bài, báo lỗi.
- Thực hiện sửa lỗi nếu sai.
 - Lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu, thực hiện làm bài vào vở.
- 2 HS sửa bài, lớp theo dõi.
- Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét.
- Thực hiện sửa bài, nếu sai.
- Theo dõi.
- Lắng nghe và ghi nhận.
TOÁN
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT)
I. Mục tiêu cần đạt:
* Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
* Củng cố về các hàng, lớp đã học.
Bài 1,2,3
 II. Chuẩn bị : - Gv : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp
 - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1
III. Các hoạt động dạy - học :
1
4
30
5
1. Ổn định : Nề nếp lớp.
2. Bài cũ 
 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1 :Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp triệu
-GV treo bảng các bảng , lớp đã chuẩn bị lên . 
- GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu; cô có một số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị
- Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
- Bạn nào có thể đọc số trên.
- GV hướng dẫn lại cách đoc.
+ Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu.
GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413.
+ Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
-Vậy số trên đọc là: Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy nghỉn ( lớp nghìn) bốn trăm mưởi ba ( lớp đơn vị ).
_ GV yêu cẩu HS đọc lại số trên.
_ GV cho đọc các số sau.
65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000
HĐ2 Thực hành làm bài tập.
Bài 1:
GV treo bảng có sẵn nội dung bải tập , trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số.
 - GV yêu cầu HS viết các sổ trong bài 1
- Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết
- Gọi 2 HS lên bảng đọc lại
- Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên
H: Các số trên gồm bao nhiêu lớp , bao nhiêu hàng ?
Bài 2:
- Baỉ tập yêu cầu chúng ta làm gì ?.
- GV viết các số đó lên bảng
Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét
Bài 3 :Viết các số
GV nhận xét cho điểm- 
4 Củng cố :GV nhận xét tiết học.
Dặn dò về nhà học bài, làm bài thêm. Chuẩn bị bài mới
Hát
- HS nhắc lại đề.
- 3 em lên bảng thực hiện
-1 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào nháp 
-HS lên viết số : 342 157 413
-1 số hs đọc trước lớp, nhận xét
-HS thực hie ... g , hất xơ và nước . 
* Cách tiến hành:
Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi-ta-min 
H: Kể tên một số loại vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó?
H: HS có thể kể tên một số vi-ta-min (như :vi-ta-min A,B,C,D) và nói về vai trò của chúng ?
H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ?
Kết luận :SGK
 Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
H: Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó?
H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể?
Kết luận : SGK
 4.Củng cố- Dặn dò 
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
Trật tự.
- Lắng nghe và nhắc lại đề.
- Nhóm 6 em làm việc 
 Thời gian từ 8 -10 phút nhóm nào ghi được nhiều thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng thì nhóm đó thắng cuộc.
- HS làm việc theo nhóm bàn.
 Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe và nhắc lại.
 2-3 em trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
- HS cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và nhắc lại.
ĐẠO ĐỨC
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (Tiết 1 )
I Mục tiêu cần đạt:
+Nêuđược ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập .
-Biếtđược vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ
-Cĩ ý thứcvượt khĩ vươn lên trong học tập .
 II Đồ dùng dạy học:
 Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm,sgk
 III Hoạt động dạy học:
1
4
5
 1. Ổn định :hát
-2- Kiểm tra bài cũ 
-H: Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập?
-H: Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì?
-H: Hãy nêunhững hành vi của bản thân en mà em cho là trung thực?
 3.Bài mới: gtb gv ghi đề
* Hoạt động 1Tìm hiểu câu chuyện
-Gv cho hs Làm việc cả lớp
-Gv đọc câu chuyện kể “Một hs nghèo vượt khó”
-Gv yêu cầu hs thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
H: Thảo gặp phải những khó khăn gì?
H: Thảo đã khắc phục như thế nào?
H:Kết quả học tập của bạn thế nào?
-Gv cho hs trả lời câu hỏi và nhận xét chốt ý đúng
+H: Trước những khó khăn Thảo có chịu bó tay ,bỏ học không?
+H: Nếu bạnï Thảo không khắc phục được khó khăn thì chuyện gì có thể xảy ra?
+H: Vậy trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng ,khi gặp khó khăn trong học tập chúng ta nên làm gì?
+H: Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
 *Hoạt động 2: Em sẽ làm gì?
-Gv tổ chức cho hs làm việc theo nhóm
+Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài tập sau:
Bài Tập
 Khi gặp bài tập khó ,theo em cách gíải quyết nào là tốt,cách giải quyết nào chưa tốt?(Đánh dấu (+) vào cách giải quyết tốt ,dấu(-) vào cách giải quyết chưa tốt).Với những cách giải quyết không tốt ,hãy giải thích 
_Gv tỏ chức cho hs làm việc cả lớp
+Yêu cầu 2 hs lên bảng điều khiển các bạn trả lời:
+1 bạn lần lượt nêu từng cách giải quyết và gọi đại diện một nhóm trả lời.
+1 bạn khác sẽ ghi kết quả lên bảng theo 2 nhóm: (+) và(- )
+Yêu cầu các nhóm khác ghi nhận xét và bổ sung sau mỗi câu.
+Gv nhận xét,động viên các kết quả làm việc của hs.
+Yêu cầu các nhóm giăi thích các cách gỉi quyết không tốt.
-Gv kết luậnSGK
*Hoạt động 3Liên hệ bản thân
-Gv cho hs làm việc cặp đôi
+Yêu cầu mỗi hs kể ra 3 khó khăn của mình và cách giải quyết cho bạn bên cạnh nghe,nếu khó khăn chưa được khắc phục thì cùng nhau giải quyết.
