Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
Trò chơi : Bịt mắt, bắt dê
I Mục tiêu :
- Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau, y/c cơ bản đúng động tác và đúng khẩu lệnh.
- Học động tác mới : đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Y/c HS nhận biết đúng hớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác.
- Trò chơi : Bịt mắt, bắt dê. Y/c rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng nhận định hớng cho HS chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi.
II. Chuẩn bị : Địa điểm : sân trờng VS sạch sẽ.
Phng tiện : còi, 4 – 6 khăn sạch.
III. Hoạt động dạy học:
Thứ ngày tháng năm Tập đọc Thư thăm bạn I -Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó: Quách Tuấn Lương, lũ lụt, quyên góp, xả thân,... đọc trôi chảy toàn bài , nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm,... - Hiểu nghĩa các từ mới: xả thân, quyên góp, khắc phục.... - Hiểu nội dung bài: Tình cảm bạn bè; thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. - Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư. - Giáo dục tình bạn bè yêu thương chia sẻ. II .Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc SGK,bảng phụ viết sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 34' 3' 1.KT bài cũ: - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ "Truyện cổ nước mình’’ - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Dạy bài mới: a..G/thiệu bài: Nêu y/c giờ học. b. Luyện đọc: - Học sinh đọc nối tiếp đoạn ; GV sửa sai cho HS. - Gọi học sinh đọc mục chú giải SGK. - GV đọc diễn cảm toàn bài và lưu ý về giọng đọc. c. HDHS tìm hiểm bài: - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương điều gì ? - Em hiểu “hi sinh” có nghĩa ntn ? *ý 1: Lí do Lương viết thư cho Hồng -Câu văn nào cho thấy Lương rất thông cảm với Hồng? - Những câu văn nào cho thấy Lương biết an ủi bạn Hồng? * ý 2 : Lương viết thư an ủi Hồng. - Nơi bạn Lương ở mọi người đã làm gì để động viên giúp đỡ đồng bào lũ lụt? - Riêng Lương đã làm gì? * ý 3 :Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào lũ lụt. - Nội dung chính của bài nói gì? GV chốt lại, ghi bảng : Tình cảm bạn bè, thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống. c) Luyện đọc diễn cảm: - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc lại bức thư. - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm một đoạn. GV nhận xét, đánh giá. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại nội dung bài. - Nhận xét giờ học, luyện đọc bài và c/bị bài sau. - HS đọc và TLCH. HS nhận xét, bổ sung. - Học sinh quan sát tranh, nghe. - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp sửa lỗi phát âm sai. - Học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - 1 học sinh đọc toàn bài. - Học sinh lắng nghe. * HS đọc thầm đoạn 1 -Không biết mà chỉ biết qua báo TNTP. - Viết thư để chia buồn với Hồng. -Ba Hồng đã hi sinh trong lũ lụt vừa qua. Chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp. * HS đọc thầm đoạn 2 -Nhưng chắc là .dòng nước lũ, Mình tin rằng nỗi đau này, bên cạnh Hồng. Như mình. * HS đọc đoạn 3. - Quyên góp ủng hộ. - Gửi tiền tiết kiệm cho Hồng. - HS nêu. - HS nêu ý nghĩa của bài. - Cả lớp nghe, nhận xét, góp ý về giọng đọc. - Học sinh luyện đọc. - Thi đọc diễn cảm - HS nêu lại ý nghĩa của bài.và điều em học tập được ở bạn Lương. - Chuẩn bị bài sau. TUAÀN 3 NGAỉY DAẽY: Toán Triệu và lớp triệu ( tiếp ) I - Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu ,củng cố thêm về hàng và lớp. - Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu. II . Đồ dùng dạy - học:- Bảng phụ, phấn màu. III . Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 34' 3' 1. KT bài cũ : Gọi HS làm lại bài tập 4. GVnhận xét , cho điểm. 2. Dạy bài mới : a.GTB: Nêu y/cầu giờ học. b. HDHS học sinh đọc và viết số. - Giáo viên treo bảng phụ rồi yêu cầu học sinh lên bảng viết lại số đã cho rồi đọc số đó. - GV đọc số : 342 157 413 - Nêu tên các lớp có trong số trên? - Nêu cách đọc? Cách viết? - Giáo viên chốt lại cách đọc viết, số. c.Luyện tập : Bài 1: Đọc và viết số theo bảng : Các số viết được : 32 000 000 ; 32 516 000, 32516497, 834291712, 308250705, 500209037. Bài 2:Đọc các số sau : 7312836: Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm sáu mươi bảy. 57602511: Năm mươi bảy triệu sáu trăm linh hai nghìn năm trăm mười một. 351600307: Ba trăm năm mươi mốt triệu sáu trăm nghìn ba trăm linh bảy. 900370200: Chín trăm triệu ba trăm bảy mươi nghìn hai trăm . 400 070192: Bốn trăm triêụ không trăm bảy mưi nghìn một trăm chín mươi hai. Bài 3: Viết các số sau: Thứ tự các số viết được: 10250214; 253564888; 4036105; 700 000 231. Bài 4: Dựa vào bảng số liệu về giáo dục phổ thông trong SGK, hãy trả lời câu hỏi : Trong năm học 2003 - 2004 : - Số trường THCS là : 9873. - Số học Tiểu học là : 8 350 191. -Số giáo viên THCS là :280 943. 3. - Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, hệ thống kiến thức. - Nhắc học sinh chuẩn bị bài sau. - Học sinh thực hiện HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - Học sinh nêu lại cách đọc . - HS nghe đọc lại: Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. - Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - Đọc và viết từ trái sang phải. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. HS làm miệng trước lớp. HS nhận xét chữa bài. - HS nêu y/c bài tập. HS đọc theo nhóm đôi. HS viết bài vào vở. -HS nêu yêu cầu bài tập. Học sinh viết bài vào vở. - HS nêu y/cầu bài tập. HS rthảo luận nhóm 6 để làm bài . HS chữa bài trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. NGAỉY DAẽY: Toán Luyện tập I .Mục tiêu: - Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.. - Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số trong một số theo hàng và lớp. II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn bài tập 1 - Trang 16, phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 34' 3' 1 - KTbài cũ: - Gọi học sinh nêu lại các hàng các lớp từ nhỏ đến lớn và cho biết. Các số đến lớp triệu có thể có mấy chữ số? Lấy ví dụ cho từng trường hợp vừa nêu. - Nhận xét, cho điểm. 2 - Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu giờ học. b. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Gọi học HS yêu cầu và phân tích mẫu. - Giáo viên nhận xét, chốt lời giải. * GV củng cố về đọc số và cấu tạo hàng, lớp , cách đọc , viết các số có nhiều chữ số. Bài 2: Đọc các số sau : 32 640 507 : Ba mươi hai triệu sáu trăm bốn mươi nghìn năm trăm linh bảy. 8 500 658: Tám triệu năm trăm nghìn sáu trăm năm mươi tám. 830 402 960: Tám trăm ba mươi triệu bốn trăm linh hai nghìn chín trăm sáu mươi. 85000120: Tám mươi năm triệu một trăm hai mươi. 178320005: Một trăm bảy mươi tám triệu ba trăm hai mươi nghìn không trăm linh năm. 1000001: Một triệu không trăm linh một. * GV củng cố về viết số và cấu tạo số Bài 3: Viết các số sau : - HDHS làm bài . GV chốt lại kết quả đúng : Thứ tự các số viết được : 613 000; 131 405 000; 512 326 103 ; 86 004 702; 800 004 720 Bài 4: Nêu giá trị của mỗi chữ số 5 trong mỗi số sau. Số 715 638 571 638 836 571 Giá trị của chữ số 5 5 000 500 000 500 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS nêu trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - Học sinh đọc, quan sát mẫu và làm bài tập vào phiếu đã kẻ sẵn. - Cả lớp nhận xét, chữa bài và thống nhất kết quả. - HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và trình bày trước lớp. Học sinh đọc từng số và nêu các hàng, các lớp của số đó. - Học sinh nêu y/cầu bài tập. HS làm bài theo nhóm 4 làm bài vào nháp. Các nhóm trình bày trước lớp. - HS nêu y/cầu bài tập. Học sinh viết số vào vở và trình bày trước lớp. Nêu vị trí của số 5 trong mỗi số và GT tương ứng. Thể dục Đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại Trò chơi : Bịt mắt, bắt dê I Mục tiêu : - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác quay sau, y/c cơ bản đúng động tác và đúng khẩu lệnh. - Học động tác mới : đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại. Y/c HS nhận biết đúng hớng vòng, làm quen với kỹ thuật động tác. - Trò chơi : Bịt mắt, bắt dê. Y/c rèn luyện và nâng cao tập trung chú ý và khả năng nhận định hớng cho HS chơi đúng luật, hào hứng và nhiệt tình trong khi chơi. II. Chuẩn bị : Địa điểm : sân trờng VS sạch sẽ. Phng tiện : còi, 4 – 6 khăn sạch. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Phương pháp dạy học 59 23i 3i 1. Phần mở đầu : Gv tập hợp HS, nêu y/c tiết học . Khởi động nhẹ các khớp xương. Chạy nhẹ một vòng quanh sân trường. Chơi trò chơi khởi động toàn thân. 2. Phần cơ bản a. Đội hình đội ngũ + Ôn quay sau .GV tập mẫu cho HS quan sát. Gv quan sát nhận xét , sửa chữa cho HS. Tổ chức cho HS thi biểu diễn các động tác đội hình đội ngũ trước lớp theo nhóm. GV nhận xét, tuyên dương nhóm + Học đi dều vòng phải , vòng trái , đứng lại. - GV làm mẫu động tác, làm chậm và giảng giải cho HS - GV nhắc lại động tác - Yêu cầu HS tập - GV sửa sai ngay cho HS - Tổ chức thi tập trong các tổ b.Trò chơi : Bịt mắt, bắt dê - GV nêu tên trò chơi, HD cách chơi nêu luật chơi Tuyên dương nhóm chơi tốt 3. Phần kết thúc: - Chạy nhẹ một vòng quanh sân trường. Tập các động tác thả lỏng cơ thể. Nhận xét tiết học . Chuẩn bị giờ sau. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * x GV -Lớp trưởng điều khiển cả lớp tập -Cả lớp tập -HS tập theo tổ -HS tập theo nhóm -HS quan sát -HS tập * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * x GV Ngaứy daùy: Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc I.Mục tiêu : - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương, đùm bọc lẫn nhau giữa người với người. - Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện). - Nghe và biết nhận xét, đánh giá lời kể và ý nghĩa câu chuyện bạn vừa kể. - Rèn luyện thói quen đọc sách. II.Đồ dùng dạy - học: Sưu tầm các truyện nói về lòng nhân hậu, bảng phụ viết gợi ý 3 - SGK. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 34' 3' 1. KT bài cũ - Giáo viên kiểm tra một hs kể lại câu chuyện "Nàng tiên ốc". - Gv nhận xét 2. Dạy bài mới. 1 - Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học. 2 - Hướng dẫn học sinh kể chuyện a) Tìm hiểu đề bài: - GV nêu đề bài . - GV chép đề bài lên bảng: Kể lại một câu chuyện mà em đã được nghe, được đọc về lòng nhân hậu. - Gọi học sinh đọc đề bài, giáo viên dùng phần màu gạch chân dưới các từ: được nghe, được đọc, lòng nhân hậu. - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK. - Giáo viên nhắc nhở một số điểm cần lưu ý khi kể chuyện. b) Thực hành kể chuyện trong nhóm. Tổ chức cho HS tập kể chuyện theo các nhóm. c) Thi kể và trao đổi về ý