Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hồng Hạnh

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hồng Hạnh

 Tập đọc

 Thư thăm bạn

I. MỤC TIÊU:

1. Kĩ năng : Biết đọc lá thư lưu loát, giọng dọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

2. Kiến thức: Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.

3. Thái độ: Biết thông cảm và chia sẻ buồn vui cùng bạn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Tranh minh họa.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 - Phạm Thị Hồng Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012
Chào cờ
Nhận xét đầu tuần
..................................................................................
 Tập đọc
 Thư thăm bạn
I. MỤC TIÊU:
1. Kĩ năng : Biết đọc lá thư lưu loát, giọng dọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 
2. Kiến thức: Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
3. Thái độ: Biết thông cảm và chia sẻ buồn vui cùng bạn
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Kiểm tra
2. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- GV kết hợp khen ngợi em đọc đúng, sửa phát âm, ngắt nghỉ.
- GV đọc diễn cảm bức thư.
b. Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1(sáu dòng đầu)
Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
* Đoạn 2(còn lại)
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương thông cảm với bạn Hồng.
- Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết an ủi bạn Hồng.
- Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm và thể hiện giọng đọc phù hợp.
- GV đọc mẫu.
C. Củng cố dặn dò:
- Cho HS nhắc lại ý chính, rút ra nội dung.
- Cho HS liên hệ. 
- GV nhận xét tiết học.
- Cho 1 em đọc mẫu toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Giài thích từ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc cả bài.
- Đọc thầm
- Lương biết Hồng qua sách báo.
- Viết thư để chia buồn.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Hôm nay .... mãi mãi.
- Chắc là Hồng ... nước lũ... khuyến khích vượt qua, nhắc bạn yên tâm...
- Dòng đầu nêu rõ địa điểm,thời gian viết. Dòng cuối ghi lời chúc lời nhắn nhủ, cảm ơn,hứa hẹn, ký tên...)
- 3 HS đọc tiếp nối.
- HS luyện theo cặp.
- Thi đọc.
 Toán 
 Triệu và lớp triệu (tiếp)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- Biết đọc viết các số đến lớp triệu. 
 - Củng cố thêm về hàng và lớp.
 - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
2. Kỹ năng: 
- Đọc, viết đúng các số đến lớp triệu
3. Thái độ :
- Giáo dục HS lòng say mê học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ kẻ sẵn các hàng các lớp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – Kiểm tra 
B- Bài mới :
1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 – Nội dung bài :
*Hướng dẫn HS đọc viết số đến lớp triệu .
-GV đưa bảng phụ chép sẵn cho HS 
Yêu cầu viết lại số đã cho .
-GV HD cách đọc: Khi đọc cần tách th thành từng lớp , đọc từ trái sang phải .GV đọc 
GV nêu VD cho HS đọc thêm .
3 – Thực hành :
+Bài 1 
-GV treo BT lên bảng (có kẻ thêm
 cột viết số )
+Bài 2 -Gọi HS đọc yêu cầu :
-Nhận xét sửa sai.
+Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu :
-GV sửa sai cho HS .
+Bài 4 
-Gọi HS thực hiện yêu cầu :
C – Củng cố – Dặn dò ;
-Tổng kết giờ học . 
-Nhận xét .
-1HS viết bảng , lớp viết nháp .
251 453 623
-HS đọc số .
- HS đọc số .
-VD :768 957 421, 312 452 609...
- HS đọc .
-VD 32000000 : ba mươi hai triệu
-HS đọc số :
VD :7312836 : bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba sáu ...
- HS viết số :10250214;
253564888; 400036105;
700000231.
- HS làm bài .
-HS nhận xét .
...................................................................................
Lịch sử
 Nước Văn Lang
I .MỤC TIÊU
 Học xong bài HS biết :
- Văn Lang là nhà nước đầu tiên trong lịch sử nước ta .Nhà nước này ra đời khoảng 700 năm trước Công nguyên . Là nơi người Lạc Việt sinh sống .
- Mô tả sơ lược về tổ chức XH thời Hùng Vương .
- Mô tả được những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt -Một số tục lệ của người Lạc Việt còn lưu giữ tới ngày nay ở địa phương 
mà HS được biết .
- Giáo dục HS ý thức tìm hiểu lịch sử nước nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình minh hoạ SGK . 
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – Kiểm tra: 
B – Bài mới : 
1 – Giới thiệu bài :Ghi bảng .
