Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình

 I/Mục tiêu

 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi của bạn

 -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

 II/ Đồ dùng dạy học

 Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.

 III/ Các hoạt động dạy học

 

doc 45 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 595Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2011-2012 - Dư Thị Bình", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH TUẦN 03 NĂM HỌC 2011 – 2012
TỪ NGÀY 5/9 -> 10/9/2011
@&?
Thứ
Tiết
Môn học
TCT
TG
 Tên bài dạy
Đồ dùng
Hai
05/9
 2011
1
2
3
4
5
 Chào cờ
Tập đọc
Toán
Đạo đức
Nhạc
 5
 11
3
45
40
40
35
Sinh hoạt dưới cờ
Thư thăm bạn
 Triệu và lớp triệu(TT)
 Bài 2:Vượt khó trong học tập 
Tranh
Tranh
Ba
6/9
2011
1
2
3
 4
5
LT&C
Thể dục
Chính tả
Toán
Lịch sử
5
5
12
3
40
40
40
40
Từ đơn và từ phức 
GV bộ môn 
Nghe-viết :Cháu nghe chuyện của bà 
Luyện tập
Nước Văn Lang
Bảng phụ
Tư
7/ 9
2011
1
2
3
 4
5
Tập đọc
KC
Toán
KH
KT
6
3
 13
5
3
40
40
40
35
35
 Người ăn xin
 Kể chuyện đã nghe,đã đọc
 Luyện tập 
Vai trò của chất đạm và chất béo 
 Cắt vải theo đường vạch dấu
Tranh
Tranh
Phiếu
1 số mẫu
Năm
8/9
2011
1
2
3
4
5
LTVC
Thể dục
Toán
TLV
Địa lí
6
 14
5
3
40
40
40
35
MRVT:Nhân hậu,đoàn kết 
Gv bộ môn
 Dãy số tự nhiên
 Kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật 
 Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Bảng phụ
Bản đồ
Sáu
9/9
2011
1
2
3
4
5
TLV
MT
Toán
KH
SHL
6
 15
6
6
40
40
35
25
Viết thư 	
Gv bộ môn
 Viết số tự nhiên trong hệ thập phân 
Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ 
Công tác chủ nhiệm 
Hình
Bảy
10/9
2011
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 20111
 Ngày soạn: 25/ 8/2011
Tiết 1 : Chào cờ
Sinh hoạt dưới cờ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*******************************************
Tiết 2: Tập đọc (TCT: 5)
Bài : THƯ THĂM BẠN
 I/Mục tiêu 
 -Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi của bạn 
 -Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).
 II/ Đồ dùng dạy học
 Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/Luyện đọc
b/ Tìm hiểu bài
4/Đọc diển cảm
Luyện đọc diễn cảm đoạn 
Luyện đọc diễn cảm theo nhóm
5/ Củng cốâ, dặn dò
 GV cho hs HTL bài Truyện cổ nước
Mình.Kết hợp trả lời câu hỏi SGK 
 Nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài 
Chia đoạn 
-HS cá nhân đọc nối tiếp từng đoạn(3 lần)
 Phát âm từ khó
HS đọc lần 3 và nêu chú giải
Giải nghĩa từ : 
Gv đọc mẫu toàn bài 
 HS đọc thầm đoạn 1 
 Hỏi :Bạn Lương viết thư cho bạn hồng để làm gì?
-HS đọc thầm đoạn 2
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
-Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng?
-HS đọc thầm cả bài
-Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư 
Nhận xét và chốt lại:
-HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn của bài 
-nêu giọng đọc:SGV
HS đọc diễn cảm đoạn Bạn Hồng..với bạn.
Nêu từ ngữ cần nhấn giọng 
HS đọc theo cặp đoạn 
 Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
 Nhận xét khen ngợi 
 Bức thư cho em biết điều gì
GV chốt lại ghi bảng
 Về nhà xem bài 
Chuẩn bị bài sau 
Nhận xét tiết học 
3 hs 
HS lắng nghe
-Một em đọc toàn bài, cả lớp theo dõi ở SGK.
- 3đoạn
Đ1: từ đầu với bạn
Đ2: như mình
Đ3: còn lại 
- 3hs đọc 
-CN đọc
 -CN nêu
-Cả lớp đọc
- để chia buồn với Hồng 
-Cả lớp đọc
-Hôm naymãi mãi
-Chắc là Hồng cũng tự hào ..bạn mới như mình 
-Cả lớp đọc
-Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm thời gian viết thư ,lời chào hỏi người nhận thư . 
-Những dòng cuối thư ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ cám ơn,hứa hẹn ,kí tên ghi họ tên người viết thư .
 -HS nêu
-3 hs
1hs đọc 
 -xúc động,chia buồn 
-1 hs đọc lại
-Từng cặp đọc cho nhau nghe 
3 hs thi
-HS nêu
HS ghi vào vở
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
Tiết 3 : Toán (TCT: 11)
Bài : TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tt)
I/ Mục tiêu 
 -Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
 -HS được củng cố về hàng và lớp.
II/ Đồ dùng dạy học
 Bảng các hàng,lớp 
III/ Các hoạt động dạy học
 ND
GV
HS
A/ KTBC
B/Bài mơí 
1.Giới thiệu bài 
2,Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu 
.
3.Thực hành
3. Củng cố,dặn dò
 Cho hs làm BT 3,4 ở tiết trước 
Nhận xét cho điểm
GV nêu và ghi tên bài 
Treo bảng các hàng, lớp lên bảng, GV vừa viết vào bảng vừa giới thiệu: Có một số gồm 3 trăm triệu , 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục 3 đơn vị. Bạn nào có thể lên bảng viết số trên.
- Bạn nào có thể đọc số trên?
- Hướng dẫn lại cách đọc.
+ Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp: lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp, ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác.
+ Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu( lớp triệu) một trăm năm mươi bảy nghìn( lớp nghìn) bốn trăm mười ba ( lớp đơn vị).
- Yêu cầu HSđọc lại số trên. 
Bài 1:Cho hs nêu Y/C
 - Treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số GVkẻ thêm một cột Viết số.
- Yêu cầu HS viết số mà bài tập yêu cầu.
- Yêu cầu HS kiểm tra các số bạn đã viết trên bảng.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số. 
- Chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc.
 Bài 2:HS nêu Y/C
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết các số trong bài tập lên bảng, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số
 Bài 2:HS nêu Y/C 
- Lần lượt đọc các số trong bài, yêu cầu HS viết số theo đúng thứ tự đọc.
- Nhận xét và ghi điểm cho HS.
Bài 4:HS nêu Y/C
 - Treo bảng có ghi sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai.
- Lần lượt nêu từng câu hỏi cho HS trả lời.
Xem bài vừa học
Chuẩn bị bài sau 
GV nhận xét tiết học , 
 3 hs
 Nghe 
-Quan sát và lắng nghe.
-1 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào giấy nháp 
342 157 413.
Một số HS đọc trước lớp, cả lớp nhận xét đúng / sai.
HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV.
-Một số HSđọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh
-1hs
-1 H lên bảng viết số, cả lớp viết vào vở 
-1HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai.
Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 số.
-1hs
Đọc số.
Đọc số theo yêu cầu của GV.
-1hs
-4 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào vơ û.
a , 12 250 214
b , 253 564 888
-1hs
-3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
a ,Số trường THCS là9873
b ,Số hs TH là 8 350 191
c ,Số GV THPT là 98 714
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
***********************************************************
Tiết 4:Đạo đức (TCT: 3 )
Bài :VƯƠïT KHÓ TRONG HOïC TAäP
 I. MỤC TIÊU:
 -Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
 -Biết đđược sự vượt khó trong học tập giúp em học tập tiến bộ 
 -Có ý thức vượt khó, vươn lên trong học tập.
 -Yêu mến, noi theo những tầm gương HS nghèo vượt khó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Giấy ghi Bài Tập cho mỗi nhóm (HĐ 3 )
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A,Kiểm tra bài cũ 
B Bài mới:
 1.Giới thiệu bài 
2.Các hoạt động
HĐ1:Tìm hiểu câu chuyện 
HĐ2:Em sẽ làm gì?
HĐ3: Liên hệ 
HĐ4:Hoạt độngnối tiếp 
.-Thế nào là trung thực trong học tập?
-Theo em, vì sao phải trung thực trong học tập
-Tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
+ Đọc câu chuyện kể “ Một học sinh nghèo vượt khó”.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi :
1) Thảo gặp phải những khó khăn gì?
2) Thảo đã khắc phục như thế nào?
3) Kết quả học tập của bạn thế nào?
- Cho HS trả lời câu hỏi và khẳng định:
+ Trước những khó khăn trong học tập, Thảo có chịu bó tay, bỏ học hay không?
