Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

A. BÀI CŨ :

 + Vì sao phải trung thực trong học tập ? Trung thực trong học tập có lợi gì ?

B. BÀI MỚI :

 Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện

- GV kể chuyện

- Gọi HS kể tóm tắt lại câu chuyện

- GV cho HS nêu câu hỏi 1,2/SGK

 N1 +2 : Câu hỏi 1

 N3 +4 : Câu hỏi 2

* KL: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.

 Hoạt động 2 : Nhóm đôi

- GV cho HS nêu câu hỏi 3/SGK

- Cho HS thảo luận nhóm đôi.

* GV nhận xét, kết luận cách giải quyết tốt nhất.

 Hoạt động 3 :

- Cho HS nêu yêu cầu BT1/SGK

* GV nhận xét, kết luận : (a,b,đ) là những cách giải quyết tích cực.

+ Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì ?

- GV cho HS đọc ghi nhớ.

 C. Củng cố Dặn dò:

- Chuẩn bị bài tập 3, 4, /SGK

- Tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS.

-Tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó

 

doc 22 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1042Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 3
 Từ ngày 06/9 đến ngày 10/9 năm 2010
Cách ngôn: Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
 SÁNG
 CHIỀU
Thứ
Môn
Bài dạy
Môn
Bài dạy
Hai
06/9
Ch/ cờ
T/đọc
Toán
Đ/đức
Chào cờ
Thư thăm bạn
Triệu và lớp triệu(tt)
Vượt khó trong học tập(T1)
Ba
07/9
Toán
LTVC
K/ ch
Luyện tập
Từ đơn và từ phức
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Tư
8/9
T/đọc
Toán
TLV
Người ăn xin
Luyện tập
Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật
Năm
9/9
Toán
LTVC
NGLL
Dãy số tự nhiên
MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
Ổn định tổ chức lớp, biên chế.
L.T V
L/Toán
TLV
Từ đơn và từ phức
Đọc, viết số có nhiều chữ số
Viết thư
Sáu
10/9
Toán
Ch/tả
LTV
HĐTT
Viết số TN trong hệ thập phân
Cháu nghe câu chuyện của bà
Luyện TLV Viết thư
Sinh hoạt lớp
TUẦN 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
ĐẠO ĐỨC:
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (T.1)
I. MỤC TIÊU :
 - Nêu được vị dụ về sự vượt khó trong học tập.
 - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
 - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
 - Yêu mến, noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi BT - Thẻ xanh, đỏ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. BÀI CŨ : 
 + Vì sao phải trung thực trong học tập ? Trung thực trong học tập có lợi gì ?
- HSTL
B. BÀI MỚI : 
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu câu chuyện
- GV kể chuyện
- HS lắng nghe
- Gọi HS kể tóm tắt lại câu chuyện 
- GV cho HS nêu câu hỏi 1,2/SGK
- 1 HS nêu
 N1 +2 : Câu hỏi 1
 N3 +4 : Câu hỏi 2
- HS thảo luận nhóm 4
* KL: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn.
- HS lắng nghe.
 Hoạt động 2 : Nhóm đôi
- GV cho HS nêu câu hỏi 3/SGK
- 1 HS nêu
- Cho HS thảo luận nhóm đôi.
- HS thảo luận.
* GV nhận xét, kết luận cách giải quyết tốt nhất.
 Hoạt động 3 : 
- Cho HS nêu yêu cầu BT1/SGK
- 1 HS nêu.
- HS chọn Đ/S, giải thích vì sao chọn.
* GV nhận xét, kết luận : (a,b,đ) là những cách giải quyết tích cực.
+ Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì ?
- HS phát biểu
- GV cho HS đọc ghi nhớ.
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK
 C. Củng cố Dặn dò:
- Chuẩn bị bài tập 3, 4, /SGK
- Tìm hiểu những câu chuyện, truyện kể về những tấm gương vượt khó của các bạn HS.
-Tìm hiểu xung quanh mình những gương bạn bè vượt khó 
- HS lắng nghe
TUẦN 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
 TOÁN: 
 TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
 I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết đọc, viết được một số đến lớp triệu. 
 - HS củng cố thêm về hàng và lớp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
 Bài 4/14, bài 3 (cột 1)
2-Bài mới:
HĐ1/ Hướng dẫn HS đọc và viết số:
- Đọc số và viết số:
Đọc số: 342 157 413
+GV hướng dẫn tách số thành từng lớp, từ lớp đơn vị đến lớp nghìn , lớp triệu. 342 157 413
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và thêm tên lớp đó.
Viết số: một trăm hai mươi lăm triệu bốn trăm ba mươi tám nghìn không trăm hai mươi.
HĐ2/ Luyện tập:
Bài 1/15 Yêu cầu HS đọc và viết theo bảng
Bài 2/15 Yêu cầu HS đọc
Bài 3/15
3- Củng cố - Dặn dò:
Về nhà làm bài tập 4/15
Làm thêm bài tập toán
Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài Luyện tập
2 HS thực hiện
HS đọc: ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
HS nêu cách đọc
HS viết 125 438 020
1/-HS đọc số:
-HS viết số:
32 000 000; 32 516 000; 32 516 497;
834 291 712; 308 250 705; 500 209 037
2/-HS đọc nối tiếp: bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu.
- năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một.
3/- HS làm vào vở
10 250 214, 253 564 888
400 036 105, 700 000 231
HS khá giỏi thực hiện
TUẦN 3 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I-Mục tiêu: Giúp HS:
 -Đọc ,viết được các số đến lớp triệu.
 -Bước đầu nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
 II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
Bài 4/16
2-Bài mới:
HĐ1/ Luyện tập
- GV cho HS nêu lại các hàng, các lớp từ nhỏ đến lớn( đến lớp triệu).
H/Các số đến lớp triệu có thể có mấy chũ số?
- Cho hs nêu một số ví dụ về một số có đến hàng chục triệu, hàng trăm triệu.
Bài 1/16 Viết theo mẫu
Bài 2/16 Đọc các số sau:
Bài 3a,bc/16
Bài 4a,b/16 GV giúp HS cách làm
-Viết số: 571 638 yêu cầu HS chỉ vào chữ số 5 trong số 571 638, sau đó nêu: chữ số 5 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của nó là năm trăm nghìn.
HĐ2/ Củng cố - Dặn dò:
Làm bài 3d,e; 4c
Làm thêm vở bài tập toán
Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài Luyện tập
HS thực hiện
- 7,8 hoặc 9 chữ số
HS viết theo mẫu ở bảng
HS đọc được các số đến lớp triệu
-HS làm vào vở
-HSlàm miệng nối tiếp 
a)613 000 000,
b)131 405 000,
c) 512 326 103
HS làm miệng
TUẦN 3 Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I-Mục tiêu
 Giúp HS củng cố về:
 - Cách đọc, viết thành thạo các số dến lớp triệu.
 - Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
 Bài 4c/16; 3 d,e/16
B/ Bài mới:
HĐ1/Luyện tập:
Bài 1/17
Bài 2/17
Bài 3/17
Bài 4/17
H/ Nếu đếm như trên thì số tiếp theo 900 triệu là số nào?
Số 1000 triệu còn gọi là 1 tỉ.
1 tỉ viết là1 000 000 000.
Nếu nói một tỉ đồng, tức là nói bao nhieu triệu đồng? 
HĐ2/ Củng cố - Dặn dò:
Làm bài tập 2c,d ; 5/17
Nhận xét tiết học
Xem bài Dãy số tự nhiên
2 HS thực hành
-HS đọc và nêu giá trị của chữ số 3.
a) 30 triệu
b) 3 triệu
c) 3 đơn vị
d) 3 nghìn
-HS tự phân tích và viét số vào vở.
 a) 5 760 342
 b) 5 706 342 
-HS đọc số liệu về số dân của từng nước sau đó trả lời câu hỏi
Yêu cầu HS đếm thêm 100 triệu từ 100 triệu đến 900 triệu....
...1000 triệu
Nói 1 tỉ đồng tức là nói 1000 triệu đồng.
HS khá giỏi
TUẦN 3 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
TOÁN;
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
 I-Mục tiêu:
 -Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
 II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn tia số
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
 Bài 2c,d;5/17
B/Bài mới:
HĐ1/ Số tự nhiên và dãy số tự nhiên.
-GV cho HS nêu vài số tự nhiên
-GV: Các số 15; 368; 10; 1; 1999; 0 là các số tự nhiên.
-Yêu cầu HS nêu đặc điểm của dãy số tự nhiên.
GV kết luận SGK
Ghi bảng: 0; 1; 2; 3; 4; ...
 1; 2; 3; 4; 5; 6;...
 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7;... 
- HS quan sát tia số 
HĐ2/Đặc điểm của dãy số tự nhiên.
GV hướng dẫn HS nhận xét đặc điểm của dãy số tự nhiên 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10
GV kết luận (SGK)
HĐ3/ Luyện tập:
Bài 1, 2/19
? Muốn tìm số liền sau của một số ta làm thế nào?
Bài 3/19
H/ Hai số TN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị?
Bài 4(a)/19
Yêu cầu HS nêu đặc điểm của từng dãy số
C/Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà làm bài tập 4(b,c)/19
Hai HS làm bài 
0; 2; 5; 9; 10; 57;..là.số tự nhiên
- 0;1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9;...là dãy số tự nhiên.
- HS viết và sắp xếp các số TN theo thứ tự từ bé đến lớn bắt đầu từ số 0.
- Các số TN được viết theo thứ tự từ bé đến lớn, bắt đầu từ số 0.
HS nhận xét và cho biết dãy số nào là dãy số TN
HS quan sát tia số và nhận xét
HS nhận xét
HS làm bảng con.
- ...ta lấy số đó cộng thêm 1.
HS đọc đề
...hơn kém nhau một đơn vị.
- HS đọc đề, nêu yêu cầu.
- HS làm bài vào vở. 
Xem bài Viết số TN trong hệ TP
TUẦN 3 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
TOÁN:
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:
- Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân
- Nhận biết giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II-Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ 
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
 Bài 1,2/16
2-Bài mới:
HĐ1/ HD học sinh nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
GV: 10 đơn vị = ... chục
 10 chục = ...trăm
 10 trăm = ...nghìn
 ... nghìn = 1 chục nghìn
H/ Qua bài tập trên trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở trong 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó?
GV kết luận như SGV
HĐ2/ Cách viết số trong hệ thập phân.
H/ Hệ TP có bao nhiêu chữ số? đó là chữ số nào?
GV cho HS sử dụng 10 chữ số đó để viết số
VD: 993; 983; 736;...
GV kết luận SGV
HĐ3/ Thực hành:
Bài 1/20
Bà 2/20
Bài 3/20
3- Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Về nhà làm BT ở vở BT
 Xem bài So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Hai HS làm bài 1,2/16 VBTT4
HS làm bảng con
10245,415 683, 45 879 123
-Nhận xét:SGK
...tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
...Có 10 chữ số đó là: 0; 1; 2; 3; ....
HS nhận xét giá trị của mỗi chữ số.
-HS đọc đề, làm bài theo mẫu.
-HS viết các số thành tổng
387= 300 + 80 + 7
-HS nêu được giá trị của mỗi chữ số 5 trong từng số.
TUẦN 3 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 
I-Mục tiêu:
 1-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ Phân biệt được từ đơn và từ phức (ND ghi nhớ).
 2- Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ (BT1, mụcIII); bước đầu làm quen với từ điển (hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ (BT2, BT3). 
 II-Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ 
 III-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
Tiếng gồm có những bộ phận nào?
B/ Bài mới:
HĐ2/ Tìm hiểu bài:
a-Nhận xét
Câu1
-Tìm từ chỉ một tiếng?
-Tìm từ chỉ hai tiếng?
Câu 2:
- Tiếng dùng để làm gì?
- Từ dùng để làm gì?
b- Ghi nhớ:
HĐ2/ Luyện tập:
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
C/ Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Đọc thuộc ghi nhớ, xem bài MRVT Nhân hậu - Đoàn kết
2 HS thực hiện
-Từ chỉ gồm một tiếng : nhờ, bạn, lại, có,........
-Từ gồm nhiều tiếng gồm: giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến 
-Tiếng dùng để cấu tạo từ.
-Từ dùng để tạo nên câu.
HS đọc phần ghi nhớ
 HS đọc yêu cầu của bài tập