nghĩa của truyện. - Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể chuyện trước lớp. - HDHS nhận xét và bình chọn. - Gọi học sinh nhận xét bạn kể. - Cho cả lớp bình chọn bạn và câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp d ... ủng cố dặn dò : - Chạy nhẹ một vòng quanh sân trường. Tập các động tác thả lỏng cơ thể. Nhận xét tiết học . Chuẩn bị giờ sau. * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * x GV * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * x GV Hướng dẫn học I . Mục tiêu- Luyện đọc và củng cố nội dung bài tập đọc. - Nhận biết số tự nhiên và nêu đặc điểm dãy số tự nhiên. - Rèn kĩ năng dùng lời nói khắc hoạ tính cách nhân vật. II. Đồ dùng: Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết câu, đoạn văn cần HDHS luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15 15 1. Môn Tập đọc. * GV Tổ chức cho HS luyện đọc toàn bài kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. * HDHS tìm hiểm bài: - Cậu bé gặp ông lão ăn xin khi nào? - H/a ông lão ăn xin đáng thương như thế nào? - Điều gì đã khiến ông trông thảm hại đáng thương đến như vậy? - Cậu bé làm gì để chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin? - H/động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ t/c của cậu bé đối với ông lão ăn xin ntn? - Em hiểu thế nào là “ lẩy bẩy”? - Cậu không có gì cho ông lão nhưng ông đã nói gì với cậu? - Theo em cậu bé đã cho ông lão gì? - Cậu nhận được chút gì của ông lão? - Nội dung bài nói lên điều gì? *.Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc theo cách phân vai trước lớp đoạn "Tôi chẳng... ông lão". -HDHS nhận xét, đánh giá, bình chọn nhóm đọc tốt. 2. Môn Toán. Bài 2: Viết STN liền trước của mỗi số sau vào ô trống. 11 12 99 100 999 1000 1001 1002 9999 10000 - Tìm số liền trước của một số tự nhiên ta làm thế nào? Bài 3: Viết STN vào chỗ trống. - Hai STN liên tiếp hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? * 4, 5, 6. * 87, 88 , 89 * 896, 897 , 898. * 9,10, 11 * 99, 100 , 101 * 9998, 9999, 3. Tập làm văn. Bài 1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Cho học sinh tự làm. - Giáo viên và cả lớp nhận xét, chữa bài. + Dựa vào dấu hiệu nào em ra lời dẫn trực tiếp hay lời dẫn gián tiếp? - Giáo viên chốt kiến thức. Bài 2: - Gọi học sinh đọc nội dung. - Phát giấy và bút dạ cho các nhóm, yêu cầu thoả luận và làm bài. - Giáo viên chốt lời giải đúng. - HS luyện đọc toàn bài kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ. - 1 HS đọc toàn bài. - Khi đang đi trên phố , ngay trước mặt. - Già lọm khọm đôi mắt đỏ hoe giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt. - Nghèo đói đã biến ông thành như vậy. - Hành động: lục hết túi nọ đến túi kia. Lời nói: Ông đừng giận cháu, cháu ko có gì cho ông cả. - Cậu là ngời tốt bụng, chân thành xót thương cho ông lão. - Run rẩy, yếu đuối, ko tự chủ đợc. - Như vậy là cháu đã cho lão rồi - T/c, sự đồng cảm và thái độ tôn trọng. - Lòng biết ơn, sự đồng cảm. Ông hiểu tấm lòng của cậu. - HS nêu ý nghĩa của bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - Học sinh nêu nội dung và góp ý. - HS thi đọc theo lối phân vai trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS làm bảng, lớp làm vở ô li. - Nhận xét chữa bàivà nêu cách làm: Lấy số đó trừ đi 1. - HS nêu y/c của bài. - Hơn kém nhau 1 đơn vị - 2 HS lên bảng, lớp làm vở ô li - 1 học sinh đọc nội dung bài tập 1. Học sinh làm bài tập vào vở, 2 học sinh làm trên bảng lớp. Học sinh phát biểu ý kiến. Học sinh khác nhận xét. Học sinh nêu y/cầu bài tập. - Học