CHÍNH TẢ:( Nghe- viết ) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ
I. Mục tiêu:
-Nghe – viết v trình by bi chính tả sạch sẽ, biết trình by đúng các dịng thơ lục bát, các khổ thơ.
-Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã .( bi 2a)
II. Đồ dùng dạy học:
-Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a.
III. Hoạt động trên lớp:
Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010 CHỦ ĐIỂM THƯƠNG NGƯỜI NHƯ THỂ THƯƠNG THÂN Tuần 3 TẬP ĐỌC: THƯ THĂM BẠN I. Mục tiêu: -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự thơng cảm, chia sẻ với nổi đau của bạn. -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết mthức bức thư. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) . -Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc . -Các tranh , ảnh , tư liệu về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và TLCH 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - Động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết . b) HD luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - YC HS mở SGK trang 25 , sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp ( 3 lượt ) . - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài .GV sửa chữa lỗi phát âm , ngắt giọng cho HS . - Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK -GV đọc mẫu lần 1. * Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thầm đoạn 1 ? Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? ? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? ? Bạn Hồng đã bị mất mát , đau thương gì ? ? Em hiểu “ hi sinh ” có nghĩa là gì ? ? Đặt câu hỏi với từ “ hi sinh ” . ? Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - YC HS đọc thầm lại đoạn 2 ? Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? ? Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? + Nội dung đoạn 2 là gì ? - YC HS đọc thầm đoạn 3 ? Ở nơi bạn Lương ở , mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ? ? Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ? + “ Bỏ ống ” có nghĩa là gì ? + Ý chính của đoạn 3 là gì ? - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư ? Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? + Nội dung bức thư thể hiện điều gì ? - Ghi nội dung của bài thơ . c) Thi đọc diễn cảm - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lại bức thư - Yêu cầu HS theo dõi và tìm ra giọng đọc của từng đoạn . - Gọi 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn . - Gọi HS đọc toàn bài . - Đưa bảng phụ , yêu cầu HS tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc đoạn văn . 4. Củng cố, : + Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ? + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ? - Nhận xét tiết học . 5. Dặn dò: HS luôn có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn , khó khăn. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . + Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt . - Lắng nghe . - HS đọc theo trình tự : + HS 1: Đ1 : Hòa bình với bạn . + HS 2: Đ2: Hồng ơi bạn mới như mình + +HS 3:Đ3:Mấy ngày .. Quách Tuấn Lương - 2 HS tiếp nối đọc toàn bài . - 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . - Đọc thầm , thảo luận , trả lời câu hỏi : + Bạn Lương không biết bạn Hồng. Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong . + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng . + Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . + “Hi sinh ” : chết vì nghĩa vụ , liù tưởng cao đẹp , tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác . + Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc . + Cho biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng . - Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi : + Những câu văn : Hôm nay , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , mình rất xúc động .... khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . + Những câu văn : · Nhưng chắc là Hồng dòng nước lũ . · Mình tin rằng nỗi đau này . · Bên cạnh Hồng như mình . + Là những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng . - Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi : + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt , khắc phục thiên tai . Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt . + Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống từ mấy năm nay . + “ Bỏ ống ” là dành dụm , tiết kiệm . + Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . Trả lời + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi người nhận thư . + Những dòng cuối thư ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư . + Tình cảm của Lương thương bạn , chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương , mất mát trong cuộc sống . - 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính . - Mỗi HS đọc 1 đoạn . - Tìm ra giọng đọc . + Đoạn 1 : giọng trầm , buồn . + Đoạn 2 : giọng buồn nhưng thấp giọng + Đoạn 3 : giọng trầm buồn , chia sẻ . - 2 HS đọc toàn bài . - Tìm cách đọc diễn cảm và luyện đọc . + Bạn Lương là một người bạn tốt , giàu tình cảm . Đọc báo thấy hoàn cảng đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi , giúp bạn số tiền mà mình có . + Tự do phát biểu . Thứ ngày tháng năm 2010 CHÍNH TẢ:( Nghe- viết ) CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu: -Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát, các khổ thơ. -Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr / ch hoặc dấu hỏi / dấu ngã .( bài 2a) II. Đồ dùng dạy học: -Bảng lớp viết 2 lần bài tập 2 a. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng viết một số từ do 1 HS dưới lớp đọc . - Nhận xét HS viết bảng . 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: : b) Hướng dẫn nghe – viết chính tả * Tìm hiểu nội dung bài thơ -GV đọc bài thơ . ? Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? + Bài thơ nói lên điều gì ? * Hướng dẫn cách trình bày - Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát . * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó , dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết . * Viết chính tả * Soát lỗi và chấm bài . c) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2 a) - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . - Gọi HS nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . - Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh . ? Trúc dẫu cháy , đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì ? + Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ? 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học , chữ viết của HS . - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tìm các từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng tr / ch và đồ dùng trong nhà có mang thanh hỏi / thanh ngã . - 1 HS đọc cho 2 HS viết . + xuất sắc , năng suất , sản xuất , xôn xao , cái sào , xào rau , lăng xăng - Theo dõi GV đọc , 3 HS đọc lại . + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy . + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình . - Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô , dòng 8 chữ viết sát lề , giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng . + sau , rưng rưng , mỏi , gặp , dẫn , lạc , bỗng , - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu . - 2 HS lên bảng , HS dưới lớp làm bằng bút chì vào giấy nháp . - Nhận xét , bổ sung . - Chữa bài : Lời giải : tre – chịu – trúc – cháy – tre – tre- chí – chiến – tre . - 2 HS đọc thành tiếng . + Cây trúc , cây tre , thân có nhiều đốt dù bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng . + Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng , bất khuất là bạn của con người . -HS cả lớp. Thứ ngày tháng 9 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. Mục tiêu: -Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ ,phân biệt được từ đơn và từ phức . - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ ( Bài tập 1 mục III ); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ ) để tìm hiểu về từ ( Bài tập 2, 3) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn để kiểm tra ( cuốn sổ tay TV 3 – Tập 2 ) . -Bảng lớp viết sẵn câu văn : Nhờ / bạn / giúp đỡ / , lại / có / chí / học hành /, nhiều / năm / liền /, Hanh / là / học sinh / tiên tiến . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: Hát 2. KTBC: ? Nêu tác dụng và cách dùng dấu hai chấm ? - Gọi 3 HS đọc đoạn văn đã giao từ tiết trước . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Đưa ra từ : học , học hành , hợp tác xã . ? Em có nhận xét gì về số tiếng của ba từ học , học hành , hợp tác xã . - Bài học hôm nay giúp các em hiểu rõ về từ 1 tiếng ( từ đơn ) và từ gồm nhiều tiếng (từ phức). b) Tìm hiểu ví dụ - YC HS đọc câu văn trên bảng lớp . - Mỗi từ được phân cách bằng một dấu gạch chéo . Câu văn có bao nhiêu từ . + Em có nhận xét gì về các từ trong câu văn trên ? Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu . - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm . - YC HS thảo luận và hoàn thành phiếu - Gọi 2 nhóm HS dán phiếu lên bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung . - Chốt lại lời giải đúng . Bài 2 ? Từ gồm có mấy tiếng ? ? Tiếng dùng để làm gì ? ? Từ dùng để làm gì ? ? Thế nào là từ đơn ? Thế nào là từ phức ? c) Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần Ghi nhớ . - YC HS tìm từ đơn và từ phức . - Nhận xét , tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ . d) Luyện tập Bài 1 - Gọi 1 HS đ ... ò 1.Ổn định: 2.KTBC : -GV kiểm tra phần chuẩn bị của HS. 3.Bài mới : a.Giới thiệu : Nườc Văn Lang b.Tìm hiểu bài : *Hoạt động cá nhân: - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và vẽ trục thời gian lên bảng . -YcHS dựa vào trong SGK và lược đồ, tranh ảnh , xác định địa phận của nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang trên bản đồ; xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian ? Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? ? Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ? + Cho HS lên bảng xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang. ? Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào? +Cho HS lên chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay khu vực hình thành của nước Văn Lang. Hoạt động theo cặp: (phát phiếu học tập ) ? Người đứng đầu trong nhà nước Văn Lang là ai? ? Tầng lớp sau vua là ai? Họ có nhiệm vụ gì? ? Người dân thường trong xã hội văn lang gọi là gì? -GV kết luận. *Hoạt động theo nhóm: -GV đưa ra khung bảng thống kê còn trống phản ánh đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt . Sản xuất, Ăn, uống, Mặc và trang điểm, Ơ,lễ hội, lúa, khoai, cây ăn quả, ươm tơ, dệt vải, đúc đồng: giáo mác, mũi tên, rìu, lưỡi cày, nặn đồ đất, đĩng thuyền, .... -YC HS đọc kênh chữ và xem kênh hình để điền nội dung vào các cột cho hợp lý như bảng thống kê. + GV cho vài HS mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc Việt. -GV nhận xét và bổ sung. *Hoạt động cả lớp: ? Hãy kể tên một số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết. -GV nhận xét, bổ sung và kết luận . 4.Củng cố : -Cho HS đọc phần bài học trong khung. -Dựa vào bài học, em hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt. 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và xem trước bài “Nước Âu Lạc”. -HS hát . -HS chuẩn bị sách vở. -HS lắng nghe. -HS quan sát và xác định địa phận và kinh đô của nước Văn Lang ; xác định thời điểm ra đời của nước Văn Lang trên trục thời gian . -Nước Văn Lang. -Khoảng 700 năm trước. -1 HS lên xác định . -Ở khu vực sông Hồng ,sông Mã,sông Cả. -2 HS lên chỉ lược đồ. -HS có nhiệm vụ đọc SGK và trả lời -Là vua gọi là Hùng vương. -Là lạc tướngvà lạc hầu , họ giúp vua cai quản đất nước. -Dân thường gọi là lạc dân. -HS thảo luận theo nhóm. -HS đọc và xem kênh chữ , kênh hình điền vào chỗ trống. -Người Lạc Việt biết trồng đay, gai, dâu, nuôi tằm, ươm tơ, dệt vải, biết đúc đồng làm vũ khí, công cụ sản xuất và đồ trang sức -Một số HS đại diện nhóm trả lời. -Cả lớp bổ sung. -2 HS mô tả. -Sự tích “Bánh chưng bánh dầy”, “Mai An Tiêm”,... -Tục ăn trầu, trồng lúa , khoai -HS cả lớp. ĐỊA LÍ: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I.Mục tiêu : - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hồng Liên Sơn: Thái, Mơng, Dao,... - Biết Hồng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mơ tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hồng Liên Sơn: + Trang phục: Mỗi dân tộc cĩ cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu, trang trí rất cơng phu và thường cĩ màu sắc sặc sỡ, ... + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre , nứa,... II.Chuẩn bị : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN . -Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: Cho HS hát . 2.KTBC : -Nêu đặc điểm của dãy núi HLS? -Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào ? -GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động1: cá nhân 1/.Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú của một số dân tộc ít người : Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi ? Dân cư ở HLS đông đúc hay thưa thớt hơn ở đồng bằng ? +Kể tên một số dân tộc ít người ở HLS . Xếp thứ tự các dân tộc (dân tộc Dao, Mông, Thái) theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. ? Giải thích vì sao các dân tộc nêu trên được gọi là các dân tộc ít người ? ? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? Vì sao? 2/.Bản làng với nhà sàn : *Hoạt động nhóm: ? Bản làng thường nằm ở đâu ? ?Bản có nhiều hay ít nhà ? ? Vì sao một số dân tộc ở HLS sống ở nhà sàn ? ? Nhà sàn được làm bằng vật liệu gì ? ? Hiện nay nhà sàn ở đây có gì thay đổi so với trước đây? -GV nhận xét và sửa chữa . 3/.Chợ phiên, lễ hội, trang phục : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào mục 3 ,các hình trong SGK và tranh, ảnh về chợ phiên, lễ hội , trang phục trả lời các câu hỏi sau : ? Chợ phiên là gì ? Nêu những hoạt động trong chợ phiên ? ? Kể tên một số hàng hóa bán ở chợ .Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này ? ? Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn . ? Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào ? Trong lễ hội có những hoạt động gì ? ? Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 3,4 và 5 . -GV sửa chữa,hoàn thiện câu trả lời . 4.Củng cố : ? Trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư , sinh hoạt ,trang phục ,lễ hội của một số dân tộc vùng núi HLS . 5.Tổng kết - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS cả lớp . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét , bổ sung . -HS trả lời . +Dân cư thưa thớt . +Dao, Thái ,Mông +Thái, Dao, Mông . Vì có số dân ít . +Đi bộ hoặc đi ngựa . -HS kác nhận xét, bổ sung . -HS thảo luận vàđại diện nhóm trình bày +Ơû sườn núi cao +Có khoảng 10 nóc nhà +Tránh ẩm thấp và thú dữ +Làm bằng vật liệu tự nhiên như tre, nứa, gỗ -HS được chia làm 5 nhóm và mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi . +Chợ phiên được họp vào một ngày nhất định. Đông vui, trao đổi hàng hóa, giao lưu văn hóa, kết bạn +Hội chơi mùa xuân, hội xuống đồng +Vào mùa xuân, có thi hát, múa sạp, ném còn -Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung . Bài 2 CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU (1 tiết) I/ Mục tiêu: - Biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. - vạch được đường dấu trên vải ( vạch đường thẳng, đường cong ) và cắt được vải theo đường vạch dấu. đường cắt cĩ thể mấp mơ. II/ Đồ dùng dạy- học: - Tranh quy trình cắt vải theo đường vạch dấu. - Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và cắt dài khoảng 7- 8cm theo đường vạch dấu thẳng. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: GV b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: HD HS quan sát, nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu, HD HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu. -Gợi ý để HS nêu tác dụng của đường vạch dấu trên vải và các bước cắt vải theo đường vạch dấu. -GV: Vạch dấu là công việc được thực hiện khi cắt,khâu, may 1 sản phẩm. Tuỳ yêu cầu cắt, may, có thể vạch dấu đường thẳng, cong.Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch . * HĐ 2: GV hướng dẫn HS thao tác kĩ thuật * Vạch dấu trên vải: -GV HD HS quan sát H1a,1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, cong trên vải. -GV đính vải lên bảng và gọi HS lên vạch dấu. -GV lưu ý : +Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải. +Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt. +Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt vải. Sau đó vẽ vị trí đã định. * Cắt vải theo đường vạch dấu: -GV HD HS quan sát H.2a, 2b (SGK) kết hợp quan sát tranh quy trình để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu. -GV nhận xét, bổ sung, cần lưu ý: +Tì kéo lên mặt bàn để cắt cho chuẩn. +Mở rộng hai lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống dưới mặt vải để vải không bị cộm lên. +Khi cắt, tay trái cầm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. +Đưa lưỡi kéo cắt theo đúng đường vạch dấu. +Chú ý giữ an toàn khi sử dụng kéo. -Cho HS đọc phần ghi nhớ. * HĐ3: HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. -Kiểm tra vật liệu dụng cụ thực hành của HS. -GV nêu yêu cầu thực hành: HS vạch 2 đường dấu thẳng , 2 đường cong dài 15cm. Các đường cách nhau khoảng 3-4cm. Cắt theo các đường đó. -Trong khi HS thực hành GV theo dõi,uốn nắn. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. -GV đánh giá sản phẩm thực hành của HS: +Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và cong. +Cắt theo đúng đường vạch dấu. +Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS . 4.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị,tuyên dương tinh thần học tập và kết quả thực hành. -GV hướng dẫn HS về nhà luyện tập cắt vải theo đường thằng, đường cong, chuẩn bị cho bài sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. -HS nhận xét, trả lời. -HS nêu. -HS quan sát và nêu. -HS vạch dấu lên mảnh vải -HS lắng nghe. HS quan sát. -HS lắng nghe. -HS đọc phần ghi nhớ. -HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu. -HS chuẩn bị dụng cụ. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá sản phẩm của mình. -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: