I- MUÏC TIEÂU:
KT: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
KNS: -Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Tư duy phê phán
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh học bài đọc trong SGK.
- Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2011 Bài: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 07 I- MỤC TIÊU: KT: - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lịng vì dân vì nước của Tơ Hiến Thành-vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa (trả lời được các câu hỏi trong SGK). KNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh minh học bài đọc trong SGK. Băng giấy viết đoạn văn luyện đọc. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 1/ Ổn định lớp, hát 2/ Kiểm tra bài cũ Đọc và trả lời câu hỏi 3/ Giới thiệu bài: * Chủ điểm : Măng mọc thẳng . GV dùng tranh minh họa, giới thiệu măng non là biểu tượng của thiếu nhi và của đội viên TNTP. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần trở thành những người trung thực. * Bài đọc : Một người chính trực mở đầu cho chủ điểm này, giới thiệu về một tấm gương chính trực đã được sử sách ghi lại. Dạy bài mới 1/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a/ Luyện đọc - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn ( 2 lượt) kết hợp sửa lỗi đọc sai. + Đoạn 1 : Từ đầu đến : đó là Vua Lý Cao Tông. + Đoạn 2 : Tiếp đến “ Tới thăm Tô Hiến Thành được” + Đoạn 3 : Còn lại - Đọc trong nhóm : - Cho HS đọc toàn bài . - Đọc chú giải kết hợp giải nghĩa 1 số từ. - Đọc mẫu : Đọc 1 lần giọng kể rõ ràng, thong thả , lời Tô Hiến Thành điềm đạm , dứt khoát , thể hiện thái độ kiên định , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm. b/ Tìm hiểu bài: * Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi + Đoạn này kể chuyện gì ? ( thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua) + Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Đoạn 2 ý nói đến ai ? Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi + Tô Hiến Thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình? + Vì sao Thái hậu lại ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? + trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành ? - Cho HS nêu ý chính đoạn 3 : * Tô Hiến Thành tiến cử người tài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài, y/c cả lớp tìm ý chính bài Ghi nội dung chính , cho HS nhắc lại * Ca ngợi sự chính trực và tấm long vì dân vì nước của Tô Hiến Thành. 2/ Luyện đọc diễn cảm - Đọc nối tiếp 3 đoạn của bài, yêu cầu HS tìm giọng đọc phù hợp. - Gợi ý cách đọc đoạn 1, 2 (theo mục 2a), cho thi đọc. Đọc phân vai đoạn 3 : 3 vai ( đọc 1 lần) GV treo bảng hướng đẫn đọc phân vai, ngắt giọng đoạn 3 . Thi đọc phân vai giửa các nhóm Nối tiếp: Nhận xét tiết học Yêu cầu HS tiếp tục luyện cách đọc phân vai bài đọc ở nhà. - 2 HS nối nhau đọc + trả lời câu hỏi - Quan sát tranh và nghe - Mỗi HS đọc 1 đoạn . Cả lớp nhìn SGK đọc thầm theo. Nhóm 3 2 HS đọc cả lớp theo dõi 1 H đọc to Theo giỏi SGK 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm 1 HS trả lời, lớp nhận xét 1 HS trả lời, lớp nhận xét Đọc thầm, tìm ý TLCH 1 HS trả lời , lớp nhận xét. 1 HS đọc to . cả lớp đọc thầm HS trả lời cá nhân từng câu hỏi, cả lớp nhận xét , bổ sung. - Cá nhân nêu ý kiến , lớp nhận xét bổ sung - 1 HS đọc cả lớp đọc thầm nêu ý chính - 1 số HS nhắc lại - 3 HS đọc nối tiếp . cả lớp theo dõi, nhận xét bổ sung cách đọc diễn cảm từng đoạn và cả bài. - 3 HS đọc phân vai , lớp nhận xét. - 3 HS đọc lại lớp nhận xét. - 2, 3 nhóm 3 (ngẫu nhiên) lớp nhận xét. Bài: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 04 I- MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng 10 dịng thơ đầu và trình bày bài CT sạch sẽ; biết trình bày đúng các dịng thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. * Lớp cĩ nhiều HS khá, giỏi: nhớ-viết được 14 dịng thơ đầu (SGK). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Một tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 1/ Ổn định lớp, hát. 2/KT Bài cũ: -Viết nhanh, đúng tên các con vật bắt đầu bằng tr, ch Nhận xét, sửa bài. 3/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu bài học. Dạy bài mới a/ Hướng đẫn , nhớ viết. Đọc yêu cầu của bài. Đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ + TLCH : “Vì sao tác giả yêu truyện cổ” Hỏi : “ Bài thơ thuộc thể loại thơ gì?” ( Thơ lục bát) Yêu cầu học sinh phát hiện từ viết hoa và từ dễ viết sai Nhận xét , nhắc nhở cách viết Nhớ – Viết bài chính tả : 14 dòng đầu bài thơ. Chấm chữa bài: + Cho HS tự chấm lỗi dựa vào SGK + Thống kê lỗi + Chấm 1 số vở và nhận xét b/ Hướng dẫn làm bài tập chính tả ( bài 2a) Đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS tự làm bài rồi sửa chung trên bảng Nhận xét , sửa bài : cho HS nhận xét bài trên bảng và vở bạn Nhận xét , chốt lời giải đúng, cho HS chấm , chữa bài. Đọc lại bài tập đã sửa Nối tiếp: Nhận xét tiết hoc Dặn đọc lại đoạn thơ trong bài 2a , ghi nhớ để không viết sai những từ ngữ vừa đọc, - Thi tiếp sức 2 nhóm (5 HS/nhóm) 1 HS đọc , cả lớp theo dõi 1 HS đọc to cả lớp nhớ lại 1 HS trả lời lớp nhận xét Làm việc cá nhân. Lắng nghe Tự viết bài vào vở Đổi vở theo cặp , dò sửa lỗi HS đếm lỗi thông báo Nộp vở theo yêu cầu của GV 1 , 2 HS đọc , lớp theo dõi. - 1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở Bảng lớp , vở BT ( tự chuẩn ) Cá nhân. 2 , 3 HS đọc , lớp lắng nghe. Bài: SO SÁNH VÀ XẾP TỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN Môn: TOÁN Tiết: 16 I- MỤC TIÊU: - Bước đầu hệ thống hố một số hiểu biết ban dầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên: Phấn màu 2. Học sinh: Bảng con III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 4 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Ổn định lớp, hát 3/ Kiểm tra bài cũ Làm bài tập : Viết 5 số tự nhiên đều có 4 chữ số : 1, 5, 9, 3 Viết 6 chữû số tự nhiên đều có 6 chữ số : 0 , 9 , 5 , 3 , 1 , 2. Viết mỗi số sau thành tổng của các hàng của nó : 45789 , 100400 , 145700985 Nhận xét , sửa bài. 3/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên - Nêu cặp số 100 và 99 yêu cấu HS so sánh - Nhận xét, chốt ý : số nào có nhiều chử số hơn thì lớn hơn. 100 > 99 - Số nào ít chử số hơn thì bé hơn : 99 < 100 - Nêu số yêu cầu HS so sánh và giải thích cách làm: 152 và 257 , 1736 và 1863 , 1240 và 1241 - Nhận xét chất ý : theo ý 01 SGK/21 trường hợp 2 số có số chử số bằng nhau. - Kết luận chung : Bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên , nghĩa là xác định được số này lớn hơn ( hay bé hơn) ssố kia. - Yêu cầu HS nhận xét từng cặp số kế tiếp nhau trong dãy số tự nhiên bắt đầu từ : 0 ,1 ,2 ,, 9 , - Cho HS nêu kết luận chung về đặc điểm của các số trong dãy số tự nhiên. - Chốt ý: ( Theo ý 1, 2 phần nhận xét SGK/21) 2/ Hướng dẫn xếp thứ tự các số tự nhiên - Nêu các sốtự nhiên : 7689 , 7968 , 7896 , 7869, yêu cầu xếp các số tự nhiên trên theo thứ tự. * Từ bé , đến lớn * Từ lớn đến bé - Trình bày, nhận xét kết quả nêu cách làm - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận. Luyện tập – thực hành Bài 1 : + Cho HS tự làm rồi sửa bài chung. + Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên. Bài 2 : + Cho HS đọc yêu cầu BT + Lưu ý thứ tự cần thực hiện từ bé đến lớn + Cho HS tự làm bài rồi sửa chung và nhận xét - Nhận xết , đánh giá kết quả bài làm ( trên bảng , trong vở BT ) theo yêu cầu đề bài . - Cho nhắc lại cách xếp các số theo thứ tự đã cho. Bài 3: Cho HS thực hiện tương tự bài 2 nhưng theo thứ tự từ lớn đến bé Nối tiếp: Tổng kết giờ học Dặn dò HS làm thêm các BT trong vở BT toán 4 . xem lại phần nội dungbài học SGK. 1 HS làm bảng lớp. 1 HS làm bảng lớp 1 HS viết bảng lớp Cả lớp mở VBTVN kiểm tra. Lắng nghe Làm miệng, nêu kết quả, giải thích . Vài HS nhắc lai kết luận và lấy thêm ví dụ. Từng HS nêu kết quả , giải thích, cả lớp nhận xét , nêu cách so sánh chung. Nhắc lại lấy ví dụ HS lần lượt so sánh , nêu kết quả theo yêu cầu . -1 số HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. Vài HS nhắc lại Cá nhân lần lượt thực hiện từng yêu cầu , 1 HS làm trên bảng lớp , cả lớp làm trong vở nháp. Đối chiếu , nhận xét bài làm của bạn với bài làm của mình 1 số HS nhắc lại kết luận như trong mục 2 SGK bảng lớp – Vở BT Bài: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP Môn: ĐẠO ĐỨC Tiết: 04 I- MỤC TIÊU: KT: - Nêu được ví dụ về sự vượt khĩ trong học tập. - Biết được vượt khĩ trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Cĩ ý thức vượt khĩ vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khĩ. * Biết thế nào là vượt khĩ trong học tập và vì sao phải vượt khĩ trong học tập. KNS: -Lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK Đạo đức 4. Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Kiểm tra bài cũ - Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hằng ngày? - Trong cuộc sống. mỗi người đều có những khó khăn riêng. Để học tập tốt, chúng ta cần làm gì? -nhà xa, sáng đi học, chiề ... đồng, làng xóm, gò đống , núi non , bờ bãi , hình dạng , màu sắc. * Từ ghép có nghĩa phân loại : Xe điện , xe đạp ,tàu hỏa, đường ray , máy bay. Cho HS giải thích 1 số từ trong BT 2. Bài 3 : Đọc yêu cầu và nội dung BT Cho HS nhắc lại cấu tạo và các kiểu từ láy. - 2 HS thực hiện yêu cầu - Đọc các từ tìm được - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm Thảo luận cặp 1 số đại diện trình bày, lớp nhận xét. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm - Nhận dụng cụ. - Các nhóm thảo luận và trình bày nội dung bài tập - 1 số HS thực hiện - 2 HS đọc to . - 2 , 3 HS trình bày. 3 Chia nhóm , phát giấy to Yêu cầu HS thảo luận , ghi kết quả vào phiếu vừa nhận và treo nhanh lên bảng Cho nhận xét đánh giá kết quả BT Chốt lời giải đúng Nối tiếp: - Cho HS nhắc lại cấu tạo của 2 loại từ ghép và các kiểu từ láy . cho ví dụ : - Nhận xét tiết học , dặn HS về nhà xem lại BT 2 , 3. - Các nhóm thảo luận , trình bày kết quả - HS đọc lại - Cá nhân , cả lớp. Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN Môn: ĐỊA LÝ Tiết: 04 I- MỤC TIÊU: KT: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hồng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngơ, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ cơng: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, + Khai thác khống sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm,... + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa,... - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ cơng truyền thống, khai thác khống sản. - Nhận biết được khĩ khăn của giao thơng miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. BVMT: -Sự thích nghi và cải tạo mơi trường của con người ở miền núi và trung du: +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khống sản, rừng, sức nước +Trồng cây cơng nghiệp trên đất ba dan II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. 2. Tranh, ảnh một số mặt hàng thủ công. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Kiểm tra bài cũ Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết về các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Nhận xét , đánh giá – cho điểm. 3/ Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn tìm hiểu bài a- Trồng trọt trên đất dốc: * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: - Yêu cầu HS đọc mục 1 – SGK/76, trả lời câu hỏi: + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng những cây gì? ở đâu? - Treo bản đồ yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở H1. - Yêu cầu HS quan sát H1 . và trả lời câu hỏi + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ? + Tại sao lại phải làm ruộng bậc thang ? + Người dân HLS trồng gì trên ruộng bậc thang ? - Nhận xét , tổng kết Kết luận: Nghề nông là nghề chính của người dân ở HLS. Họ trồng lúa, ngô, chè, rau và cây ăn quả,trên nương rẫy, ruộng bậc thang. b- Nghề thủ công truyền thống * Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm. - Giao nhiệm vụ : Dựa vào tranh , ảnh , vốn hiểu biết , tài liệu SGK/77 , để : + Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiêùng của 1 số dân tộc ở vùng núi HLS. - 2 , 3 HS trình bày lớp nhận xét , bổ sung . - Lắng nghe - 1 , 2 HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Vài HS trình bày, lớp nhận xét. - Vài HS chỉ lớp nhận xét. - Cá nhân hoạt động - 1 số HS trả lời cả lớp theo dõi bổ sung. - Vài HS nhắc lại. - Nhóm 5 – 6 em - Các em tổ chức thảo luận nhiệm vụ được giao 3 + Nhận xét về màu sắc của màu thổ cẩm + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ? Trình bày nội dung thảo luận Nhận xét tổng kết nội dung Kết luận:Nghề thủ công truyền thống của người dân ở HLS chủ yếu là : dệt ,thêu ,đan ,rèn ,đúc 2/ Khai thác khoáng sản - Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 3 ( SGK) trả lời câu hỏi sau : + Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS + Ở vùng núi HLS hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? + Mô tả qui trình sản xuất ra phân lân + Tại sao chúng ta phải bảo vệ , giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí ? + Ngoài khoáng sản ra người dân ở miền núi còn khai thác những gì ? Nhận xét , đánh giá kết quả , tóm tắt nội dung thảo luận. Kết luận: HLS có nhiều mỏ , a.pha.tít được khai thác nhiều nhất làm nguyên liệu sản xuất phân lân . ngoài ra người dân HLS còn khai thác các loại Lâm sản. Tổng kết bài : Hệ thống lại những nội dung đả tìm hiểu trong bài + Cho HS đọc lại nội dung tóm tắt (ở khung xanh SGK/79) + Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi ở cuoíi bài ( SGK) + Nếu em là nhà lãnh đạo cảu tỉnh HLS em sẻ cho phát triển sản xuất ở nay như thế nào ? Nối tiếp: - Nhận xét tiết học Dặn : Sưu tầm tranh ảnh về cây cối, phong cảnh, đặc sản, của vùng trung du. - Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét , bổ sung - Vài HS nhắc lại. - Cá nhân thực hiện theo hướng dẫn - Từng HS trình bày câu trả lời, lớp nhận xét bổ sung. - 1 , 2 HS nhắc lại. - 2 , 3 HS đọc to. - 1 số trả lời , lớp nhận xét. Bài: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 08 I- MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện cĩ yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đĩ. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý. Giấy khổ to + bút dạ , vở BTTV 4/ tập 1. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS LG 1 2 3 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Kiểm tra bài cũ - Thế nào là cốt truyện ? cốt truyện thường gồm những bộ phận nào ? - Kể lại chuyện “Cây khế”. + Nhận xét cho điểm HS. 3/ Giới thiệu bài : Nêu MĐ , YC cần đạt của tiết học Dạy bài mới: A. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện 1.Tìm hiểu đề bài: - Đọc yêu cầu đề bài - Phân tích , gạch chân những từ ngữ quan trọng. * Chốt ý: TN quan trọng trong đề bài, tưởng tượng, kể lại, vắn tắt ba nhân vật: là mẹ, người con, bà tiên. * Lưu ý HS : Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẻ xảy ra, diển biến của câu chuyện. Vì là xây dựng cốt truyện, em chỉ cần kể vắn tắt khơng cần cụ thể, chi tiết. 2. Lựa chọn chủ đề câu chuyện - Đọc gợi ý 1 , 2. - Cho HS lựa chọn chủ đề ( chọn trong gợI ý ) * Nhắc HS : Từ đề bài đã cho em hãy tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau theo 1 trong 2 hướng trên. 3.Thực hành xây dựng cốt truyện. Cho HS tự làm theo yêu cầu bài tập Gọi HS giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt các câu hỏi. Thực hành kể vắn tắt câu chuyện đã tưởng tượng. + Kể trong nhĩm . + Thi kể trước lớp + Nhận xét, tính điểm, tuyên dương HS cĩ câu chuyện sinh động , hấp dẫn. - Nhắc lại cách xây dựng cốt truyện Nối tiếp: : + Kể lại câu chuyện đã làm ở lớp cho người thân nghe. + Chuẩn bị giấy viết , phong bì , tem thư suy nghĩ về đối tượng em sẻ viết thư để chuẩn bị kiểm tra viết thư. - 1 HS trả lời . - 1 HS kể - Lắng nghe. - 1 HS đọc to - Vài HS nêu, lớp nhận xét. - 1 , 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe - 2 HS tiếp nối nhau đọc . Nêu lựa chọn của mình. Lắng nghe , tự định hướng theo gợi ý Cá nhân. 1 HS làm miệng , lớp nhận xét. - Nhĩm 2 HS kể cho nhâu nghe. - Cá nhân thi kể cả lớp nhận xét, bình chọn. - 1 ,2 HS nhắc . - Lắng nghe – ghi nhớ Bài: KHÂU THƯỜNG Môn: KỸ THUẬT Tiết: 04 I- MỤC TIÊU: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa cách đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh quy trình khâu thường . Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa vải khác màu . Một số sản phẩm được khâu bằng mũi khâu thường . Vật liệu : Vải 20cm x 30cm, len, kim, thước, kéo, phấn vạch . III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1 2 3 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Giới thiệu bài và nêu mục đích GV hướng dẫn quan sát và nhận xét mẫu . - GV giới thiệu mũi khâu thường và giải thích: Khâu thường còn được gọi là khâu tới, khâu luồn Hướng dẫn học sinh quan sát mặt phải, mặt trái của mẫu khâu thường . Đường khâu ở mặt phải và trái giống nhau Mũi khâu ởø 2 mặt giống nhau, dài bằng nhau và cách đều nhau . Giáo viên nêu vấn đề : Vậy thế nào là mũi khâu thường ? Dạy bài mới: GV thao tác kĩ thuật . Hướng dẫn học sinh thực hiện một số thao tác khâu, thêu cơ bản . Hướng dẫn cách cầm kim, cầm vải, cách lên kim, xuống kim . Hướng dẫn quan sát H1 (Sách giáo khoa ) . Hướng dẫn quan sát hình 2a, 2b, (SGK ). Giáo viên hướng dẫn thao tác kĩ thuật . Giáo viên treo tranh quy trình . Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát H.4. Để nêu cách vạch dấu . GV hướng dẫn HS cách vạch dấu theo 2 cách: Cách 1 : Dùng thước kẻ . Cách 2 : Dùng mũi kim gẫy 1 sợi vải . GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu mũi khâu thường . Khâu đến cuối vạch dấu ta cần phải làm gì ? GV hướng dẫn hoạt động một số điểm lưu ý. Nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị tiết 2 thực hành . - Học sinh quan sát . . - Học sinh qua sát hình 3a, 3b. (Sách giáo khoa ) và nhận xét . Học sinh trả lời . HS đọc mục I phần ghi nhớ . Học sinh quan sát . 1 học sinh nêu cách cầm kim . Học sinh quan sát để nêu các bước khâu thường . - HS đọc nội dung phần b, mục 2. HS quan sát hình 5a, 5b, 5c và trả lời. Học sinh quan sát hình 6a, 6b, 6c để trả lời . HS đọc ghi nhớ ở cuối bài HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều 1 ô trên giấy kẻ ô li.
Tài liệu đính kèm: