Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Theo chương trình giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Theo chương trình giảm tải)

Tiết 1: Toán:

T12: LUYỆN TẬP CHUNG

I. Mục tiêu:

 Biết chuyển:

- Phân số thành số thập phân.

- Hỗn số thành phân số.

- Số đo từ đơn bị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.

- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (hai hỗn số đầu), bài 3, bài 4.

II. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 417Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 3 - Năm học 2012-2013 (Theo chương trình giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Ngày soạn: 22 – 9 – 2012.
Ngày giảng: 24 – 9 – 2012. Thứ 2 ngày 24 tháng 9 năm 2012.
LỚP 4B
 Chiều:
Tiết 5: Toán: (Ôn luyện)
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (TT)
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Đọc, viết được một số số đến lớp triệu.
- HS được củng cố về hàng và lớp triệu.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác khi làm toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 4, tập một.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: (HSTB): Viết theo mẫu:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS làm vào vở bài tập, 5 HS trả lời miệng.
Số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Trăm triệu
Chục triệu
Triệu
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
28 432 304
2
8
4
3
2
2
0
4
740347210
7
4
0
3
4
7
2
1
0
806301002
8
0
6
3
0
1
0
0
2
30 471 002
3
0
4
7
1
0
0
2
206003002
2
0
6
0
0
3
0
0
2
- GV nhận xét.
* Bài 2: (HSK): Viết vào chỗ chấm (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT.
a) Trong số 8 325 714: 
+ Chữ số 8 ở hàng triệu, lớp triệu
+ Chữ số 7 ở hàng trăm, lớp đơn vị.
+ Chữ số 2 ở hàng chục nghìn, lớp nghìn
+ Chữ số 4 ở hàng đơn vị, lớp đơn vị
b) Trong số 753 842 601:
+ Chữ số 7 ở hàng trăm triệu, lớp triệu
+ Chữ số 5 ở hàng chục triệu, lớp triệu
+ Chữ số 3 ở hàng triệu, lớp triệu
+ Chữ số 8 ở hàng trăm nghìn, lớp nghìn
- GV nhận xét.
* Bài 3: (HSG): Viết tiếp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập.
a) - Số 6 231 874 đọc là: sáu triệu hai trăm ba mươi mốt nghìn tám trăm bảy mươi tư
 - Số 25 352 206 đọc là: hai mươi lăm triệu ba trăm năm mươi hai nghìn hai trăm linh sáu
 - Số 476 180 230 đọc là: bốn trăm bảy mươi sáu triệu một trăm tám mươi nghìn hai trăm ba mươi
b) - Số “tám triệu hai trăm mười nghìn một trăm hai mươi mốt” viết là 8 210 121
 - Số “một trăm linh ba triệu hai trăm linh sáu nghìn bốn trăm” viết là 103 206 400
 - Số “hai trăm triệu không trăm mười hai nghìn hai trăm” viết là 200 012 200
- GV nhận xét, cho điểm.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài
- 5 HS trả lời miệng, lớp làm VBT.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS dưới lớp nhận xét.
- HS nghe.
Tiết 6: Tin học:
(Giáo viên chuyên)
Tiết 7: Mĩ thuật:
(Giáo viên chuyên)
Tiết 8: Kĩ thuật:
(Giáo viên chuyên)
Ngày soạn: 23 – 9 – 2012.
Ngày giảng: 25 – 9 – 2012. Thứ 3 ngày 25 tháng 9 năm 2012.
LỚP 5A
 Sáng:
Tiết 1: Toán:
T12: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
 Biết chuyển:
- Phân số thành số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn bị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Bài tập cần làm: bài 1, bài 2 (hai hỗn số đầu), bài 3, bài 4.
II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài luyện tập:
* Bài 1: 
- Cho HS tự làm rồi chữa bài.
- Yêu cầu HS nêu cách làm hợp lí nhất để đỡ tốn thời gian làm bài.
* Bài 2:
- Yêu cầu HS nêu cách chuyển hỗn số thành phân số. Sau đó HS tự giải rồi chữa bài.
* Bài 3: 
- GV hướng dẫn HS giải bài tập như trong SGK. Chẳng hạn:
a) 1 dm = m ; 3 dm = m
9 dm = m
* Bài 4:
- GV hướng dẫn HS tự làm rồi giải theo mẫu. Khi HS chữa bài, GV cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về hoàn chỉnh các bài tập đã làm ở lớp.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 3 HS viết phân số thích hợp vào chỗ trống.
a) 1dm = m
b) 2cm = m c) 4g = kg
- HS tự làm: Chẳng hạn:
;;
- HS làm bài vào vở (2 hỗn số đầu).
; 
b) ; 
c) 1 phút = giờ; 
6 phút = giờ = giờ
12 phút = giờ = giờ
a) 2m 3dm = 2m+m = m
b) 4m 37cm=4m+m=m
c) 1m 53cm=1m+m=m
- HS nghe.
Tiết 2 Thể dục:
(Giáo viên chuyên)
Tiết 3: Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: NHÂN DÂN
I. Mục tiêu:
- Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1), nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2), hiểu được nghĩa của từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng từ “đồng”, đặt câu với mõi từ có tiếng “đồng” vừa tìm được (BT3).
- Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2, đặt câu với các từ có tiếng “đồng” vừa tìm được (BT3).
- Giáo dục HS yêu Tiếng Việt, biết chọn đúng từ ngữ.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bút dạ, bảng nhóm
- HS: sách giáo khoa Tiếng Việt 5 tập một, vở ghi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Dạy học bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:
- GV giải nghĩa: tiểu thương: buôn bán nhỏ.
- Chốt lời giải đúng.
* Bài tập 2:
● Thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 2.
- GV chốt lời giải đúng.
* Bài tập 3:
- GV phát phiếu cho học sinh làm.
+ GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
C. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 1.
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng những từ miêu tả đã cho.
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi trao đổi và ghi vào phiếu.
- Đại diện một số nhóm trình bày
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp, suy nghĩ và phát biểu.
- Cả lớp nhận xét bổ sung.
- Thi HTL các thành ngữ, tục ngữ
- Nêu nội dung bài tập.
- Cả lớp đọc thầm truyện “Con Rồng cháu Tiên”, suy nghĩ và trả lời câu hỏi 3a.
- Làm bài tập 3b vào phiếu.
- Viết vào vở khoảng 5-6 từ bắt đầu bằng tiếng “đồng” (nghĩa là cùng).
- HS nói tiếp nhau làm miệng bài 3c (đặt câu).
- HS nghe.
Tiết 4: Tiếng Anh:
(Giáo viên chuyên)
LỚP 4A
 Chiều:
Tiết 5: Toán: (Ôn luyện)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Đọc, viết được các số đến lớp triệu.
- Bước đầu nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 4, tập một.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: ((HSTB): Viết theo mẫu:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS làm vào vở bài tập, 5 HS trả lời miệng.
Số
Lớp triệu
Lớp nghìn
Lớp đơn vị
Trăm triệu
Chục triệu
Triệu
Trăm nghìn
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
28 432 304
2
8
4
3
2
2
0
4
740347210
7
4
0
3
4
7
2
1
0
806301002
8
0
6
3
0
1
0
0
2
30 471 002
3
0
4
7
1
0
0
2
206003002
2
0
6
0
0
3
0
0
2
- GV nhận xét.
* Bài 2: (HSTB): Nối (theo mẫu):
- GV gọi HS trả lời miệng, lớp nối trong VBT.
 Hai trăm bốn mươi lăm triệu : 245 000 000
 Một trăm hai mươi mốt triệu sáu trăm năm mươi nghìn : 121 650 000
 Tám mươi sáu triệu không trăm ba mươi nghìn một trăm linh hai : 86 032 102
 Bảy trăm triệu không trăm linh bảy nghìn một trăm chín mươi : 700 007 190
- GV nhận xét.
* Bài 3: (HSK): Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu):
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV trả lời miệng, lớp làm VBT.
Số
64 973 213
765 432 900
768 654 193
Giá trị của chữ số 4
4 000 000
400 000
4 000
Giá trị của chữ số 7
70 000
700 000 000
700 000 000
Giá trị của chữ số 9
900 000
900
90
- GV nhận xét.
* Bài 4: (HSG): Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng, lớp làm vào VBT.
a) 35 000; 36 000; 37 000; 38 000; 39 000; 40 000; 41 000
b) 169 700; 169 800; 169 900; 170 000; 170 100; 170 200; 170 300
c) 83 260; 83 270; 83 280; 83 290; 83 300; 83 310; 83 320
- GV nhận xét, chấm điểm.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài.
- HS làm VBT, 5 HS miệng.
- HS khác nhận xét.
- HS trả lời miệng, lớp làm VBT.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời miệng, lớp làm VBT.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS dưới lớp nhận xét bài bạn.
- HS nghe.
Tiết 6: Khoa học:
Bài 5: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO
I. Mục tiêu:
- Kể những thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, trứng, tôm, cua,) chất béo (mỡ, đầu, bơ)
- Nêu đườc vai trò của chất đạm và chất béo đồi với cơ thể:
 + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể.
 + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min A, D, E, K.
* GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. (liên hệ/bộ phận).
II. Đồ dùng dạy học:
 Các hình minh họa trong sgk. Phiếu học tập theo nhóm. Bộ phiếu trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng TLCH:
? Thường có mấy cách để phân loại thức ăn. Đó là những cách nào?
? Nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì ?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
 Hoạt động 1: Vai trò của chất đạm, chất béo.
- Cho HS làm việc theo cặp, quan sát các hình trang 12, 13 SGK.
? Nêu tên các loại thức ăn có trong hình?
- Cho HS hoạt động cả lớp.
? Em hãy kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm mà các em ăn hằng ngày.
? Những thức ăn nào có chứa nhiều chất béo mà em thường ăn hằng ngày.
? Tại sao hằng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo?
KL: Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra.... Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min: A, D, E, K.
Hoạt động 2: Trò chơi: Đi tìm nguồn gốc của các loại thức ăn:
- GV chia lớp thành 2 nhóm, YC các nhóm TLCH:
? Thịt gà có nguồn gốc từ đâu ?
? Đậu đũa có nguồn gốc từ đâu ?
?.................................................
Nhóm nào TL được nhiều câu hỏi hơn nhóm đó sẻ thắng cuộc.
Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
? Như vậy thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc từ đâu ?
D. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà tìm hiểu xem những loại thức ăn nào có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
- 2 HS lên bảng TLCH, cả lớp theo dõi nhận xét.
- Đại diện cặp trình bày nối tiếp: cá, thịt lợn, trứng, tôm, đậu, dầu ăn, bơ, lạc, cua, thịt gà, rau, thịt bò, .....
- HS nối tiếp nhau trả lời.
+ Thức ăn có chứa nhiều chất đạm: trứng, cua, đậu phụ, thịt lợn, pho-mát
+ Các thức ăn có chứa nhiều chất béo l ... chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì?
C. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đề.
2. Hướng dẫn hs làm bài tập:
Bài 1: Cho 1 hs đọc yc. GV hướng dẫn học sinh tìm trong từ điển: chữ h vần iên; vần ac. Gv phát phiếu cho các nhóm yc viết nhanh các từ tìm được vào bảng phụ. 
Bài 2: Cho 1 hs đọc yc bài. GV phát phiếu cho các nhóm, Yc các nhóm làm xong dán bài lên bảng lớp.
Bài 3: Cho hs làm bài rồi sửa bài theo lời giải đúng:
a) bụt, đất; b) đất, bụt; c) cọp; d) chị em gái.
Bài 4: Gv gîi ý: muèn hiÓu ®­îc thµnh ngø ph¶i hiÓu c¶ nghÜa ®en vµ nghÜa bãng; NghÜa bãng cña thµnh ng÷ cã thÓ suy ra tõ nghÜa ®en c¸c tõ.
D. Cñng cè, DÆn dß:
 - NhËn xÐt tiÕt häc. Xem l¹i bµi vµ chuÈn bÞ cho bµi sau. 
- 1 hs lªn b¶ng tr¶ lêi: TiÕng dïng ®Ó cÊu t¹o tõ, vÝ dô: b¸nh ghÐp víi m× t¹o thµnh tõ b¸nh m×. Tõ dïng ®Ó cÊu t¹o c©u. VÝ dô: Dïng c¸c tõ: B¸nh m×, rÊt,nµy, gißn ®Ó cÊu t¹o c©u: B¸nh m× nµy rÊt gißn
- Hs xem tõ ®iÓn c¸c tõ vµ vÇn theo h­íng dÉn cña Gv; c¸c nhãm thi lµm bµi vµo b¶ng phô, ®µi diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy:
a) hiÒn: hiÒn dÞu, hiÒn ®øc, hiÒn hËu, hiÒn hoµ,hiÒn lµnh, hiÒn th¶o, hiÒn tõ, dÞu hiÒn.
b)¸c: hung ¸c, ¸c nghiÖt, ¸c ®éc, ¸c «n, ¸c khÈu, tµn ¸c, ¸c liÖt,, ¸c c¶m, ¸c méng, ¸c quû, ¸c thó, téi ¸c.
- Hs ®äc yc bµi, lµm bµi trong nhãm, ®¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy tr­íc líp.
 +
 -
Nh©n hËu
Nh©n ¸i, hiÒn hËu, phóc hËu, ®«n hËu, trung hËu, nh©n tõ
Tµn ¸c, hung ¸c, ®éc ¸c, tµn b¹o
§oµn kÕt
C­u mang, che chë, ®ïm bäc
BÊt hoµ, lôc ®ôc, chia rÏ
- Hs lµm bµi vµ söa bµi.
- Hs lµm bµi vµ söa bµi (NghÜa bãng)
-a) Nh÷ng ng­êi ruét thÞtph¶i che chở ®ïm bäc nhau. Mét ng­êi yÕu kém hoặc bÞ h¹i th× nh÷ng ng­êi kh¸c cũng bị ¶nh h­ëng xÊu theo.
b) Ng­êi th©n gÆp n¹n, mäi ng­êi kh¸c ®Òu ®au ®ín.
c)Gióp ®ì san sÎ cho nhau lóc khã kh¨n ho¹n n¹n.
d) Ng­êi khoÎ m¹nh gióp ®ì c­u mang nh­êi èm. Ng­êi may m¾n gióp ®ì ng­êi bÊt h¹nh
- HS nghe.
 Chiều:
Tiết 5: Tin học:
(Giáo viên chuyên)
Tiết 6: Toán: (Ôn luyện)
DÃY SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết về số tự nhiên, dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của dãy số tự nhiên.
- HS làm được các bài tập Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4(a). HS khá giỏi làm được các bài tập còn lại.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập Toán 4, tập một.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
C. Luyện tập:
* Bài 1: (HSTB): Viết tiếp vào chỗ chấm:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
a) Ba số tự nhiên có 3 chữ số, mỗi số đều có ba chữ số 6, 9, 2 là: 692 , 926 , 269
b) Ba số tự nhiên có năm chữ số, mỗi số đều có năm chữ số 1, 2,3 ,4, 0 là: 12340, 21430, 10423, 42103, 30124
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 2: (HSK): 
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi HS trả lời miệng, lớp làm bài vào VBT.
a) Viết số tự nhiên liền sau vào ô trống:
99
100
999
1000
2005
2006
100000
100001
b) Viết số tự nhiên vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên:
0
1
104
105
1952
1953
49999
50000
- GV nhận xét.
* Bài 3: (HSTB): Khoanh vào chữ đặt trước dãy số tự nhiên:
- GV gọi HS đọc đề bài và các lựa chọn.
- GV gọi HS trả lời miệng, lớp lắng nghe.
 Dãy số tự nhiên là D. 0; 1; 2; 3; 4; 5;
- GV nhận xét.
* Bài 4: (HSG): Viết số thích hợp vào ô trống trong mỗi dãy số sau:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
a) 0; 1; 2; 3; 4; 5;; 100; 101;; 1000; 1001;
b) 0; 2; 4; 6; 8; 19;;200; 202; 204;
c) 1; 2; 4; 8; 15; 27;
- GV nhận xét, cho điểm.
* Bài 5: (Cả lớp): Vẽ tiếp nửa bên phải của hình để được một ngôi nhà:
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV cho HS thực hành vẽ vào vở bài tập.
- GV nhận xét.
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- GV dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đọc đề bài.
- 2 HS lên bảng, lớp làm VBT.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS trả lời miệng, lớp làm VBT.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài và các lựa chọn.
- HS trả lời miệng, lớp lắng nghe.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở.
- HS khác nhận xét.
- HS đọc đề bài.
- HS thực hành vẽ vào vở bài tập.
- HS nghe.
Tiết 7: Hát – nhạc:
(Giáo viên chuyên)
Ngày soạn: 26 – 9 – 2012.
Ngày giảng: 28 – 9 – 2012. Thứ 6 ngày 28 tháng 9 năm 2012.
LỚP 4B
 Sáng:
Tiết 1: Tập làm văn:
VIẾT THƯ
I. Mục tiêu:
- Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thườngcủa một bức thư(nội dung ghi nhớ).
- Vận dụng kiến thức đã học để viết được bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn(mục III).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết đề văn(phần luyện tập) 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
? Cần kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật để làm gì ?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ
- Gọi HS đọc lại bài Thư thăm bạn SGK 
? Bạn Long viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
? Đầu thư bạn Long viết gì ?
? Long thăm hỏi tình hình gia đình và địa phương của Hồng như thế nào?
? Bạn Long thông báo với Hồng tin gì? 
 ? Theo em, nội dung bức thư cần có những gì?
? Qua bức thư, em nhận xét gì về phần Mở đầu và phần Kết thúc?
3. Ghi nhớ
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc.
4. Luyện tập
? Đề bài yêu cầu em viết thư cho ai ?
? Mục đích viết thư là gì? 
 ? Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? 
? Cần thăm hỏi bạn những gì? 
? Em cần kể cho bạn những gì về tình hình ở lớp, 
trường mình? 
? Em nên chúc, hứa hẹn với bạn điều gì ?(Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn thư sau).
- Yêu cầu HS dựa vào gợi ý trên bảng để viết thư
C. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà viết lại bức thư vào vở và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng TLCH.
- 1 HS đọc thành tiếng.
+ Bạn Long viết thư cho bạn Hồng để chia buồn cùng Hồng vì gia ....
Để thăm hỏi, động viên nhau, để thông báo tình hình,.....
+ Bạn Long chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng.
+ Long thông cảm, sẻ chia hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con...
+ Long báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp ủng hộ....
Nội dung bức thư cần:
Nêu lí do và mục đích viết thư.
 Thăm hỏi người nhận thư.
Thông báo tình hình người viết thư 
+ Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm.
- Phần Mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. Phần Kết thúc ghi lời chúc, lời hứa hẹn.
- 3 đến 5 HS đọc thành tiếng.
1 HS đọc yêu cầu trong SGK.
+ Viết thư cho một bạn trường khác.
+ Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, trường em hiện nay).
+ Xưng: bạn - mình, cậu - tớ)
+ Hỏi thăm sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn 
+ Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, văn nghệ, tham quan, thầy cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường, lớp em )
- HS viết thư, nhớ dùng những từ ngữ thân mật, gần gũi, tình cảm bạn bè chân thành 
HS đọc lá thư mình viết. 3 đến 5 HS đọc.
Tiết 2: Hát – nhạc:
(Giáo viên chuyên)
Tiết 3: Toán:
VIẾT SỐ TỰ NHIÊN TRONG HỆ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- Biết sử dụng 10 chữ số để viết số trong hệ thập phân.
- Nhận biết được giá trị của mỗi chữ số theo vị trí của nổtng mỗi số.
- HS làm được các bài tập: Bài 1 (cột 1), Bài 2(a,b), Bài 3: Viết giá trị chữ số 5 của hai số.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài tập 1, 3. Bộ đồ dùng học toán.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3, 4.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: ghi đề.
2. Đặc điểm của hệ thập phân
- GV viết lên bảng, yêu cầu HS làm bài.
? Cứ 10 đơn vị ở một hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó ?
- Có 10 chữ số. Đó là các số: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
- Hãy sử dụng các chữ số trên để viết các số sau: Chín trăm chín mươi chín....
? Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999.
- Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
3. Luyện tập thực hành:
* Bài 1: 
- Gọi HS đọc bài mẫu. 
- HS tự làm bài vào phiếu. GV nhận xét.
* Bài 2: Viết số thành tổng. GV nhận xét và cho điểm.
* Bài 3: Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau.
? Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc vào điều gì ?
- GV nhận xét và cho điểm.
C. Củng cố- Dặn dò:
- GV tổng kết tiết học, dặn HS về nhà làm bài tập luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét bài làm của bạn.
1 HS lên bảng điền.
Cả lớp làm vào giấy nháp.
10 đơn vị = 1 chục
10 chục = 1 trăm
10 trăm = 1 nghìn
+ Tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó.
- 1 HS lên bảng viết.
- Cả lớp viết vào giấy nháp (999, )
9 đơn vị , 9 chục và 9 trăm.
 1 HS dán phiếu trình bày.
 HS đổi phiếu kiểm tra bài.
HS làm bài vào vở và chữa bài.
387 = 300 + 80 + 7
873 = 800 + 70 + 3...
- Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. 
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào sách.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- HS nghe.
Tiết 4: Sinh hoạt lớp:
TUẦN 3
I. Mục tiêu:
- Giúp HS thấy được tình hình học tập, kỉ luật của cá nhân cũng như của tập thể lớp sau một tuần học tập.
- Nêu ra phương hướng phấn đấu tuần sau.
II. Đồ dùng dạy học: - Nhận xét của các tổ trưởng, lớp trưởng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Giới thiệu bài: 
- Giới thiệu mục tiêu của tiết học.
B. Nhận xét thi đua tuần trước:
1. Lớp trưởng báo cáo tình hình từng tổ:
-Về học tập.
- Về kỉ luật.
2. Giáo viên nhận xét chung:
* Nề nếp:
- Vẫn duy trì được nề nếp lớp: truy bài, xếp hàng, tập thể dục giữa giờ, nếp ăn, ngủ, 
- Biết giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tập khá đầy đủ.
* Học tập:
- Đa số HS đều học bài đầy đủ, trên lớp hoàn thành đủ bài tập quy định.
- Nhiều em đã mạnh dạn phát biểu.
Phê bình:
- Mất trật tự trong giờ học: 
Khen:
- Một vài em lười học của tuần trước tuần này đã có tiến bộ rõ rệt.
C. Hướng phấn đấu của tuần tới:
- Tiếp tục phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm của tuần qua.
- Thi đua học tập tốt, giành nhiều bông hoa điểm 10.
- Phân công HS khá, giỏi kèm các bạn học yếu.
- Lớp trưởng báo cáo, các tổ trưởng và cá nhân góp ý, bổ sung.
- HS lắng nghe và phân công thực hiện.
a a a a a “ “ “ b b b b b

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_3_nam_hoc_2012_2013_theo_chuong_trinh_gia.doc