sinh thảo luận, viết bài. - Dán phiếu nhận xét. Học sinh làm bài vào vở Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Đọc sách thư viện Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Khoa học Vai trò của chất đạm và chất béo I. Mục tiêu: - Kể tên các thức ăn có thức ăn nhiều chất đạm và chất béo. - Nêu đợc vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Xác định được nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa chất đạm và chất béo. - Hiểu được sự cần thiết phải ăn đủ thức ăn có chất đạm và chất béo. II . Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ (SGK) + Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 29' 3' 1. Kiểm tra bài cũ: - Có mấy cách phân loại thức ăn ? Đó là cách nào? - Nhóm thức ăn có chứa nhiều chất bột đường có vai trò gì? - GV gọi 2 HS trả lời - Nhận xét, bổ xung 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài học và những mục tiêu chính cần đạt b. Hoạt động 1: Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Yêu cầu hs thảo luận nhóm đôi. - Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm? - Thức ăn nào có chứa nhiều chất béo? - Kể tên thức ăn có nhiều chất đạm mà em ăn hàng ngày. - Kể tên thức ăn có nhiều chất béo em ăn hàng ngày? Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. Khi ăn cơm với thịt cá em cảm thấy nh thế nào? Khi ăn rau xào em cảm thấy như thế nào? - Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết. - Giáo viên kết luận. Hoạt động 3: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Giáo viên phát phiếu học tập. (nội dung bài tập SGK) - Giáo viên nhận xét, kết luận. Gọi HS đọc mục bóng đèn toả sáng. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Dặn: HS chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời trước lớp . HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS quan sát hình vẽ trang 12, 13 SGK - HS thảo luận nhóm đôi - HS nói tên các TĂ chứa nhiều chất đạm và chất béo ở trang 12, 13. - HS kể ra các TĂ chứa nhiều chất đạm và chất béo em được ăn hàng ngày. - HS thảo luận trả lời các câu hỏi của GV và rút ra KL về vai trò của chất đạm và chất béo: * Chất đạm tham gia XD và đổi mới cơ thể, làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị huỷ hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống . Chất đạm cần cho sự phát triển của trẻ em. * Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các Vi- ta- min A, Đ, K, E - HS làm việc với phiếu học tập - Trình bày trước lớp. - HS nhắc lại vai trò của chất đạm và chất béo Hướng dẫn học I - Mục tiêu : - Rèn luyện để sử dụng tốt vốn từ ngữ thuộc chủ đề Nhân hậu, đoàn kết. - Rèn kĩ năng viết số trong hệ thập phân. - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung kết cấu, lời lẽ chân thành , tình cảm. II.Đồ dùng dạy - học: Phiếu bài tập. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15 12 3 1. Luyện từ và câu. Bài tập 2: Xếp các từ vào ô thích hợp trong bảng. HDHS làm bài và trình bày trước lớp. Giáo viên chốt lời giải đúng. + - Nhân hậu Nhân từ, nhân ái, hiền hậu, phúc hậu, đôn hậu, nhân từ độc ác, tàn ác, hung ác, tàn bạo, Đoàn kết đùm bọc, cưu mang, che chở, Chia rẽ, bất hoà, Bài tập 3: Em chọn từ thích hợp điền vào chỗ HDHS làm bài. GV chốt lại lời giải đúng sau đó giáo viên hỏi học sinh thích câu thành ngữ nào nhất? Vì sao? Hiền như bụt b . Lành như đất c. Dữ như cọp d. Thương nhau như chị em gái Bài tập 4: Em hiểu các thành ngữ, tục ngữ dưới đây như thế nào? Môi hở răng lạnh Máu chảy ruột mềm Nhường cơm sẻ áo Lá lành đùm lá rách - Giáo viên yêu