-Gv cho hs làn việc cả lớp:
+Yêu cầu một vài hs nêu lên khó khăn và cách giải quyết
+Yêu cầu hs khác gợi ý thêm ù cách giải quyết(nếu có)
+H: Vậy bạn đã biết cách khắc phục khó khăn trong học tập chưa?Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì?
4.Củng có dặn dò:
-Gv nhận xét tiết học dặn dò
-Hs lắng nghe
-2 hs đọc và trả lời câu hỏi
-Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong học tập như:nhà nghèo,bố mẹ bạn luôn đau yếu,nhầ bạn xa trường.
-Thảo vẫn cố gắng đến trường,vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ.
-Thảo vãn học tốt đạt kết quả cao,làm giúp bố mẹ,giúp cô giáp dạy học cho các bạn khó khăn hơn mình.
-Hs đại diện cho nhóm mình trả lời câu hỏi.Mỗi nhóm nêu câu trả lời của 1 câu hỏi,sau đó các nhón khác bổ sung nhận xét.Lần lượt các nhóm đều trả lời
-Bạn Thảo khắc phục và tiêp tục đi học
-Bạn có thể bỏ học
-Chúng ta tìm cách khắc phục khó khăn và tiếp tục đi học
-Giúp ta học cao và có kết quả tốt
-2,3 hs nhắc lại
-Hs làm việc nhóm
-Các hs làm việc,đưa ra kết quả:
-Lắng nghe
-Hs giải thích
2,3 hs nhắc lại
-Hs làm việc theo cặp đôi
-Trước khó khăn của bạn ta có thể giúp đỡ đôïng viên bạn.
- Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập.
TOÁN
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nĩ trong mỗi số.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV : Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập , bài tập 3.
 - HS : Chuẩn bị SGK và vở Toán.
III. Hoạt động dạy học:
1
4
30
5
1. Ổn định: Nề nếp
2. Kiểm tra
 -Gọi HS lên bảng làm bài tập về nhà.
:+Bài 1 ,2 :Hs lên làm
 - GV nhận xét , ghi điểm.
3. Bài mới : 
 -Giới thiệu bài – Ghi đầu bài , gọi HS nhắc lại.
* Hoạt động 1: Nhận biết đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết lên bảng bài tập sau và yêu cầu HS làm bài .
 10 đơn vị =  chục 
 10 chục = .. trăm
 10 trăm = nghìn
 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = ..trăm nghìn
H: Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
* GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây la øøhệ thập phân.
* Hoạt động 2: Cách viết số trong hệ thập phân.
H: Trong hệ thập phân có bao nhiêu chữ số , đó là những chữ số nào? 
- Yêu cầu HS sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
 + Chín trăm chín mươi chín.
 + Hai nghìn không trăm linh năm.
 + Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
GV: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
H: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999?
.
GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
* Hoạt động 3: Luyện tâïp thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu.
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau, đồng thời gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để các bạn kiểm tra theo . 
 - GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2: 
- GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó.
- GV nêu cách viết đúng, sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét và sửa bài 
 Bài 3:
- H : Bài tập yêu cầøu chúng ta làm gì?
- H : Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị của chữ số 5 trong 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy?
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
 4/ Củng cố – Dặn dò 
Yêu cầu HS nhắc lại bài học trên
 - 2 HS,lên bảng làm bài tập về nhà:
 - 2-3 em nhắc lại đầu bài.
-1 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài vào vở nháp.
 10 đơn vị = 1chục
 10 chục = 1trăm
 10 trăm = 1 nghìn
 10 nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn
- Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở một hàng tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
-HS nhắc lại kết luận: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở một hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Hệ thập phân có 10 chữ số, đó là các chữ số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.
-HS nghe GV đọc số và viết vào vở nháp ,
1 HS lên viết trên bảng lớp.
 + 999
 + 2005
 + 685 402 793
- Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị , của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900.
- HS lắng nghe và nhắc lại kết luận
- 1 HS đọc bài mẫu, lớp theo dõi.
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - Kiểm tra bài.
- 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp:
 387 = 300 + 80 + 7
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở .
- HS nhận xét.
- HS tự sửa bài vào vở.
- Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
- Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài 1
Bài 2
Bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số.
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 3
Sinh hoạt lớp
I/ Điểm lại tình hình học tập tuần 3
1/Chuyên cần:	
HS đi học đều, đúng giờ.
2/ Trật tự:
Trong lớp chăm chú nghe thầy giảng bài.
Tích cực phát biểu, xây dựng bài.
3/ Vệ sinh:
Sân trường lớp học luơn sạch sẽ.
Lượm rác đầu giờ sạch sẽ
4/ Trang phục:
Trang phục đúng quy định.
5/ Học tập:
Học tập cĩ nhiều tiến bộ
Phê bình Hs lười khơng đọc bài
Tuyên dương Hs chăm ngoan
II/ Kế hoạch tuần 4 từ ngày 6/09 - 10/09/10:
 -Thực hiện dạy và học tuần 4.
 - Thu các khoản tiền quy định ở học kỳ I
 - Lao động vệ sinh sân trường 1 buổi vào sáng ngày thứ 5.
 -Chăm sĩc bồn hoa cây cảnh trước sân trường và trong lớp học.
 - Nhắc nhở Hs: Đi học đúng giờ, Khơng la cà, vệ sinh thân thể sạch sẽ
 - Rèn chữ viết, rèn từ ngữ chính tả, rèn cách viết văn, sử dụng đúng từ ngữ khi viết một bài văn.
	- Thi đua học theo nhĩm, hai bạn cùng tiến.
	- Thi bơng hoa điểm mười chào mừng ngày 2/9/2010.
DUYỆT CHUYÊN MƠN

Tài liệu đính kèm:

  • docgal4T3cktknchilinh.doc