2 – Tìm hiểu nội dung bài :
* HĐ 1 : Thời gian hình thànhvà địa phận của nước Văn Lang 
-GV treo lược đồ Bắc Bộ ...
- Yêu cầu HS đọc SGK trả lời :
+Nhà nước đầu tiên của người Lạc Việt có tên là gì ? 
+Nước Văn Lang ra đời vào khoảng thời gian nào ?
+Xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian ?
+Nước Văn Lang được hình thành ở khu vực nào ? HS xác định trên LĐ?
KL:Nhà nước đầu tiên trong LS dân tộc là nước Văn Lang ra đời khoảng 700 năm trước CNtrên khu vực của sông Hồng , sông Mã , sông Cả là nơi người Lạc Việt sinh sống .
* HĐ2 – Các tầng lớp trong XH .
- Yêu cầu HS đọc SGK , điền tên vào sơ đồ : Các tầng lớp trong XH Văn Lang .
+XH Văn Lang có mấy tầng lớp,đó là những tầng lớp nào ?
+Người đứng đầu nhà nước là ai?
+Tầng lớp sau vua là ai ? Họ có nhiệm vụ gì ?
+Người dân thường ...gọi là gì ?
+Tầng lớp thấp kém nhất là tầng lớp nào ? Họ làm gì ?
KL: XH Vă Lang có 4 tầng lớp chính: Vua – Lạc hầu , Lạc tướng – Dân thường – Nô tì 
* HĐ3 - Đời sống vật chất và tinh thần của người Lạc Việt .:
+GV giới thiệu hình SGK , đưa ra khung bảng thống kê cho HS điền .
+HS trình bày nội dung ...
*HĐ4: Phong tục của người Lạc Việt
+Hãy kể tên 1 số câu chuyện cổ tích nói về các phong tục của người Lạc Việt mà em biết ?
+Địa phương chúng ta còn lưu giữ các phong tục nào của người Lạc Việt 
C – Củng cố – Dặn dò : 
-Tóm tắt nội dung bài .
- Liên hệ .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK , quan sát LĐ và làm việc theo yêu cầu .
+ Là nước Văn Lang .
+ Nước Văn Lang ra đời vào khoảng 700 năm trước CN.
-HS lên bảng xác định , Lớp theo dõi.
+Được hình thành ở khu vực sông Hồng , sông Mã , sông Cả .
- HS nghe .
- HS điền vào sơ đồ .
+Có 4 tầng lớp , đó là Vua Hùng , lạc tướng và lạc hầu , lạc dân và nô tì .
+Vua gọi là vua Hùng .
+Sau vua là lạc hầu , lạc tướng , họ giúp vua Hùng cai quản đất nước .
+Dân thường gọi là lạc dân .
+Là nô tì , họ là người hầu trong các gia đình người giàu phong kiến .
+HS đọc SGK, điền nội dung vào các cột , HS trình bày :
-Sản xuất : Lúa , khoai , cây ăn quả , ươm tơ dệt vải , đúc đồng, nặn đồ ...
-Ăn uống : Cơm , xôi , bánh chưng...
-Mặc và trang điểm : dùng đồ trang sức, búi tóc , cạo trọc đầu ...
-Ơ : Nhà sàn , quây quần thành làng .
-Lễ hội: Vui chơi nhảy múa , vật ...
+Sự tích bánh chưng bánh dày .
+Sự tích Mai AN Tiêm .
+Sự tích Sơn Tinh Thuỷ Tinh .
+Tục ăn trầu , trồng lúa , tổ chức lễ hội mùa xuân ...- HS đọc ghi nhớ SGK14
...................................
Đạo đức
Vượt khó trong học tập (tiết 1)
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức: 
- HS có khả năng nhận thức được : mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
2.Kỹ năng: 
- Xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
3.Thái độ:
- Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- SGK,Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
III. ho¹t ®éng d¹y - häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra:
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi bảng
2. Tìm hiểu bài:
*HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó.
- Giới thiệu và kể chuyện .
* HĐ2: Thảo luận nhóm , trả lời câu hỏi:
- Chia lớp thành các nhóm.
+Thảo đã gặp những khó khăn gì ?
+Thảo đã khắc phục như thế nào ?
+Kết quả học tập của bạn như thế nào ?
- Ghi tóm tắt các ý trên bảng.
- Kết luận: Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn, đã biết vượt qua, vươn lên. Chúng ta cần phải học tập bạn Thảo.
* HĐ3: Thảo luận cặp :
+Nếu ở trong hoàn cảnh của bạn Thảo em sẽ làm gì ?
- Ghi bảng tóm tắt các ý chính.
- Kết luận:
 +Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK .
* HĐ4: Làm việc cá nhân
(bài tập 1SGK)
- Yêu cầu nêu cách sẽ chọn và giải thích lí do.
- Kết luận: (a), (b), (d) là cách giải quyết tích cực.
+Khi gặp khó khăn trong học tập em sẽ làm gì ?
-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ .
C .Củng cố - dặn dò
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Ghi vở: Vượt khó trong học tập.
- Mời 1 - 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình bày.
- Lớp trao đổi, bổ sung.
+Thảo gặp nhiều khó khăn : nhà nghèo , bố mẹ đau yếu , nhà xa trường .
+Thảo cố gắng đến trường , vừa học vừa làm giúp đỡ bố mẹ .
+Thảo học tốt , đạt kết quả cao , giúp được bố mẹ , giúp cô giáo dạy cho những bạn khó khăn hơn mình .
- Từng cặp thảo luận, cử đại diện trình bày.
- Lớp thảo luận và bổ sung.
+Tìm cách khắc phục khó khăn để tiếp tục học ...
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS lần lượt nêu cách giải quyết .
-HS giải thích cách làm chưa tốt .
+Em sẽ tìm cách khắc phục hoặc nhờ sự giúp đỡ của người khác nhưng không dựa dẫm vào người khác .
_HS đọc SGK 6 .
-CB bài 3-4 SGK 
.......................................................................................
Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012
 Thể dục
 Đi đều đứng lại quay sau 
 Trò chơi "kéo cưa lừa xẻ"
(GV chuyên )
..................................................................................
Tập đọc
 Người ăn xin 
I. Môc tiªu
1. KÜ n¨ng: §äc l­u lo¸t toµn bµi, giäng ®äc nhÑ nhµng, th­¬ng c¶m, thÓ hiÖn ®­îc c¶m xóc, t©m tr¹ng cña c¸c nh©n vËt qua c¸c cö chØ vµ lêi nãi.
2. KiÕn thøc: HiÓu néi dung ý nghÜa c©u truyÖn: Ca ngîi cËu bÐ cã tÊm lßng nh©n hËu biÕt ®ång c¶m, th­¬ng xãt tr­íc nçi bÊt h¹nh cña «ng l·o ¨n xin nghÌo khæ.
3. Th¸i ®é: cÇn th«ng c¶m vµ chia sÎ nçi bÊt h¹nh víi mäi ng­êi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A. Kiểm tra: Đọc bài: Thư thăm bạn.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài ghi bảng
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
- GV chia 3 đoạn.
- GV kết hợp hỏi nghĩa từ và cho HS đọc đúng câu cảm thán.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Từ đầu ..... cứu giúp
- Trả lời: 
 Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?
* Đoạn 2: Tiếp đến cho ông cả.
- Hành động và lời nói của (ông) cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông ăn xin như thế nào?
* HS đọc đoạn còn lại và thảo luận::
- Cậu bé không cho gì ... Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
- Theo em cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS đọc phân vai nhân vật.
C. Củng cố dặn dò.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Y ... t được một chữ. Cứ 10 đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Ta có: 
- GV với 10 chữ số 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- GV đọc cho HS viết như SGK.
- GV giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
- GV nêu viết số tự nhiên với các đặc điểm trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
2. Thực hành
Bài 1(20)
 GV đọc số, HS viết và nêu vị trí của từng số.
- GV viết, HS đọc.
- Nêu cấu tạo của số, HS viết, đọc.
- GV NX củng cố.
Bài 2(20)
HS đọc yêu cầu BT 2
Cho HS làm việc theo nhóm.
GVNX củng cố.
Bài 3(20) Làm việc các nhân.
- GV chép sẵn BT lên bảng.
- Cho HS nêu.
- GV củng cố .
C. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Cho HS nhắc lại nội dung đã học
 10 đơn vị l = 1chục
 10 chục = 1 trăm.
 10 trăm = 1 nghìn....
- HS nêu và nêu VD
- HS nêu VD.
- 2 HS đọc.
5864; 2020; 55500; 9500009.
- HS nhận xét.
N1: 387 = 300 + 80 + 7
N2: 873 = 800 + 70 + 3
N3: 4738 = 4000 + 700 + 309 + 8
N4: 10837 = 10000 + 800 + 30 + 8
- HS nhận xét.
- Mỗi HS nêu một số.
- HS NX.
Số
45
57
561
5824
5842769
G.T chữ số 5
5
50
500
5000
5000000
.....................................................................
Luyện từ và câu
 Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Mở rộng vốn từ theo chủ điểm: Nhân hậu - Đoàn kết
2. Kỹ năng: Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ trên
3. Thái độ: Có lòng nhân hậu bao dung
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ , bảng nhóm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1: Kiểm tra 
2: Giới thiệu bài
3: Luyện tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 1
- Cho HS làm việc theo nhóm 4.
- Tìm các từ có chứa tiếng hiền và tiếng ác.
- Gọi HS lên trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
- GV giải nghĩa một sốtừ tìm được.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho HS làm việc theo cặp.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy kẻ sẵn nội dung bài 2.
- Cho HS lên trình bày.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 3
- Cho HS đọc nội dung và yêu cầu bài 3.
- Cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi HS lên trình bày(trò chơi tiếp sức).
- GV nhận xét củng cố có thể giải nghĩa.
Bài 4
- Gọi HS đọc yêu cầu BT4.
- Cho HS thảo luận nhóm 2 bàn.
- GV hướng dẫn HS tìm nghĩa đen trước và tìm nghĩa bóng sau.
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm các từ thuộc chủ điểm đã học.
- HS làm theo nhóm 4 ghi ra giấy nháp.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- 2 HS đọc to.
- Mỗi cặp 2 người, HS làm vào giấy.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- HS nhận xét.
- HS làm việc nhóm 2.
- Thi đua giữa 2 đội.
- HS nhận xét.
- 2 bàn quay mặt vào nhau.
- Làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét chéo.
.......................................................
Âm nhạc
Ôn tập bài hát : em yêu hoà bình
bài tập độ cao và tiết tấu
( Giáo viên chuyên soạn giảng)
 ............................................................................. 
 Tập làm văn
 Viết thư
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc hơn mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.
2. Kỹ năng:
- Biết vận dụng những kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin
3. Thái độ:
- Giáo dục tình bạn thân ái, đoàn kết, chân tình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ ghi nội dung cần ghi nhớ và đề văn phần luyện tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A: Kiểm tra bài cũ
B. Bài mới:
a .Giới thiệu bài: 
b. Phần nhận xét.
- Cho HS đọc yêu cầu chung của BT câu 1, 2, 3.
- Gọi 1 em đọc bài TĐ: Thư thăm bạn sau đó lầm lượt trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- HS làm bài.
- H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- H: Người ta viết thư để làm gì?
- H: Để thực hiện mục đích trên, một bức thư cần có những nội dung gì?
- H: Một bức thư cần mở đầu và kết thúc như thế nào?
- GV chốt lại ý đúng.
- GV nhận xét chốt lại ý đúng.
ÞRút ra ghi nhớ.
- Cho HS đọc ghi nhớ SGK.
c. Phần luyện tập:
 Hướng dẫn:
- Cho HS đọc yêu cầu phần luyện tập.
- H: Đề bài yêu cầu các em viết thư cho ai?
- H: Mục đích viết thư để làm gì?
- H: Thư viết cho bạn cần xưng hô như thế nào?
- H: Cần thăm hỏi bạn về những gì?
- H: Kể cho bạn nghe những gì về trường lớp em hiện nay?
- H: Nên chúc bạn và hứa hẹn điều gì?
- Cho HS làm bài miệng.
- GV nhận xét bài mẫu của 2 bạn.
- CHo HS làm vào vở.
. Chấm, chữa bài.
- Chấm 1 số bài HS đã làm xong.
C. Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét biểu dương.
- 1 HS đọc, lớp lắng nghe.
- HS đọc lại bài và ghi nhanh ra nháp.
- Thăm hỏi, chia buồn cùng Hồng, vì gia đình Hồng vừa bị trần lụt gây đau thương, mất mát.
- Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến hay bày tỏ tình cảm với nhau.
- HS trả lời.
- Lớp nhận xét.
 HS phát biểu.
- Lớp nhận xét.
- Nhiều HS đọc
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Viết thư cho bạn ở trường khác.
- Để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
- ... thân mật, gần gũi như mình, tớ, cậu, bạn.
- .... sức khỏe, học tập, giađình...
- ... tình hình học tập, phong trào văn nghệ, thể thao.
- ... khỏe, học giỏi và hẹn gặp lại.
- HS làm bài, trình bày, nhận xét.
............................................................................
Hoạt động tập thể
 Kiểm điểm tuần 3
I.Mục tiêu:
- Học sinh thấy được ưu khuyết điểm của mình và của lớp trong tuần.
-Rèn học sinh có tinh thần phê,tự phê.
- Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập.
II.Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt.
III.Hoạt động lên lớp:
1.Kiẻm điểm trong tuần:
- Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tuần .
- Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần.
- Giáo viên đánh giá chung theo các mặt hoạt động: .
+ Về ý thức tổ chức kỷ kuật:...........................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
+Học tập:.........................................................................................................................
.........................................................................................................................................
+Các hoạt động khác
2. Phương hướng tuần sau:
- Khắc phục nhược điểm trong tuần.
- Phát huy ưu điểm đã đạt được.
3. Sinh hoạt văn nghệ.
Kĩ thuật
Cắt vải theo đường vạch dấu
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS biết cách cầm vải , ccầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường.
2. Kỹ năng: Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu
3. Thái độ: Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh quy trình khâu thường. 
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết: Mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Kiểm tra
Bài mới
a, Giới thiệu+ ghi bài
b, Nội dung
* HĐ1: Quan sát, nhận xét
- GV giới thiệu mẫu
? Tác dụng của việc vạch dấu?
HĐ2: Hướng dẫn các thao tác kĩ thuật
+ Vạch dấu trên vải
GV nhận xét, lưu ý HS một số điểm
+ Cắt vải theo đường vạch dấu
GV nhận xét, bổ xung
HĐ 3: Thực hành
GV quan sát, giúp đỡ HS
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập
GV nêu tiêu chuẩn đánh giá
GV nhận xét, đánh giá
Củng cố, dặn dò
GV nhận xét giờ
Dặn HS về thực hành bài học
- HS quan sát, trả lời, HS nhận xét
- HS quan sát hình 1 sgk
- HS nêu cách vạch dấu
- 2 HS lên bảng thực hiện 2 thao tác đánh dấu và vạch dấu
- HS quan sát hình 2, nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu
- HS thực hành vạch dấu và cắt vải
- HS trưng bày sản phẩm
Khoa học 
Vai trò của vi- ta-min , chất khoáng và chất xơ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều vi - ta- min, chất khoáng và chất xơ.
2. Kỹ năng: 
- Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ
3. Thái độ: 
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ, ăn uống đủ chất.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình 14,15 SGK. Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A – Kiểm tra:
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài: Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn tìm hiểu nội dung:
* HĐ1: Thi kể tên các thức ăn chứa nhiều chất vitamin, chất khoáng và chất xơ.
Tổ chức và hướng dẫn 
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
Thực hiện nhiệm vụ.
Trình bày.
- GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
*HĐ2: Vai trò của vitamin chất khoáng và chất xơ.
Thảo luận cả lớp.
- Kể tên một số vi-ta-min ?
- Vai trò của chúng đối với cơ thể ?
Thảo luận về vai trò của chất khoáng .
+Kể tên một số chất khoáng mà em biết?
+Nêu vai trò của chất khoáng ?
KL:
Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước .
+Tại sao hàng ngày chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?
+Tại sao cần uống đủ nước ?
KL :Chúng ta cần uống đủ nước ...và ăn đủ chất xơ....
3. Củng cố dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Đánh giá nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về học bài.
.
- Các nhóm thảo luận và điền vào bảng phụ.
- Các nhóm thực hiện.
- Các nhóm gắn lên bảng lớp và tự đánh giá so sánh.
VD +Các T.Ă có nhiều vi-ta-min và chất khoáng : Sữa , pho mát , trứng súc xích , ốc , cua cà chua , cà rốt ...
+Các T.Ă có nhiều chất xơ:Bắp cải rau diếp , hành , cà rốt , rau cải ...
- Lớp suy nghĩ thảo luận Trả lời :
+Vi-ta-min A, B, C ,D .
+Vi ta-min cần cho hoạt động sống của cơ thể .Nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh .
+Chất khoáng can-xi , sắt , phốt pho...
+Can-xi chống bệnh còi xương , sắt tạo máu cho cơ thể , phốt pho tạo xương cho cơ thể ...Nếu thiếu chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh ...
+Để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá ...
+Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể , và nó còn giúp thải các chất thừa chất độc ra khỏi cơ thể .
-HS đọc mục bạn cần biết SGK15 .
_GV nhận xét giờ học .
_GV dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau .
..........................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_pham_thi_hong_hanh.doc