cầu học sinh hiểu cả nghĩa đen. - Gọi HS nêu nghĩa của từng câu thành ngữ, tục ngữ. - Giáo viên nhận xét, chữa bài. 2. Môn Toán. Bài 2: Viết thành tổng theo mẫu. 387 = 300 + 80 + 7 873 = 800 + 30 + 7 4738 = 4 000 + 700 + 30 + 8 10 837 = 10 000 + 800 + 30 + 7 Bài 3: Ghi giá trị mỗi chữ số 5 vào bảng. Số 45 57 5 824 5 824 769 Giá trị của chữ số 5 5 50 5 000 5 000 000 3Củng cố –dặn dò: Về nhà học bài và chẩn bị bài sau - HS nêu yêu cầu bài tập. HS trao đổi và làm bài theo nhóm. HS trình bày lời giải trước lớp và thống nhất lời giải. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở nháp. 1 học sinh lên bảng làm bài Cả lớp nhận xét, chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh tự do phát biểu. Học sinh thảo luận cặp đôi, tìm hiểu và giải thích nghĩa các câu tục ngữ. HS về tìm hiểu nghĩa đen và nghĩa bóng của các câu tục ngữ trên. - HS nêu y/c bài tập. HS thi làm nhóm 6 và trình bày trước lớp. Các nhóm nhận xét, bổ sung. - HS nêu y/c bài tập. HS trả lời miệng rồi ghi vào vở. An toàn giao thông Bài 2 : Kỹ năng đi xe đạp an toàn I . Mục tiêu : - Biết những qui định đ/với người đi xe đạp trên đường theo luật GTĐB . Biết cách lên , xuống xe , dừng , đỗ xe an toàn . - Thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau . Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp . Xây dựng , liệt kê 1 số phương án và nhân tố để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp . - Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn . II . Chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh về giao thông ở thành phố . III . Hoạt động dạy học . Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 15' 15' 5' 1.Hoạt động 1: Trò chơi Đi xe đạp trên sa bàn - GV g/thiệu mô hình đường phố . GV nêu câu hỏi về cách đi xe đạp với các tình huống . + Để rẽ trái , người đi xe đạp phải đi ntn? + Ngời đi xe đạp nên đi ntn mà ở ngã tư không có đèn tín hiệu GT . + Khi rẽ ở 1 đường giao nhau , ai đợc quyền ưu tiên đi trước ? + Người đi xe đạp nên đi qua vòng xuyến ntn ? + Xe đạp nên đi vòng và vượt qua một xe ô tô đang đỗ ở phía làn bên phải ntn? * GV kết luận , chốt lại cho HS . 2 . Hoạt động 2 : Thực hành đi trên sân trường . - GV kẻ sẵn một đoạn ngã tư có đường 2 chiều chia làm 3 làn xe chạy , có đường cắt ngang . - GV hỏi : Em nào biết đi xe đạp ? GV hỏi : Tại sao lại cần phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ hoặc đổi làn đường ? Tại sao xe đạp phải đi sát lề đường bên phải ? * GVKL : Điều cần nhớ khi đi xe đạp là : - Luôn đi ở phía bên phải , khi đổi hướng phải quan sát và giơ tay xin đường . - Không bao giờ được rẽ ngoặt bất ngờ , vợt ẩu lướt qua người đi xe phía trước . Đến ngã 3 , ngã 4 , nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn 3 Dặn dò : - Nhắc nhở HS đi xe đạp phải đi theo đúng qui định của luật giao thông.. - Đi bên phải sát lề đường , muốn rẽ trái nên xin đơng sớm rồi chuyển làn đường tới sát đường giao nhau mới rẽ . - Đến gần , đi xe chậm lại , q/sát cẩn thận các xe đi từ cả 2 phía trên đường chính . Khi không có xe đi qua mới vợt nhanh qua đờng để rẽ . - Nên đi chậm lại và nhờng đờng cho xe đi chiều ngợc lại và ngời đi bộ ngang đường . - Phải nhờng đờng cho các xe đi bên trái và đi sát vào lề đờng . - Giơ tay trái báo hiệu để đổi sang làn xe bên trái , đi vượt qua xe đỗ , giơ tay phải xin đờng về làn đường phải . - HS quan sát đờng vẽ trong sân trờng . HS trả lời . - Nhờ đó những xe sau có thể biết em đang đi hướng nào . - Muốn vượt xe khác , phải đi về phía trái của xe cần vợt .
Tài liệu đính kèm: