Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)

I.Mục tiêu:

- Giúp HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.

- Củng cố thêm về hàng và lớp.

- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 272Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3 Ngày soạn : 19 /8 /2010
 Ngày dạy :Thứ hai ngày 23/8/2010
Giỏo dục tập thể
Tiết 3: Sổ trực tuần (Nhận xột dưới cờ)
Tập đọc
 Tiết 5 Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư: Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Tranh minh họa, băng giấy
III. Các hoạt động dạy và học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài.
- Em hiểu ý hai dòng thơ cuối như thế nào
- 2 em đọc thuộc lòng bài thơ “Truyện cổ nước mình”.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài:
* Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- Bài chia làm mấy đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Nghe, sửa sai và giải nghĩa từ khó.
-Đọc nhúm
-Thi đọc
... 3 đoạn.
- Nối tiếp nhau đọc từng đoạn 2 – 3 lần.
- Luyện đọc theo cặp.
- Đại diện từng nhúm
- 1 – 2 em đọc cả bài
- Đọc diễn cảm bức thư.
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1 và cho biết: Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
  không, chỉ biết Hồng khi đọc báo TNTP.
- Bạn Lương viết thư cho Hồng để làm gì?
  chia buồn với Hồng.
- Đọc đoạn còn lại và tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với Hồng?
  “Hôm nay, đọc báo TNTP, mình rất xúc động  mãi mãi”
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng?
HS: Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm: “Chắc là Hồng cũng tự hào  nước lũ”
- Mình tin rằng theo gương ba  nỗi đau này.
- Bên cạnh Hồng còn có má  như mình.
- Đọc thầm phần mở đầu và kết thúc và nêu tác dụng của các phần đó.
+ Dòng mở đầu: Nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi, người nhận.
+ Dòng cuối: Ghi lời chúc, lời nhắn nhủ cám ơn, hứa hẹn, ký tên 
c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn.
- Đọc diễn cảm mẫu.
Luyện đọc theo cặp 1 – 2 đoạn.
- Nghe, sửa chữa, uốn nắn và chọn bạn đọc hay nhất.
- Thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học, hỏi lại nội dung bài học.
	- Về nhà tập đọc nhiều lần và chuẩn bị bài sau.
Toán
 Tiết 11 Triệu và lớp triệu (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng, lớp.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên chữa bài về nhà.
- Nhận xét cho điểm.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu – ghi đầu bài:
* Hướng dẫn HS đọc và viết số:
- Đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị sẵn rồi yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng lớp 342 157 413
 Đọc số 342 157 413
- Hướng dẫn cách đọc:
“Ba trăm bốn mươi hai triệu,
một trăm năm bảy nghìn,
bốn trăm mười ba”
+ Ta tách số thành từng lớp, từng lớp đơn vị đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói, vừa gạch chân dưới các chữ số bằng phấn màu 342 157 413)
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó.
- Gọi HS nêu lại cách đọc số.
 - Ta tách thành từng lớp.
- Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
*Thực hành:
+ Bài 1:
 2 HS: Nêu yêu cầu bài tập và tự làm vào vở
32 000 000 834 291 712
32 516 000 308 250 705
32 516 497 500 209 037 
+ Bài 2:
 Nêu yêu cầu bài tập.
- Nối tiếp nhau đọc số.
+ Bài 3:
 Nêu yêu cầu bài tập và viết số vào vở, sau đó đổi vở kiểm tra chéo.
- GV đọc đề bài, HS viết số tương ứng.
+ Bài 4:
 Tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK. Cả lớp thống nhất kết quả.
- Chấm bài, nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà học và làm bài tập.
Kĩ thuật
 Tiết 3 KHâU THƯỜNG
 I. Mục tiêu:
- HS biết được cách ghép hai mép vải bằng mũi khâu
- Nắm được thao tác khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
- Có ý thức rèn luyện KN khâu thường để áp dụng vào c/s.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Mẫu đường khâu ghép 2 mép vải. Vật liệu và các dụng cụ cần thiết.
- Đồ dùng học tập
 III. Các hoạt động dạy - học.
 1- Bài cũ:
- Nêu thao tác khâu thường.
2- Bài mới:
 HĐ 1: Quan sát và nhận xét mẫu.
- Cho H quan sát vật mẫu.
- NX các đường khâu.
- Đường khâu và các mũi khâu cách đều nhau, mặt phải 2 mảnh vải úp vào nhau, đường khâu ở mặt trái
- Đường khâu ghép 2 mép vải được ứng dụng nhiều trong khâu may các sản phẩm nào?
- Đường ráp của tay áo, cổ áo,... túi đựng, áo gối
* HĐ 2: Thao tác kỹ thuật
- Cho H quan sát H1, 2, 3
- Nêu thao tác vạch dấu
- Nêu cách khâu lược.
Khâu ghép 2 mép vải bằn khâu thường.
- HS nêu - 1 HS lên thực hiện
- HS trình bày
- L ớp nhận xét- bổ sung
- Khi khâu phải lưu ý đặc điểm gì?
- Sau mỗi lần rút kim , kéo chỉ cần vuốt các mũi khâu thật phẳng rồi mới khâu tiếp.
- Cho HS thực hiện lại
- 2đ3 HS 
* Ghi nhớ:
- HS thực hiện. Vài HS nhắc lại
3. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà tập khâu đ chuẩn bị vật liệu giờ sau thực hành.
- Nhận xét giờ học.
 Ngày soạn : 20 /8 /2010
 Ngày dạy :Thứ ba ngày 24/8/2010
Toán
 Tiết 12 Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
	- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong 1 số.
 * Biết đọc ,viết số .yờu thớch mụn toỏn
II.Đồ dựng dạy học
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên làm bài về nhà.
- Nhận xét, cho điểm.
 Cả lớp theo dõi nhận xét.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài:
* Hướng dẫn luyện tập:
a. Củng cố về đọc số và cấu tạo hàng, lớp của số:
- Cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn.
- Hàng đơn vị, chục, trăm => lớp đơn vị.
- Hàng nghìn, chục nghìnm trăm nghìn => lớp nghìn.
- Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu => lớp triệu.
- Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số?
Có thể có 7, 8 hoặc 9 chữ số.
- Cho HS nêu ví dụ.
Ví dụ: 7564321; 87654321; 987654321
b. Thực hành:
+ Bài 1:
 Quan sát mẫu và viết vào ô trống.
- 1 vài HS đọc to, rõ, làm mẫu sau đó nêu cụ thể cách viết số. Các HS khác theo dõi, kiểm tra bài làm của mình.
+ Bài 2: Viết các số lên bảng cho HS đọc từng số.
-Làm bảng con
+ Bài 3: Giỳp đỡ HD HS yếu
- Viết số vào vở , thống nhất kết quả.
+ Bài 4:Giỳp đỡ HS yếu
- Nêu yêu cầu bài tập.-Làm bài vào vở
Viết số 571 638 yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5 và nêu:
Chấm bài cho HS + Nhận xột
- Chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là 5 trăm nghìn.
Còn lại các số khác HS tự làm.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Dặn HS về nhà làm bài tập.
Chính tả
 Tiết 3 Nghe viết cháu nghe câu chuyện của bà
 Phân biệt tr /ch ;dấu hỏi /dấu ngã
I. Mục tiêu:
	1. Nghe – viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu  của bà”. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
	2. Luyện viết đúng những tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- 3, 4 tờ giấy khổ to, vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV nhận xét, sửa chữa.
- 2 - 3 em lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp những từ ngữ bắt đầu bằng s/x.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu – ghi đầu bài:
* Hướng dẫn HS nghe – viết:
- Đọc thơ 1 lượt.
 - Theo dõi trong SGK.
- 1 em đọc lại bài thơ.
- Nờu nội dung của bài viết
-Luyện viết từ khú
 Bài thơ nói về tình thương của bà cháu dành cho 1 cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
- Cả lớp đọc thầm bài thơ, 
-Viết bảng con
- Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nờu cách trình bày bài thơ lục bát?
 - 6 câu viết lùi vào cách lề vở 1 ô.
- 8 câu viết sát lề vở.
- Hết mỗi khổ thơ, cách 1 dòng mới viết khổ sau.
- HD Viết vở.
- Đọc lại toàn bài cho HS soát.
- Chấm 5 đến 7 bài và nhận xét.
* Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
-Nghe viết vào vở
+ Bài 2:
 - Nêu yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm đoạn văn, làm bài cá nhân vào vở.
- Treo bảng phụ gọi 3 – 4 HS lên làm đúng, nhanh.
- Nhận xét và chốt lại lời giải:
2a) Tre – không chịu – trúc dẫu cháy – tre – tre - đồng chí – chiến đấu – tre.
2b) Triển lãm – bảo – thử – vẽ cảnh – cảnh hoàng hôn – vẽ cảnh hoàng hôn – bởi vì - hoạ sĩ – vẽ tranh – ở cạnh – chẳng bao giờ.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà luyện viết nhiều cho đẹp và tìm ghi vào vở 5 từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch.
Luyện từ và câu
 Tiết 5 Từ đơn và từ phức
I. Mục tiêu:
1. Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu. Tiếng có thể có nghĩa, có thể không có nghĩa nhưng từ bao giờ cũng có nghĩa.
2. Phân biệt được từ đơn và từ phức.
3. Bước đầu làm quen với từ điển, biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II. Đồ dùng dạy - học: 
Bảng phụ,phiếu bài tập
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét, cho điểm.
- Đọc phần ghi nhớ và làm bài tập.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài:
*Phần nhận xét:
- 1 em đọc nội dung các yêu cầu phần nhận xét.
- Phát phiếu bài tập cho từng cặp HS làm.
-Trình bày két quả
- Làm bài tập theo cặp.
- Đại diện các nhóm nờu kết quả.
+ ý 1: Từ chỉ gồm 1 tiếng (từ đơn): Nhờ, bạn, lại, có, chí, nhiều, năm, 
Từ gồm nhiều tiếng (từ phức): Giúp đỡ, học hành, HS, tiên tiến, 
+ ý 2: - Tiếng dùng để cấu tạo từ.
- Từ dùng để biểu thị sự vật, hành động, đặc điểm. Từ dùng để cấu tạo câu.
* Phần ghi nhớ:
 2 – 3 em đọc phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm lại.
* Phần luyện tập:
+ Bài 1: 
 - 1 em đọc yêu cầu bài tập.
- Từng cặp HS trao đổi làm bài.
- Đại diện trình bày kết quả.
- Chốt lại lời giải:
Rất/ công bằng/ rất/ thông minh.
Vừa/ độ lượng/ lại/ đa tình/ đa mang.
+ Bài 2: 
- Hướng dẫn HS cách tra từ điển.
- 1 em đọc và giải thích cho các bạn rõ yêu cầu bài tập.
- Trao đổi theo cặp để tra từ điển.
+ Bài 3: 
- 1 em đọc yêu cầu.
- Làm bài cá nhân.
- Mỗi HS đặt 1 câu.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Củng cố – dặn dò:
- Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
	- Làm các bài tập còn lại.
Đạo đức
 Tiết 3 vượt khó trong học tập 
I.Mục tiêu:
1. Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
Biết quan tâm chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. Tài liệu và phương tiện:
- SGK, giấy, các mẩu chuyện, 
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
-Trung thực trong học tập là thể hiện điều gì ?
2. Bài mới:
* Giới thiệu – ghi đầu bài:
*Dạy bài ... i tập sau:
10 đơn vị =  chục
10 chục = ...trăm
10 trăm = .. nghìn
.nghìn = 1 chục nghìn
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm ra nháp.
- Qua bài tập trên, bạn nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó
  tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân.
- Nhắc lại: Ta gọi là hệ thập phân vì cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
2. Cách viết số trong hệ thập phân:
- Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số? Đó là những số nào
-Có10 chữ số đó là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9
- Sử dụng những số đó để viết các số sau:
-Nghe viết số vào bảng con.
+ Chín trăm chín mươi chín 
+ 999
+ Hai nghìn chín trăm linh năm
+ 2905
+ Sáu trăm tám lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín ba
+ 685 793
- Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Hãy nêu giá trị của chữ số 9 trong số 999 ?
 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị
9 ở hàng chục là 9 chục
9 ở hàng trăm là 9 trăm
=> Kết luận: Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
-Nêu lại kết luận.
3. Luyện tập thực hành:
+ Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm.
- Cả lớp làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở để kiểm tra.
+ Bài 2: 
- Cho HS làm bài theo mẫu rồi chữa bài.
+ Bài 3: 
-Cho HS tự nêu giá trị của chữ số 5 trong từng số.
-Đọc yêu cầu của bài và tự làm bài vào vở.
- 1 HS lên bảng làm.
- Chấm bài + Nhận xột 
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Về nhà làm các bài còn lại.
Tập làm văn
 Tiết 6 Viết thư
I. Mục tiêu:
1. HS nắm chắc hơn (so với lớp 3) mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
2. Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II. Đồ dùng dạy - học:
	Bảng phụ viết đề văn.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS chữa bài tập về nhà.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu và ghi đầu bài:
* Phần nhận xét:
- Gọi 1 HS đọc bài.
 1 em đọc lại bài “Thư thăm bạn”.
Cả lớp theo dõi để trả lời câu hỏi.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- Để chia buồn cùng gia đình Hồng vừa bị trận lụt gây đau thương mất mát lớn.
- Người ta viết thư để làm gì?
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau.
- Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung như thế nào?
- Cần có những nội dung:
 + Nêu lý do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình của người nhận thư.
 Thông báo tình hình của người viết thư.
+ Nêu ý kiến trao đổi, bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
-Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
* Phần ghi nhớ:
- Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian.
- Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết, chữ ký, họ và tên của người viết thư.
-Luyện tập
 2 – 3 em HS đọc phần ghi nhớ.
Cả lớp đọc thầm.
a. Tìm hiểu đề:
-1 em đọc đề bài, cả lớp đọc thầm tự xác định yêu cầu.
-Gạch chân những từ quan trọng trong đề bài
- Đề bài em thấy yêu cầu viết thư cho ai
- 1 bạn ở trường khác.
- Đề bài xác định mục đích viết thư là để làm gì
- Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
-Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng từ xưng hô như thế nào
- xưng hô gần gũi, thân mật: Bạn, cậu, mình, tớ, 
- Cần thăm hỏi bạn những gì
 Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu, 
- Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình ở lớp, ở trường hiện nay
- Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu, tình hình học tập, vui chơi, văn nghệ, thể thao
-Nên chúc bạn hứa hẹn điều gì?
Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại
b. Thực hành viết thư
- Viết ra giấy nháp những thứ cần viết trong thư.
- 1 - 2 em dựa vào dàn ý trình bày miệng
- Viết thư vào vở.
- Đọc lá thư vừa viết.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
3. Củng cố – dặn dò:
GV nhận xét tiết học, biểu dương những em viết thư hay.
Khoa học
 Tiết 6 Vai trò của vi-ta-min,
 chất khoáng và chất xơ
I. Mục tiêu:
- HS nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ.
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi - ta - min, chất khoáng và chất xơ.
II. Đồ dùng dạy - học:
	- Hình trang 14, 15 SGK.
	- Giấy khổ to cho các nhóm.
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo
-Trứng, cá, đậu, tôm, thịt, mỡ, lạc, vừng, 
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu – ghi tên bài.
* Các hoạt động:
a. HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi – ta - min, chất khoáng và chất xơ:
* Mục tiêu:
-Kể tờn một số thức ăn chứa nhiều vi-ta- min,chất khoỏng và chất xơ.
-Nhận ra nguồn gốc của thức ăn chứa nhiều vi-ta-min,chất khoỏng và chất xơ
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Chia lớp ra 4 nhóm, phát phiếu có ghi sẵn như bảng sau:
Tên thức ăn
Nguồn gốc động vật
Nguồn gốc
thực vật
Chứa
Vi - ta - min
Chứa 
chất khoáng
Chứa
chất xơ
Rau cải
x 
x 
x 
x 
Trong thời gian từ 8 – 10 phút, nhóm nào ghi được nhiều tên thức ăn và đánh dấu vào cột tương ứng đúng là thắng cuộc.
+ Bước 2: Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên.
+ Bước 3: Trình bày sản phẩm của nhóm mình.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
b. HĐ2: Thảo luận về vai trò của vi – ta – min, chất khoáng, chất xơ và nước.
* Mục tiêu:
-Nờu được vai trũ của vi-ta-min,chất khoỏng,chất xơ và nước.
* Cách tiến hành:
+ Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi - ta - min.
-Kể tên 1 số vi - ta - min mà em biết?
Nêu vai trò của vi - ta - min đó.
 VD: A, B, C, D, E, 
- Kết luận: 
+ Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng.
- Kể tên 1 số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của những chất khoáng đó?
- Kết luận.
+ Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước.
-Trả lời các câu hỏi.
-Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn những thức ăn có chất xơ?
-Hàng ngày ta cần uống bao nhiêu lít nước?
- Kết luận.
3. Củng cố – dặn dò:
	- Nhận xét giờ học.
	- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Giỏo dục tập thể
Tiết 3 NHẬN Xét CáC HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS nhận ra những khuyết điểm của mình để sửa chữa.
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được.
II. Nội dung:
-Lớp trưởng nhận xột cỏc hoạt động trong tuần qua.
-ý kiến của cỏc HS khỏc.
- GV nhận xét chung về các mặt trong tuần.
1. Ưu điểm:
 -Các em đi học đều,đúng giờ. Có ý thức trong học tập .
 -Về nhà học bài và làm bài đầy đủ.Trong lớp chú ý nhe giảng hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài.Biết giúp dỡ bạn trong học tập
	- Đồ dùng học tập tương đối đầy đủ.
	- 1 số bạn có ý thức học tập tốt: 
2. Tồn tại
	- Nghỉ học không có lý do.
	- ý thức học tập chưa tốt:
	- Nhiều bạn viết chữ xấu, sai nhiều lỗi chính tả.
	- Ăn mặc chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ .
	- Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học.
III. Tổng kết:
*Tuyờn dương:Huy,Thộo,Hạnh,Tươi
 *Nhắc nhở : Tiến ,Danh,Van.
Kế hoạn tuần tới:
*Duy trỡ tốt cỏc nề nếp,nội quy sẵn cú của trường ,lớp
*Động viờn nhắc nhở HS đi học đều đỳng giờ.
*Phỏt huy dụi bạn cựng tiến .
Tuần 4 Ngày soạn 28/ 8 /2010
 Ngày dạy : Thứ hai ngày 31 /8 /2010
Giỏo dục tập thể
Tiết 4 SỔ TRỰC TUẦN (Nhận xột dưới cờ)
Tập đọc
Tiết 7 MỘT NGƯỜI CHíNH TRỰC
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. 
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trưc, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. 
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - Vị quan nổi tiếng thời xưa.
- Giáo dục hs lòng tự hào dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ viết câu (đoạn văn) cần hướng dẫn đọc.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra bài cũ:
Đọc bài "Người ăn xin". Đại ý của bài.
- Nx, đánh giá.
2. Bài mới
* Giới thiệu bài, ghi bảng
*HD luyện đọc + tỡm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-Bài chia làm mấy đoạn?
* Đọc đoạn . (2-3 lượt).
- Đoạn 1: Từ đầu ... vua Lý Cao Tông.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến "tới thăm Tô Hiến Thành được". 
- Đoạn 3: Phần còn lại.
-Nghe phỏt hiện từ đọc sai-HD đọc đỳng
* Luyện đọc nhúm
-Thi đọc
* Đọc cả bài.
* Từ ngữ: Chính trực, di chiếu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, tiến cử.
*Đọc diễn cảm cả bài.
b) Tìm hiểu bài
 * Đoạn 1: 
- Đoạn này kể chuyện gì? 
- Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
- Nêu ý đoạn 1
*Đoạn 2: 
- Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông? 
- Đoạn 2 ý núi gỡ?
* Đoạn 3
- Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? 
- Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? 
- Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? 
- Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
 -Nêu ý đoạn 3
-Qua bài cho em hiểu Tụ Hiến Thành là người như thế nào?
* Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành.
c) Đọc diễn cảm: 
- Đọc mẫu bài văn
- Phần đầu đọc với giọng kể: Thong thả, rõ ràng, nhấn giọng những từ ngữ thể hiện thái độ kiên quyết theo di chiếu...
- Phần sau, lời Tô Hiến Thành được đọc với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định với chính kiến của ông.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nx tiết học
- Dặn hs chuẩn bị bài sau.
- 2 em đọc, nêu đại ý bài.
- Nghe.
-Bài chia 3 đoạn
-Đọc tiếp nối
-đọc theo cặp 
- Đọc đoạn 
- HS nx bạn đọc.
- Hs nêu từ khó đọc
- 2-3 hs đọc từ khó, 
- Đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm.
-Theo dừi
-1 HS đọc
- Chuyện lập ngôi.
- ... ông không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua, ông làm đúng theo di chiếu của vua. 
ý 1: Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
-1 HS đọc đoạn 2
- Quan Vũ Tán Đường.
- Sự săn sóc tận tình của Quan Vũ Tán Đường đối với Tô Hiến Thành khi ông ốm.
- Quan Trần Trung Tá.
- Vì Trần Trung Tá bận nhiều việc nên ít khi tới thăm ông. 
- Qua câu nói: Nếu Thái hậu ...”
- Họ làm nhiều điều tốt cho dân, cho nước.
- Sự chính trực của Tô Hiến Thành trong việc tìm người giúp nước.
- HS nêu 
- 1 vài hs nêu cách đọc diễn cảm bài văn.
- 2 hs đọc mẫu từng đoạn.
- Nhiều hs luyện đọc diễn cảm câu, đoạn.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Nhóm 2 hs nối nhau đọc cả bài.
- 2 hs nêu đại ý của bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2010_2011_ban_2_cot_chuan_kien.doc