 Rất/ công bằng, /rất thông minh/.
Vừa/ độ lượng/ lại /đa tình, /đa mang/
- 3 từ đơn: gió, trăng, ngủ
- 3 từ phức: thành công, thắng lợi, lễ phép.
VD: Bạn Nam rất lễ phép. 
HS suy nghĩ và đặt câu 
TUẦN 3 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT
I-Mục tiêu:
 - Biêt thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết ( BT2, BT3, BT4); biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền,tiếng ác (BT1)
II-Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ...  đua làm việc theo nhóm.
-...hiền hậu, hièn lành, hiền hòa, dịu hiền....
-...hung ác, ác nghiệt, ác ôn, tội ác,...
- nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, nhân từ > < tàn ác, độc ác, tàn bạo.
-cưu mang, che chở, đùm bọc > < bất hòa, lục đục, chia rẽ
HS làm vào vở
- HS đọc yêu cầu
-Hiền như bụt (đất)
-Lành như đất (bụt)
-Dữ như cọp
-Thương nhau như chị em gái
- HS đọc các thành ngữ trên
Cho HS đọc các thành ngữ tục ngữ 
HS khá, giỏi giải thích câu tục ngữ
- HS trao đổi và làm miệng
TUẦN 3 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
CHÍNH TẢ;
 CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ 
 I-Mục tiêu:
 1-Nghe - viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
 2-Làm đúng BT(2)a/b, hoặc BT do GV soạn.
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/Kiểm tra bài cũ:
Viết vào bảng con: cỏ xước, tảng đá cuội, mặc áo
B/Bài mới:
HĐ1/ Hướng dẫn HS nghe - viết
-GV đọc bài
-Bài thơ nói lên điều gì?
-Phân tích từ khó để viết đúng
-Cho HS viết bảng con
-GV đọc cho HS viết vào vở
-Chữa lỗi, chấm bài.
HĐ2/ Luyện tập:
- Cho HS làm bài tập 2b
C/ Củng cố- Dặn dò: 
 Nhận xét tiết học
 Làm bài tập 2a 
 Xem bài Truyện cổ nước mình
HS viết bảng con
HS đọc bài
-Tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình.
-gậy:g + ây + thanh nặng
-mỏi : m + oi + thanh hỏi
-nhòa: nh + oa + thanh huyền
-HS viết bảng con
-HS viết vào vở
-HS chữa bài
-HS đọc yêu cầu bài
-HS đọc thầm đoạn văn
-HS làm bài vào vở
-HS đọc bài văn hoàng chỉnh
TUẦN 3 Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010
 KỂ CHUYỆN:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 
I-Mục tiêu:
 1. Kể được câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gợi ý SGK ).
 2. Lời kể rõ ràng, rành mạch, bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể.
II-Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ viết nội dung gợi ý câu 3
III- Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể
B/ Bài mới:
HĐ1/ Hướng dẫn HS kể chuyện
a/ Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu.
- Cho HS nêu một số biểu hiện
của lòng nhân hậu
- Kể tên những chuyện nói về tấm lòng nhân hậu
b/ HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa về câu chuyện
- GV gợi ý HS kể chuyện theo dàn bài
HĐ2/ Củng cố - dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Tập kể chuyện ở nhà
- 2 HS kể
- HS đọc đề bài
- HS đọc gợi ý
Yêu thương, quý trọng, quan tâm đến mọi người
- Cảm thông sẵn sàng chia sẻ với những người có hoàn cảnh khó khăn.
- Yêu thiên nhiên
- Mẹ ốm, Dế Mèn bênh vực kẻ yếu,
Chiếc rễ đa tròn, Ai có lỗi.
- HS thực hành kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện.
HS kể theo cặp
HS thi kể trước lớp
- HS khá, giỏi kể chuyện ngoài SGK.
TUẦN 3 Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
TẬP ĐỌC:
NGƯỜI ĂN XIN
 I-Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài,giọng đọc nhẹ nhàng,thương cảm ,thể hiện được cảm xúc, tâm trạng của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói.
 -Hiểu nội dung ý nghĩa truyện: Ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biêt đồng cảm, thương xót trước nỗi bất hạnh của ông lão ăn xin nghèo khó.