+ Nếu bạn Thảo không thể khắc phục được khó khăn, chuyện gì có thể xảy ra?
+ Vậy, trong cuộc sống chúng ta đều có những khó khăn riêng, khi gặp khó khăn trong học tâp chúng ta nên làm gì?
+ Khắc phục khó khăn trong học tập có tác dụng gì?
+ Kết luận: Trong cuộc sống, mỗi người đều có những khó khăn riên ... ä, thể thao....
Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại.
 .
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
Tiết 2: Mĩ thuật GV chuyên dạy
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
TIẾT 3:TOÁN TCT :15
 Bài : VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I/ Mục tiêu
 -Biết sử dụng mười chữ số để viết số trong hệ thập phân.
 -Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II/ Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1 , bài tập 3 .
III/ Các hoạt động dạy học
ND
GV
HS
 A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên
3,Đặc điểm của số tự nhiên
4,Thực hành
4,Củng cố,dặn dò
 Cho hs làm cácBT1,2 ở tiết trước
Nhận xét cho điểm
GVnêu và ghi tên bài
- Bảng phụ hoặc băng giấy viết sẵn nội dung của bài tập 1 , bài tập 3 .
Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số , đó là những chữ số nào?
Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau:
+ Chín trăm chín mươi chín.
+ Hai nghìn không trăm linh năm.
+ Sáu trăm tám mươi lăm triệu bốn trăm linh hai nghìn bảy trăm chín mươi ba.
- Giới thiêụ: Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
- Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó..
Bài 1: HS nêu yêu cầu
Cho hs làm bài vào bảng 
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài,
HS làm bài vào bảng con 
Bài 3: HS nêu yêu cầu 
 HS ghi giá trị của các chữ số vào bảng
Nhận xét
Hôm nay học bài gì
Xem bài vừa học
Chuẩn bị bài sau
 2HS lên bảng
-999
- 2005
-685 402793
- 
 -1hs
-1hs
873 =800 + 70 + 3
4738 =4000 +700 +30 +8
1hs
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
TIẾT 4: KHOA HỌC TCT : 6
Bài : VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN ,CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I/ Mục tiêu 
 -Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng trứng đỏ, các loại rau,), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,) và chất sơ (các loại rau).
 -Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất sơ đối với cơ thể:
 +Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
 +Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh.
+Chất sơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hóa.
II/ Đồ dùng dạy học
 -Các hình minh họa ở trang 14, 15, SGK.
 - Có thể mang một số thức ăn thật như: chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải.
 - 4 tờ giấy A0.
III/ Các hoạt động dạy học 
ND
GV
HS
A/ Kiểm tra bài cũ
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Các hoạt động
HĐ1: Loại thức ăn có chứa chất khoáng và chất xơ
HĐ2: Vai trò của Vi-ta-min-chất 
4,Củngcố,dặn 
dò
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi
1) Em hãy cho biết những loại thức ăn nào chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng?
2) Chất béo có vai trò gì? Kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo?
3) Thức ăn chứa chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu?
Nhận xét cho điểm
GVnêu và ghi tên bài
 Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
 - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau hoạt động theo định hướng sau:
+ Quan sát hình minh họa ở trang 14, 15 SGK và nói cho nhau biết tên các thưc ăn có nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
+ Bạn thích ăn những món ăn nào chế biến từ thức ăn đó?
+ Yêu cầu HS đổi vai để cả hai cùng được hoạt động. 
+ Gọi 2 đến 3 cặp HS thực hiện hỏi trước lớp.
+ Nhận xét, tuyên dương những nhóm nói tốt.
- Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
- Ghi nhanh tên những loại thức ăn đó lên bảng.
- Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đườngnhư sắn, khoai lang, khoai tâycũng chứa nhiều chất xơ.
- Để biết được vai trò của mỗi loại thức ăn chúng ta cùng tìm hiểu tiếp bài!
Chia lớp thành 4 nhóm. Đặt tên cho các nhóm là nhóm vi-ta-min, nhóm chất khoáng, nhóm chất xơ và nước, sau đó phát giấy cho HS.
- Yêu cầu các nhóm đọc phần bạn cần biết và trả lời các câu hỏi sau:
* Nhóm vi-ta-min
+ Kể tên một số vi-ta-min mà em biết.
+ Nêu vai trò của các loại vi-ta-min đó.
+ Thức ăn chứa nhiều vi-ta-min có vai trò gì đối với cơ thể ?
+ Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ ra sao?
@ Kết luận:Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể
 ( như chất đạm) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt động ( như chất bột đường). Tuy nhiên, chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min, cơ thể sẽ bị bệnh. Chẳng hạn: 
+ Thiếu vi-ta-min a sẽ mắc bệnh khô mắt, quáng gà. 
+ Thiếu vi-ta-min D: sẽ mắc bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. 
+ Thiếu vi-ta-min C: sẽ mắc bệnh chảy máu chân răng. 
+ Thiếu vi-ta-min B1: sẽ bị phù,.
* Nhóm chất khoáng
+ Kể tên một số chất khoáng mà em biết?
+ Nêu vai trò của các loại chất khoáng đó?
+ Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ ra sao?
@ Kết luận: SGK
+ Thiếu sắt sẽ gây chảy máu. 
+ Thiếu can-xi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây bệnh còi xương ở trẻ em và loãng xương ở người lớn. 
+ Thiếu I-ốt sẽ sinh ra bướu cổ.
* Nhóm chất xơ và nước.
+ Những thức ăn nào chứa chất xơ?
+ Chất xơ có vai trò gì đối với cơ thể?
+ Sau 7 phút gọi 3 nhóm dán bài của mình lên bảng và 3 nhóm, cùng tên bổ sung để có phiếu chính xác.
@ Kết luận:SGK
Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm có từ 4 đến 6 HS, phát phiếu học tập cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập.
- Sau 3 đến 5 phút gọi HS dán phiếu học tập lên bảng và đọc. Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ có nguồn gốc từ đâu?
- Tuyên dương nhóm làm nhanh và đúng
Xem baì vừa học
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
 3HS lên bảng nêu
 -HS lần lượt nêu
Họat động nhóm đôi.
2 H thảo luận .
2
- H đổi vai.
 .
 -HS kể
-HS tự kể
-HS nêu
-Cần cho hoạt động sống của cơ thể
-3,5 hs trình bày
-Sắt,can xi,
-Tham gia vào việc xây dựng cơ thể và điều khiển hoạt động sống
- 
- Chia nhóm và nhận phiếu học tập.
Tiến hành thảo luận theo nội dung phiếu học tập.
Đại diện của hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Rút kinh nghiệm
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
*************************************************************
TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ
 I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm công tác đầu năm . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê và tự phê . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 4.
- Báo cáo tuần 3
III. LÊN LỚP :
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : (10’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 2 
- Học tập đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 3. Triển khai công tác tuần tới : (20’) 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp.
- Học văn hoá tuần 3
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức : Tiên học lễ , hậu học văn.
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
 5. Hoạt động nối tiếp : (1’)
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 4.
- Nhận xét tiết .
**************************************************************
Rút kinh nghiệm
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
************************************************
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
BGH DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 3(1).doc