Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Vũ Tấn Anh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Vũ Tấn Anh

I - Mục tiêu:

 - Học sinh đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư

 - Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư.

 - Giáo dục cho hs đã là bạn của nhau phải biết yêu thương nhau, cùng nhau chia sẻ niềm vui nỗi buồn.

II - Đồ dùng dạy học:

Tranh minh họa trong SGK.

 

doc 21 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1082Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2010-2011 - Vũ Tấn Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
Toán: Triệu và lớp triệu
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố về các hàng, lớp, bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
 - Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.
 - Biết sử dụng các con số vào tính toán trong cuộc sống.
II/ Đồ dùng dạy - học:
 - Bảng phụ
 - Bảng các hàng, lớp
III/ Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
Gọi 2 hs lên bảng viết số
Lớp viết vào nháp
NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
1 - Giới thiệu bài : 
2 - Tìm hiểu bài
* Hướng dẫn hs đọc và viết số:
 342 157 413
(ba trăm bố mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba)
 * HD cách đọc số:
Bước 1: tách số ra từng lớp (Từ phải sang trái) cứ ba chữ số lập thành 1 lớp.
Bước 2: Đọc số từ trái sang phải (mỗi lớp dựa vào cách đọc số có 3 chữ số rồi thêm tên lớp đó)
yc hs đọc các số
NX - sửa sai
b, Luyện tập:
Bài 1: Rèn kĩ năng điền số
- yc hs lần lượt đọc số
hs khác nhận xét
Nhận xét chung
Bài 2: Rèn kĩ năng đọc số
yc hs đọc số
Gv nhận xét sửa sai cho từng hs
- yc hs (K-G) tự nghĩ ra các số đến lớp triệu và đọc số.
hs khác nhận xét
Bài 3: Rèn KN viết số
yc hs đọc đề bài
hs viết số vào vở
hs lần lượt lên bảng viết số
Nx - CĐ
Bài 4: HS đọc yêu cầu bài
Gv kẻ số liệu ra giấy khổ lớn
yc hs làm theo nhóm - đọc số liệu
yc hs ( K - G ) viết số lớn nhất có 7 chữ số, số chẵn lớn nhất có 7 chữ số, số lẻ bé nhất có 7 chữ số.
NX - CĐ
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu tính chất kết hợp của phép cộng.
- Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài tiết sau
2 hs lên bảng làm
Lớp theo dõi nhận xét
Hs quan sát
Hs đọc số theo sự hướng dẫn của gv
Hs khác nhận xét
Hs lần lượt đọc số
Hs khác nhận xét
Hs đọc số
Lớp theo dõi nhận xét
Hs lần lượt đọc theo khả năng
4 hs lên bảng viết số
Lớp làm vào vở và nhận xét
Hs khác nhận xét
Đại diện các nhóm lên trình bày
Các nhóm khác nhận xét
Tập đọc: Thư thăm bạn
I - Mục tiêu:
 - Học sinh đọc lưu loát, thể hiện được tình cảm của bạn nhỏ bộc lộ trong bức thư
 - Nhận biết được bố cục cơ bản của một bức thư, tác dụng của từng phần trong bức thư.
 - Giáo dục cho hs đã là bạn của nhau phải biết yêu thương nhau, cùng nhau chia sẻ niềm vui nỗi buồn.
II - Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa trong SGK.
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
- Đọc thuộc những câu thơ em thích (đọc thuộc cả bài thơ).
Hai dòng thơ cuối của bài có ý nghĩa nh thế nào? 
NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
1) Giới thiệu bài: - GV đưa tranh, giới thiệu bài
2) HD đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc:
- Đoạn 1: Từ đầu.......chia buồn với bạn
- Đoạn 2: Còn lại; Y/c hs đọc nối tiếp đoạn (3 lượt)
- yc hs tìm từ khó phát âm đọc và giải nghĩa
- 2 hs đọc cả bài
- GV đọc mẫu (chú ý giọng đọc)
* Tìm hiểu bài:
 * Đoạn 1: Đọc thầm
? Bạn Lương có biết bạn Hồng không?
? Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
 + ý1: Lý do bạn Lương viết thư cho bạn Hồng
 * Đoạn 2: Đoc thành tiếng
 ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
 ? Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất biết cách an ủi bạn Hồng?
 ? Những dòng mở đầu và kết thúc bài thơ có tác dụng gì?
 + Bạn Lương thăm hỏi, động viên, an ủi bạn Hồng?
* Đại ý:Bạn nhỏ trong bức thư thương bạn và chia sẻ đau buồn cùng bạn 
* Liên hệ thực tế: em đã bao giờ làm gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa?
c) Đọc diễn cảm:
Đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm, chân thành
trầm giọng khi đọc những câu văn nói về sự mất mát, giọng khoẻ khoắn khi đọc những câu văn động viên. Chú ý cách đọc ở một số câu khó
Thi đọc diễn cảm
Nx - CĐ
C/ Củng cố - dặn dò:
- GV hỏi HS về ý nghĩa bài thơ.
- Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc rồi trả lời câu hỏi.
- Lớp theo dõi nhận xét
- Một số HS tiếp nối đọc từng đoạn.
- 2 HS đọc cả bức thư
- Xả thân, quyên góp, khắc phục
- Hs lắng nghe
- Các nhóm đọc trao đổi, thảo luận và TLCH.
- Hs làn lượt TLCH đến khi có
câu trả lời đúng
- Hs khác nhận xét - bổ sung
- Hs đọc phần đại ý
- Hs liên hệ trong lớp học và ngoài cuộc sống.
- Hs lần lượt đọc diễn cảm, hs khác theo dõi và tìm ra giọng đọc hay nhất
Ltvc: Từ đơn và từ phức
 I - Mục tiêu:
- HS hiểu và nhận biết được sự khác nhau giữa tiếng và từ.
- Hiểu và nhận biết được từ đơn và từ phức.
 - Bước đầu làm quen với từ điển, bớc đầu biết dùng từ điển để tìm hiểu về từ.
II - Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn phần ghi nhớ và nội dung bài tập 1.
- 4 - 5 tờ giấy khổ to viết sẵn câu hỏi phần nhận xét trong bài.
- Từ điển Tiếng Việt hoặc từ điển HS. 
- Bảng phụ viết sẵn mục 1.
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
Y/c 2 hs lên bảng chữa bài tập 1
? Dấu 2 chấm có tác dụng gì và được dùng ntn?
- NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
1) Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu
* Phần nhận xét:
- yc hs đọc phần nhận xét sgk
- Chia nhóm , cho các nhóm trao đổi, làm bài tập 1,2 phần nhận xét- viết vào giấy khổ to.
- Các nhóm dán bài lên bảng
* Kết luận chung:
+ ý1: Từ chỉ gồm 1 tiếng( từ đơn ): nhờ, bạn , lại, có , chí...
Từ gồm nhiều tiếng( từ phức ):Giúp đỡ, học hành, học sinh...
+ ý 2: Tiếng dùng để cấu tạo từ: có thể dùng 1 tiếng để cấu tạo từ( từ đơn) có thể dùng nhiều tiếng( 2 tiếng trở lên) để tạo lên ( từ phức)
- Từ nào cũng có nghĩa, từ dùng để cấu tạo câu.
? Vậy tiếng, từ dùng để làm gì? thế nào là từ đơn, từ phức?
* Ghi nhớ: yc hs đọc phần ghi nhớ
2) Luyện tập: 
Bài 1: - 1 HS đọc yc
- Các nhóm trao đổi, làm trên khổ giấy to
- Đại diện nhóm trình bày
- HS và GV nhận xét
Bài 2:
- 1 HS đọc y/c
- 1 HS khá, giỏi giải thích lại yêu cầu bài tập.
- HS tự tra từ điển
- 1 số HS nêu các từ tra được
- Cả lớp và GV nhận xét
Bài 3:
- 1 HS đọc yc và câu văn mẫu
- HS tiếp nối nhau nói từ mình chọn và đặt câu với từ đó( ít nhất là 1 câu)
- Nx – CĐ
- HS nêu lại cách viết tên người, tên địa lý nước ngoài
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng làm bài
1 hs trả lời câu hỏi
Lớp theo dõi nhận xét
- Hs đọc phần nhận xét sgk
- Các nhóm trao đổi
- Đại diện các nhóm trình bày
- các nhóm khác nhận xét
- Hs lần lượt trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng.
- Hs khác nhận xét
- Hs đọcphần ghi nhớ
- Hs đọc yêu cầu bài
- Các nhóm làm bài và trình bày
- Nhóm khác nhận xét.
- hs tra từ điển và làm bài
- nêu các từ điều tra được
- hs khác nhận xét
- hs làm bài vào vở và trình bày bài của mình trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét
Thứ ba ngày 24 tháng 8 năm 2010
Toán: Luyện tập
I - Mục tiêu:
- Củng cố về đọc viết các số đến lớp triệu
- Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số theo hàng và lớp
- Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học
II - Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết bài 1,3
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
 - Gọi 2 hs lên bảng đọc số, viết số
 - Y/c hs tìm giá trị chữ số 5 của số: 453270; 469356 ;.....
 + NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
1/ Hướng dẫn ôn tập:
 Bài 1,2: Củng cố về đọc số và cấu tạo về hàng lớp của số:
 - Yêu cầu hs đọc số trong bài.
 ? Nêu các chữ số ở từng hàng của số 32640507 ?
 * Yêu cầu hs K - G tự viết số, đọc số và nêu giá trị số trong mỗi số.
 + NX - CĐ
 Bài 3: Củng cố về viết số và cấu tạo số
 - yêu cầu hs đọc số trong bài
 - yêu cầu hs viết các số thêm theo lời đọc 
của gv
 * hs tự phân tích cấu tạo hàng lớp của mỗi số 
 Bài 4: Củng cố về nhận biết giá trị của 
từng chữ số theo hàng và lớp
 - gv viết lên bảng các số trong bài ( có thể viết thêm các số khác )
C/ Củng cố - Dặn dò:
- Củng cố nội dung bài học
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
- Hs lần lượt đọc số
- Hs nêu: chữ số 5 thuộc hàng trăm, lớp đv.
 - Hs đọc viết số, hs khác nhận xét
- 3 hs lên bảng viết: 45678954; 5437603 
- lớp làm vào nháp
- hs theo dõi và đọc số: 715638
giá trị chữ số 5 thuộc hàng nghìn, lớp nghìn
Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu :
- Hiểu được ý nghĩa, nội dung câu chuyện
- Kể bằng lời của mình một cách hấp dẫn, sinh động kèm theo cử chỉ
- Biết đánh giá lời kể của bạn theo các tiêu chí đã nêu.
II - Đồ dùng dạy học : 
- Truyện đã sưu tầm về tính trung thực
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC
- Gọi 2 hs tiếp nối nhâu kể từng đoạn câu chuyện Một nhà thơ chân chính.
 + NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
a) Giới thiệu bài : 
 GV ghi tên đầu bài lên bảng .
b) Kể chuyện.
- Gọi hs đọc đề bài, Gv phân tích đề và gạch chân từ quan trọng
 ? Tính trung thực biểu hiện ntn?
 ? Lấy ví dụ một chuyện về tính trung thực mà em biết?
 ? Em đọc được câu chuyện ở đâu?
 + Gv ghi các tiêu chí đánh giá lên bảng
 * K/chuyện trong nhóm: - Chia lớp thành 4 nhóm.
 - Gv đi giúp đỡ từng nhóm, yêu cầu hs kể lại truyện theo đúng trình tự.
 - Gợi ý cho hs các câu hỏi:
 + HS kể hỏi: ? Trong câu chuyện tớ kể bạn thích n/v nào? Vì sao?
 ? Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
 ? Bạn thích nhân vật nào trong chuyện?
 ? Bạn học nhân vật chính trong truyện đức tính gì?
 + HS nghe, kể hỏi
 ? Qua câu truyện , bạn muốn nói với mọi người điều gì?
 ? Bạn sẽ làm gì để học tập đức tính tốt của nhân vật đó?
 + NX - bổ sung tuyên dương những học sinh có câu trả lời hay.
* Thi kể và nói ý nghĩa của câu chuyện.
 - Tổ chức cho học sinh thi kể.
 - hs nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
 + Nx - CĐ 
C/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết hoc .
- Dặn HS về nhà kể lại truyện cho người thân nghe.
- 2 hs lên bảng kể chuyện 
- hs khác nhận xét
- hs đọc yêu cầu đề và phân tích
- hs nối tiếp trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng.
- hs khác nhận xét.
- hs kể chuyện trong nhóm
- hs trình bày trước lớp
- hs khác nhận xét
- hs lần lượt trả lời câu hỏi đến khi có câu trả lời đúng
- hs khác nhận xét
- hs thi kể truyện. 
- lớp theo dõi và tìm ra giọng kể hay nhất.
Chính tả (Nghe - Viết): Cháu nghe câu chuyện của bà
I/ Mục tiêu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài thơ Cháu nghe câu chuyện của bà trong khoảng 15 phút. Biết cách trình bày các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện phân biệt và viết đúng một số âm và thanh dễ lẫn: ch/ tr; hỏi / ngã.
- Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
- Gọi 2 ... o vai ụng lóo và cậu bộ
- 2 HS đọc
- HS Phỏt biểu
- Nhận xột.
Luyện từ và câu: MRVT: Nhân hậu - Đoàn kết
I - Mục tiêu:
 - Tiếp tục mở rộng vốn từ của HS thuộc chủ điểm Nhân hậu- Đoàn kết
 - Rèn kĩ năng dùng từ đặt câu thuộc chủ đề trên
 - Rèn luyện để HS sử dụng tốt vốn từ về chủ điểm đó.
II - Chuẩn bị:
 - Từ điển
 - Bảng phụ kẻ sẵn bảng từ của BT2
 - 4-5 tờ giấy khổ to viết sẵn bảng từ của BT2, nội dung BT 3; băng dính.
III - Các HĐ dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC: 
 - Tiếng dùng để làm gì? từ dùng để làm gì? cho VD
- Thế nào là từ đơn, từ phức? Cho VD
- NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu M/đ, Y/c
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
a/ Bài tập 1: hs đọc yêu cầu
- hs làm vào nháp
- Đại diện các nhóm trình bày
* GV Giải nghĩa một số từ hs nêu
* Gv giải nghĩa các từ hs tìm
Bài 2: HS nêu yêu cầu
- GV chia lớp thành các nhóm,
phát cho mỗi nhóm một tờ giấy khổ to viết sẵn bảng từ( như bên)
- HS làm bài theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày
* HS và GV nhận xét
Bài 3: - 1 HS đọc yc
- HS làm bài theo nhóm , 
- Đại diện các nhóm trình bày
* GV chốt lại
Bài 4: - 1 HS đọc yc
- GV gợi ý: muốn hiểu nghĩa của thành ngữ phải hiểu cả nghĩa đen và nghĩa bóng
- 1 số HS giải nghĩa thành ngữ
- Tổ chức cho các nhóm HS lên đóng tiểu phẩm có sử dụng các thành ngữ , tục ngữ đó.
* GV và HS nhận xét
D/ Củng cố - Dặn dò:
- N/xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng trả lời và cho ví dụ
- hs khác nhận xét
- hs mở sgk và theo dõi
- hs giải nghĩa các từ
- Các từ chứa tiếng “hiền”: hiền dịu, hiền đức, hiền hậu, hiền hòa, hiền lành, hiền từ, dịu hiền.... 
- Từ chứa tiếng “ác”: hung ác, ác độc, ác ôn, ác hại, tàn ác, ác cảm, ác mộng, ...
- Các nhóm thảo luận và làm bài
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét
- hs làm bài vào vở
- Hiền như bụt ( hoặc đất) 
- Lành như đất( hoặc bụt)
- Dữ như cọp
Thương nhau như chị em ruột.
hs giải nghĩa từ và làm vào vở
hs trình bày
hs khác nhận xét
Thứ năm ngày 26 tháng 8 năm 2010
Toán: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I - Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân.Viết được số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Rèn kĩ năng viết số tự nhiên và giải toán có liên quan
- Giúp học sinh tự nắm được sự khác nhau cơ bản giữa số có một chữ số.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phấn màu; bảng phụ.
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ KTBC:
- yc 2 hs lên bảng viết số thích hợp vào ô trống
- NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
 1) Giới thiệu bài:
2) Tìm hiểu bài
* Đặc điểm của hệ thập phân:
- GV ghi bảng bài tập
 10 đvị = ... chục ... nghìn = 1 chục nghìn
 10 chục = ... trăm 10 trăm = ... nghìn...
 ? Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy hàng trên liền tiếp nó?
 + Kluận: ...
* Cách viết số trong hệ thập phân:
? Hệ thập phân có bao nhiêu số là số nào?
? Hãy sử dụng các số trên để viết số...
? Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999
3) Luyện tập:
 Bài 1: Rèn KN đọc số
- Gv yêu cầu hs tự làm và đổi chéo vở cho nhau
- Nx - CĐ
 Bài 2: Rèn KN viết số thành tổng
- HD viết và yc hs tự làm
- Nêu cách viết đúng
 Bài 3: Rèn KN tìm giá trị của 1 số
- Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì?
- yc hs làm bài
- NX - CĐ
C/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs lên bảng làm
- hs khác nhận xét
- 4 hs lên bảng làm
- lớp làm vào vở
- cứ 10 đvị ở 1 hàngtạo thành 1đv hàng trên liề tiếp nó.
- 10 chữ số: 0,1,2,3....9
- hs lần lượt viết các chữ số
- hs đọc yêu cầu bài
- hs làm vào vở
- hs lên bảng trình bày và nhận xét
- 2hs lên bảng làm
- hs khác nhận xét
- hs trả lời câu hỏi và làm bài tập
- hs khác nhận xét
Tiếng Việt (b2): ôn: thực hành làm bài tập
I - Mục tiêu:
 - Củng cố về từ ngữ chủ đề nhân hậu, đoàn kết.
 - Rèn kĩ năng đọc viết chính tả và lamg bài tập.
 - Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ ôn tập
II - Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Kiểm tra sách vở HS
1- Hướng dẫn ôn tập
 Tiết Chính tả:
 - Cho hs làm các bài tập sách BT Tiếng Việt.
 Tiết Tập làm văn
- Hướng dẫn hs làm bài theo dõi và nhắc nhở các em.
 C/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học.
- 1hs lên bảng làm bài
- lớp làm vở và đối chiếu nhận xét
- 2hs lên bảng viết
- hs khác nhận xét
- hs khác nhận xét - bổ sung
Thứ sáu ngày 27 tháng 8 năm 2010
Toán: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân (Tiếp)
I - Mục tiêu:
- Củng cố cách viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Giúp học sinh tự nắm được sự khác nhau cơ bản giữa số có một chữ số.
- Giúp hs có ý thức trong giờ học
II - Đồ dùng dạy - học:
Phấn màu; bảng phụ.
III, Các HĐ dạy - học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ HĐ1: KTBC:
 - Bài tập 4 ( VBT ) 
909, 910, 911, 9,12, 913, 914.
0,2,4,6,8,10,12,...,20.
1,3,5,7,9,...19,21
 - NX - CĐ
 B/ Dạy - học bài mới:
 a) Giới thiệu hệ thập phân
- HS viết ra nháp các số nhỏ nhất tròn chục, trăm, nghìn... Nêu giá trị.
- GV giới thiệu hệ thập phân.
- HS viết 10 số tự nhiên bất kỳ theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Nhận xét về dãy số vừa viết được viết từ những chữ số nào?
- Phân tích 1 số để chỉ ra giá trị của chữ số đó.
b) Viết số tự nhiên trong hệ thập phân:
- dùng 10 chữ số: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Xét số : 901 có: 9 ở hàng trăm có giá trị = 900; 1 ở hàng đv có giá trị = 1.
-Mỗi chữ số có giá trị như thế nào?
*/ TK:
c) Luyện tập:
Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài .
- GV sử dụng bảng phụ , HS lên bảng điền .
- HS ở dưới làm bài vào vở 
- GV nhận xét chữa bài. 
Bài 2: Rèn KN viết số thành tổng
- yc hs đọc đề bài
- hs tự làm bài
- NX - CĐ
Bài 3: Rèn KN tìm giá trị của 1 số
yc hs đọc kĩ đề bài và làm bài
hs lần lượt lên bảng tìm giá trị số
NX - CĐ
 Bài 4: Trò chơi
- GV chia lớp thành các đội chơi
- HD cách chơi và luật chơi
- 2 đội: 1 đội ra số có chữ số 9, mộ đội nêu giá trị của chữ số đó. 
- GV làm trọng tài.
- Chấm điểm , khen - chê.
C/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau.
- 3 hs lên bảng làm
- HS nhận xét 
- hs viết ra nháp
- 10 đơn vị = 1 chục
- 10 chục = 1 trăm.
- 10 trăm = 1 nghìn...
 ị Cứ 10 đơn vị ở 1 hàng lại hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nóị Hệ thập phân.
- hs dùng 10 chữ số tự nhiên để viết số
- hs khác nhận xét
ị Mỗi chữ số có giá trị tuỳ thuộc vào vị trí của nó trong số đó 
- HS đọc yêu cầu của bài .
- GV sử dụng bảng phụ , 
- HS lên bảng điền .
- HS ở dưới làm bài vào vở 
- hs làm bài vào vở
- 2 hs lên bảng làm bài
- hs viết và tìm giá trị số
- hs khác nhận xét
- HS chia làm hai đội .
- GV làm trọng tài .
- Chấm điểm , khen - chê.
Tập làm văn:	Viết thư
I - Mục tiờu
 - Học sinh nắm được mục đích của việc viết thư, những nộidung cơ bản của một bức thư thăm hỏi, kết cấu thông thường của một bức thư.
 - Rèn KN viết và viết được 1 bức thư có đầy đủ nội dung, kết cấu , lời lẽ....
 - Luyện tập để bước đầu biết viết một bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
II - Đồ dựng học tập:
Bảng phụ viết tóm tắt nội dung ghi nhớ; Đề văn trong phần luyện tập kể.
III/ Hoạt động dạy - học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 A/ KTBC:
“ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật”
Bài tập 2, 3 ( Phần Luyện tập).
NX - CĐ
B/ Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Phần nhận xét:
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? 
- Người ta viết thư để làm gì? 
- Để thực hiện đợc các mục đích trên một bức th cần có những nội dung gì?
- GV gợi ý HS dựa vào bài “ Thư thăm bạn”
( Nội dung chính của một bức thư:
+ Lýdo và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi tình hình, người nhận thư
+ Thông báo tình hình người viết th
+ ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm)
- Qua bức thư đã đọc, em thấy một bức thư thường mở đầu và kết thúc như thế nào?
3. Phần ghi nhớ:
( Trang 35 - SGK)
4. Luyện tập
a) Hướng dẫn HS hiểu đề
- GV treo bảng phụ và giải thích
- 1 HS đọc đề văn
- GV gạch chân nhữngtừ ngữ quan trọng trong đề bài viết sẵn.
- GV gợi ý HS tìm hiểu đề
- Đề bài xác định mục đích viết thư để làm gì? - Thư viết cho bạn cũ cùng tuổi cần dùng từ xưng hô tên ? 
- Cần thăm hỏi bạn về mặt nào?
- Cần kể cho bạn nghe những gì?
- Chúc bạn, hứa hẹn ...
b) HS thực hành viết thư
C/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau:
- 3 hs lên bảng làm
- hs khác nhận xét
- 1 HS đọclại bài “Thư thăm bạn”
- hs lần lượt trả lời câu hỏi cho đến khi có câu trả lời đúng
- Cả lớp theo dõi nhậ xét
- HS thảo luận cả lớp theo từng phần
+ Phần mở đầu: 
 Ghi địa điểm, thời gian 
Chào hỏi người nhận thư
+ Phần cuối thư: 
 Nói lời chúc, cám ơn, hứa hẹn.
- Người viết ký tên, ghi họ tên
- 2 HS đọc phần ghi nhớ
- cả lớp đọc thầm.
- hs đọc đề văn
- hs ghi ra nháp những ý chính của 1 bức thư
- hs trình bày miệng
- lớp làm vào vở và nhận xét bài bạn
- hs viết thư và trình bày trước lớp
- hs khác nhận xét
Toán (b2): ôn: Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
I - Mục tiêu:
 - Củng cố về đọc, viết số có nhiều chữ số,viết số tự nhiên trong hệ thập phân
 - Rèn kĩ năng đọc viết số có nhiều chữ số, viết số tự nhiên trong hệ thập phân
 - Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ ôn tập
II - Các HĐ dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Hướng dẫn ôn tập
 Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết số
 654709 ; 75436897 ; 612350897
109076 ; 678043276 ; 698043267
 - yc hs ( K- G ) tự viết số và đọc số
 - NX - CĐ
 Bài 2: Rèn KN xếp thứ tự số
456987 ; 564789 ; 6575434 ; 78543676
5670843 ; 87654206.
 * Y/c hs tự viết số và xếp thứ tự số
 + NX - CĐ
 Bài 3: Rèn KN viết số tự nhiên
 a, Viết 5 số tự nhiên:
 + Đều có 5 chữ số : 1, 4 ,6,8,2
 + Đều có sáu chữ số:9,0,6,5,3,7
 - NX - CĐ
 Bài 4: Rèn KN viết số thành tổng các giá
 trị, các hàng của nó
 596786 ; 1275438 ; 56098325 ; 761098
 *Y/c hs ( K - G ) tự viết số và phân tích 
thành tổng
C/ Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét giờ học; - Chuẩn bị bài sau:T28 
- 2hs lên bảng viết - lớp làm vào vở
- Sáu trăm năm mươi tư nghìn bảy trăm
linh chín
- 1hs lên bảng xếp
- lớp làm vở và nhận xét
- 2hs lên bảng viết
- 14682 ; 41682 , 61482 ; 81462 ......
- hs khác nhận xét
- 4 hs lên bảng viết
- 596786 = 500000 + 90000 + 6000 + 700 + 80 + 6
- hs khác nhận xét - bổ sung

Tài liệu đính kèm:

  • docga 4 tuan 3(1).doc