 II- Đồ dùng dạy học:
 Tranh SGK phóng to
 III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A-Kiểm tra bài cũ:
HS đọc bài Thư thăm bạn
Trả lời câu 1,câu 2
B-Bài mới:
HĐ1/Luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc
Đoạn 1:từ đầu.......cứu giúp
Đoạn 2:tiếp theo....cho ông cả
Đoạn 3 : còn lại
Nhấn giọng các từ: chao ôi, gặm nát , cảm ơn, đã cho
HĐ2/Tìm hiểu bài:
Câu 1/31
Câu 2/31
Câu 3/31
Câu 4/31 (Giành cho HS giỏi)
HĐ3/Đọc diễn cảm:
C/ Củng cố - Dặn dò:
 Nhận xét tiết học
 Xem bài Một người chính trực
HS đọc nối tiếp đoạn.
HS luyện đọc theo cặp.
HS luyện đọc cá nhân.
-...già lọm khọm, đôi mắt đỏ dọc, giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi,...
-Cậu bé chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông, muốn giúp đỡ ông.
-Ông lão nhận được tình thương, sự thông
cảm và tôn
trọng của cậu bé
-Cậu bé nhận được từ ông lão lòng biết ơn
-HS đọc theo vai.
- HS luyện đọc diễn cảm.
TUẦN 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010
TÂP ĐỌC:
THƯ THĂM BẠN
I/ Mục tiêu:
1/ Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.
2/ Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.( trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư.
II/ Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa bài TĐ
III/ Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/ Bài cũ: Truyện cổ nước mình
B/ Bài mới:
HĐ1/ Hướng dẫn luyện đọc
GV chia bài làm ba đoạn
- Luyện đọc câu dài: Nhưng chắc là Hồng  giữa dòng nước lũ.
* Hiểu các TN: xả thân, quyên góp, bỏ ống
HĐ2/ Tìm hiểu bài
H/ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
Câu1/26
Câu 2/26
Câu 3/26
Câu 4/26
HĐ3/ Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu 
C/ Củng cố - Dặn dò:
Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của bạn Lương với bạn Hồng?
GD học sinh qua bài học- Nhận xét tiết học
Xem bài Người ăn xin
 HS đọc bài kết hợp TL câu hỏi.
- 1 HS khá, giỏi đọc cả bài
- HS đọc đoạn
- HS đọc theo cặp
- HS luyện đọc câu dài
- ...Không, Lương biết Hồng khi đọc báo.
- Lương viết thư chia buồn với Hồng.
- Từ hôm nay........ mãi mãi.
- Lương khơi gợi.......dũng cảm.
+Chắc là Hồng cũng tự hào....nứơc lũ.
+ Mình tin...... nỗi đau này.
+ Bên cạnh Hồng.......như mình.
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ họ và tên người viết thư.
 - HS luyện đọc diễn cảm.
 - HS thi đọc diễn cảm
TUẦN 3 Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010
 TẬP LÀM VĂN:
KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT 
I-Mục tiêu:
 1-Nắm được tác dụng của việc dùng lời nói và ý nghĩ của nhân vật để khắc họa tính cách nhân vật, nói lên nghĩa câu chuyện.
 2-Bước đầu biết kể lại lời nói ,ý nghĩ nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp và gián tiếp.
II- Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ
 III-Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
-Trong văn kể chuyện cần kết hợp tả ngoại hình nhân vật có tác dụng gì?
2-Bài mới:
a- Nhận xét:
Câu 1:
Câu 2:
Câu 3:
 GV cho HS đọc phần ghi nhở
b-Luyện tập:
Bai 1:
Bài 2:
Bài 3:
3/Củng cố - Dặn dò:
Nhận xét tiết học:
Xem bài Viết thư
-...góp phần nói lên tính cách hoặc thân phậncủa nhân vật
- Chao ôi........biết nhường nào
- Cả tôi nữa......ông lão
+Ông đừng giận....cho ông cả
- Cậu bé giàu lòng nhân hậu
a-..dẫn trực tiếp
b-...thuật lại gián tiếp
- Lời dẫn trực tiếp: bị chó sói đuổi
- Lời dẫn gián tiếp: -Còn tớ. 
-Theo tớ .....
- Xin bà cụ cho biết ai đã têm trầu này.
- Tâu Bệ hạ, trầu do chính già têm đấy.
- Thưa,đó là trầu do con gái già têm
- Bác thợ hỏi Hòe có thích làm thợ xây không. Hòe đáp rằng Hòe rất thích.
1 HS làm mẫu, lớp làm vào vở.
TUẦN 3 Thứ năm ngày 6 tháng 9 năm 2010
TẬP LÀM VĂN:
VIẾT THƯ
I-Mục tiêu:
 1-HS nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và cấu kết thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ).
 2- vận dụng kiến thức đã học để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III)
II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III-Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Kiểm tra bài cũ:
- Có mấy cách kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật?
- Lời nói, ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì?
2-Bài mới:
HĐ1/ Phần nhận xét:
H/ Người ta viết thư để làm gì?
H/ Để thực hiện mục đỉch trên, một bức thư cần có nội dung gì?
H/ Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc ntn?
* Cho HS đọc ghi nhớ
HĐ2/Luyện tập:
Cho HS nắm chắc yêu cầu của đề bài
- Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai?
- Đề bài xác định mục đích viết thư để làmgì?
- Thư viết cho bạn cùng tuổi cần dùng xưng hô ntn?
- Cần thăm hỏi bạn những gì?
- Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
3- Củng cố- Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Xem bài Cốt truyện
-...thăm hỏi, báo tin, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm.
-Nêu lí do, mục đích viết thư.
-Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
-Thông báo tình hình của người viết thư.
-Nêu ý kiến cần trao đổi hoăc bày tỏ tình cảm với người nhận thư.
- Đầu thư ghi địa điểm, thời gian , lời thưa gởi.
- Cuối thư ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư, chữ kí,...
-HS đọc ghi nhớ SGK
Nội dung: thăm hỏi và báo tin
Tình hình lớp, trường cho bạn nghe
- HS xác định đề bài
-HS thực hành viết thư
TUẦN 3 Thứ sáu ngày 10 tháng 9 năm 2010
HOẠT ĐỘNGTẬP THỂ:
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu :
- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần 3 và nêu công tác tuần đến.
II. Lên lớp : 
1. Đánh giá công tác tuần qua :
* Lớp trưởng điều khiển tiết sinh hoạt lớp :
 Các tổ trưởng lên nhận xét về ưu, khuyết điểm của tổ mình trong tuần qua.
LPHT lên đánh giá về mặt học tập của lớp trong tuần qua
LPLĐ – KL đánh giá về vệ sinh, thể dục, nề nếp lớp
LPVTM dánh giá về tiếng hát đầu giờ, giữa giờ, ra về
LT nhận xét chung về mọi hoạt động của lớp
* Giáo viên nhận xét, ý kiến :
-Nề nếp lớp tương đối ổn định, còn một vài em HS còn nói chuyện riêng trong giờ học : Viết Tín, Sương
-Ghi chép bài đầy đủ, trình bày vở sạch đẹp 
-Xếp hàng ra vào lớp nhanh 
-Phát biểu xây dựng bài tốt, nhất là các em HS : Thơ, Phong, Mỵ, Hân
-Các đôi bạn học tập đã hỗ trợ cho nhau trong học tập
2. Công tác tuần 4 : 
-Kiểm tra vở của một số em 
-Tiếp tục củng cố nề nếp lớp
-Giáo dục HS biết thưa gởi và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy
-Nhắc bố , mẹ đưa đón HS để xe ở ngoài cổng
III/Văn nghệ :
TUẦN 3 Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010
HĐNGLL:
ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC- BẦU BAN CÁN SỰ LỚP
I/ Mục tiêu:
 - Ổn định tổ chức lớp.
 - Bầu ban cán sự lớp.
II/ Hoạt động lên lớp:
 1/ Ổn định tổ chức:
Kiểm tra dụng cụ học tập, sách vở.
Xếp hàng ra vào lớp, xếp hàng tập thể dục
Vệ sinh lớp học
Biết trật tự lớp học lúc không có GV.
Tập thói quen hát đầu giờ , giữa giờ.
Biết cách trình bày vở.
III/ Bầu ban cán sự lớp:
 - Lớp trưởng: Huỳnh Tấn Lĩnh 
 - Lớp phó học tập: Nguyễn Thị Minh Thơ
 - Lớp phó kỉ luật-lao động: Trần Cao Kỳ 
 - Lớp phó VTM: Phạm Thị Mỵ
 Tổ trưởng tổ 1: 
 Tổ trưởng tổ 2: 
 Tổ trưởng tổ 3: Nguyễn Đức Tín
 nêu trách nhiệm của từng chức danh để HS thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc