I Mục tiêu :
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi của bạn.
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ dâu buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; năm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư)
KNS:
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng thể hiện sự cảm thông
Kỹ năng hợp tác
II. Đồ dùng:
- GV : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
- HS : xem trước bài trong SGK
III.Các hoạt động dạy - học:
Nhất vợ, nhì trời..... Có câu: “nhất vợ, nhì trời” Ngẫm ra từng chữ, từng lời chẳng sai. Trong nhà em thật là oai Một lời em phán bằng hai lệnh trời Em giận, năn nỉ hết hơi Phân bua cho lắm, rốt rồi anh thua. Ông trời mưa nắng hai mùa Còn em mưa-nắng-nắng-mưa bất thường. Em “chăm” quản lý tiền lương Hóa đơn: điện, nước em “nhường” cho anh Thương em vất vả điều hành Thủ thành, thủ quỹ, lại giành thủ kho. Biết điều anh phải ráng lo Bằng không em chẳng chịu cho chung mùng Lệnh em nếu hổng phục tùng Thế nào cũng có “bão bùng” nổi lên. Chuyện nhà toàn việc không tên Thương em, anh nghĩ chẳng nên nề hà Vợ ơi, vợ hỡi, vợ à! Quyền uy như thế, đúng là nhất em. -- Tác Giả: Saigon Echo sưu tầm LỊCH SOẠN GIẢNG TUẦN 3 Thứ/ ngày Môn Tiết Tên bi dạy Ba 6/9/2011 Tóan Tập đọc Chính tả 11 5 3 Triệu và lớp triệu(tt) Thư thăm bạn N-V: Cháu nghe câu chuyện của bà Tư 7/9 Tóan LT&C Kể chuyện Khoa học 12 5 3 5 Luyện tập Từ đơn và từ phức Kể chuyện đã nghe, đã đọc Năm 8/9 Toán Tập đọc Tập làm văn Địa lý 13 6 5 3 Luyện tập Người ăn xin Kể lại lời nói ,ý nghĩ của nhân vật Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn Sáu 9/9 Toán LT&C Lịch sử Toán ôn tập Tiếng Việt ôn tập 14 6 3 6 1 Dy số tự nhin Mở rộng vốn từ: Nhân hậu- Đoàn kết Nước Văn Lang Luyện tập Luyện viết Bảy 10/9 Toán Tập làm văn SHL 15 6 Viết số tự nhin trong hệ thập phn Viết thư Môn: Tập đọc Bài: Thư thăm bạn I Mục tiêu : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẽ với nỗi của bạn. - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẽ dâu buồn cùng bạn. (trả lời được các câu hỏi trong SGK; năm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư) KNS: Kỹ năng giao tiếp Kỹ năng thể hiện sự cảm thông Kỹ năng hợp tác II. Đồ dùng: - GV : Tranh minh hoạ, băng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : xem trước bài trong SGK III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ - 2Hs đọc lại bài Truyện cổ nước mình - Bài thơ nói lên điều gì? -Em hiểu nhận mặt có nghĩa như thế nào? -Em hiểu ý hai dòng thơ cuối bài như thế nào? B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ1: Luyện đọc- Tìm hiểu bài a. Luyện đọc - Gv chia đoạn - Giáo viên đọc mẫu toàn bài b. Tìm hiểu bài: - Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? - Bạn Hồng đã bị mất mát đau thương gì? - Những câu văn nào trong hai đoạn trên cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? - Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? -Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì? KL :Tình cảm của Lương thương bạn,chia sẻ đau buồn cùng bạn Khi bạn gặp đau thương,mất mát trong cuộc sống c. Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp. - Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn - Tuyên dương học sinh đọc tốt HĐ3: Hoạt động nối tiếp - Nhận xét tiết học. - 3 SH trả lời - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - 1 HS đọc tồn bi - HS đọc đoạn. Kết hợp luyện phát âm - Hs đọc đoạn lần 2. Giải nghĩa từ - Đọc theo cặp - Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi. -Để chia buồn với bạn Hồng -Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ vừa rồi. -1 hs đọc -Những câu văn:Hôm nay., mình rất xúc động.lũ lụt vừa rồi. Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn. Mình hiểu Hồng đau đón và thiệt thòi như thế nào khi.mãi mãi +Nhưng chắc là Hồngnước lũ +Mình tin rằng..nỗi đau này +Bên cạnh Hồngnhư mình -Riêng Lương đã giúp bạn Hồng toàn bộ số tiền mà Lương bỏ ống từ mấy năm nay -Nêu rõ địa điểm,thời gian viết thư,lời chào hỏi người nhận thư -Những dòng cuối ghi lời chúc,nhắn nhủ,họ tên người viết thư - 2hs nêu nội dung bài -4 em nhắc lại - 1 Hs đọc +Thảo luận nhóm 2 - 2HS đọc thi Tiết 3 : Toán CÁC SỐ CÓ SÁU CHỮ SỐ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Biết mối quan hệ giữa các hàng - Biết viết đọc các số có đến sáu chữ số - Bài tập cần làm : Bài 1, 2, 3, 4(a,b) II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK - Bảng phóng to tranh vẽ (trang 8) - Bảng cài, các tấm cài có ghi 100 000, 10 000, 1 000, 100, 10, 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: 2 . Kiểm tra bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà - GV nhận xét – ghi điểm: - Nhận xét phần kiểm tra. 3. Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Số có sáu chữ số a) .Ôn về các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn. GV treo tranh phóng to trang 8 Yêu cầu HS nêu quan hệ liền kề giữa đơn vị các hàng liền kề b. Giới thiệu hàng trăm nghìn GV giới thiệu: 10 chục nghìn = 1 trăm nghìn 1 trăm nghìn viết là 100 000 (có 1 số 1 & sau đó là 5 số 0) c. Viết & đọc các số có 6 chữ số GV treo bảng có viết các hàng từ đơn vị đến trăm nghìn Sau đó đính các tấm 100 000, 1000, . 1 lên các cột tương ứng trên bảng, yêu cầu HS đếm: có bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn,. Bao nhiêu đơn vị? GV gắn kết quả đếm xuống các cột ở cuối bảng, hình thành số 432 516 Số này gồm có mấy chữ số? GV yêu cầu HS xác định lại số này gồm bao nhiêu trăm nghìn, bao nhiêu chục nghìn, bao nhiêu đơn vị GV hướng dẫn HS viết số & đọc số. Lưu ý: Trong bài này chưa đề cập đến các số có chữ số 0. GV viết số, yêu cầu HS lấy các tấm 100 000, 10 000, ., 1 gắn vào các cột tương ứng trên bảng Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: a) Viết theo mẫu: Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị 100000 100000 1 100000 100000 100 1 100000 100000 100000 100 10 1 3 1 3 2 1 4 Viết số: 313 214 Độc số: Ba trăm mười ba nghìn hai trăm mười bốn b) Tương tự: - Gv nhận xét – ghi điểm. Bài tập 2: Viết theo mẫu: Viết số Hàng trăm nghìn Hàng chục nghìn Hàng nghìn Hàng trăm Hàng chục Hàng đơn vị Đọc số Bài tập 3: Đọc các số sau: 96 315; 796 315; 106 315; 106 827 Bài tập 4: Viết các số sau: (a, b) a) Sáu mươi ba nghìn một trăm mười lăm: . b) Bảy trăm hai mươi ba nghìn chín trăm ba mươi sáu: - Gv nhận xét – ghi điểm: 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổ chức cho HS tham gia trò chơi “Chính tả toán” Cách chơi: GV đọc các số có bốn, năm, sáu chữ số. HS viết số tương ứng vào vở. Gv nhận xét tuyên dương: Chuẩn bị bài: Luyện tập. - Hs: Hát vui. - Hs nêu tên bài cũ: - HS lên bảng sửa bài tập. - HS nhận xét - HS nhắc lại tựa bài và viết vào vở. HS nêu + 10 đơn vị = 1 chục + 10 chục = 1 trăm + 10 trăm = 1 nghìn + 10 nghìn = 1 chục nghìn HS nhận xét: HS nhắc lại - HS xác định - Số này gồm có sáu chữ số - HS xác định - HS viết và đọc số - HS phân tích mẫu - Nêu kết qua 3 cần viết vào ô trống 523 453, cà lớp đọc số 523 453 - Hs lần lượt lên bảng làm bài: HS nhận xét, sửa và thống nhất kết quả - Lần lượt từng HS đọc các số . - HS viết các số tương ứng vào vở - HS sửa bài . - Hs đọc yêu cầu: - Hs lên bảng thực hiện, lớp làm vào vở - Nhận xét: -HS tham gia trò chơi bằng cách viết chính tả toán. Ngày soạn: 16 /9 / 2012 Ngày dạy: 17/ 9/ 2012 Môn: Toán Bài: Triệu và lớp triệu ( tt) I. Mục tiêu : - Giúp HS : - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. -HS thực hành làm được các bài 1; bài 2; bài 3 ( cột 2) . - Bài tập còn lại dành cho HS khá, giỏi. - Gio dục kỹ năng sống : Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng hợp tác , II. Đồ dùng : - GV : Bảng phụ. Có kẻ sẵn bảng hàng và lớp - HS : Xem trước bài. Nội dung bảng bài tập 1 III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sách vở của học sinh. Kiểm tra BT số 4 Đọc và viết các số sau: 312 000 000, 236 000 000 , 990 000 000 , 708 000 000, 50 000 000 B. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2 : Hướng dẫn đọc Và viết các số đến lớp triệu -GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu; số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu ,2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm , 1 chục, 3 đơn vị + Tách số trên thanh các lớp thì được 3 lớp : Lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. - GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413. + Đọc số trên từ trái sang phải. Tại mỗi lớp , ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác. - Vậy số trên đọc là : Ba trăm bốn mươi hai triệu ( lớp triệu ) một trăm năm mươi bảy nghìn ( lớp nghìn ) bốn trăm mười ba ( lớp đơn vị ). - GV cho đọc các số sau. 65 789 200, 123 456 789 , 23 000 000 HĐ2 : Thực hành làm bài tập. Bài 1: - GV treo bảng có sẵn nội dung bải tập , trong bảng số GV kẻ thêm 1 cột viết số. - GV yêu cầu HS viết các số trong bài 1 - Theo dõi HS kiểm tra các số đã viết - Gọi 2 HS lên bảng đọc lại - Yêu cầu HS nêu cách đọc các số trên Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - GV viết các số đó lên bảng Yêu cầu HS đọc nối tiếp, đọc bất kì, chỉ định, GV theo dõi nhận xét Bài 3 :Viết các số Đáp án: a- 10 250 214 b- 253 564 888 - GV nhận xét cho điểm HĐ3: Hoạt động nối tiếp Nhận xét tiết học - HS nhắc lại đề. - 5 em lên bảng thực hiện -1 HS lên bảng viết,cả lớp viết vào nháp 342 157 413 -1 số hs đọc trước lớp, nhận xét -HS thực hiện tách số thành các lớp - HS kiểm tra lẫn nhau. - Một số HS đọc cá nhân nối tiếp - 1 hs đọc đề - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết nháp, viết theo thứ tự. 32 000 000; 32 516 000 - HS kiểm tra và nhận xét - Đọc số - Làm việc theo cặp - Mỗi HS đọc từ 1 đến 2 số - Đọc số - Đọc số theo yêu cầu của GV. - HS làm vào vở BT, sau đó đổi vở kiểm tra chéo. Môn: Đạo đức Bài: Vượt khó trong học tập (t1) I. Mục tiêu - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi gương những tấm gương HS nghèo học khó. - Biết thế nào là vượt khó và vì sao phải vượt khó trong học tập. Gio dục kỹ năng sống: Kỹ năng giao tiếp, kỹ năng tự nhạn thức về bản thân, kỹ năng hợp tác, II. Đồ dùng: Giấy ghi bài tập cho mỗi nhóm, sgk III. Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học A- Kiểm tra bài cũ - Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập? - Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì? - Hãy nêu những hành vi của bản thân en mà em cho là trung thực? B .Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài HĐ2: Tìm hiểu câu chuyện -Gv đọc câu chuyện kể “Một hs nghèo vượt khó” -Gv yêu cầ ... m) hay cung cấp năng lượng cho cơ thể hoạt dộng (như chất bột đường ). Nhưng chúng lại rất cần cho hoạt động sống của cơ thể. Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh . Ví dụ : Thiếu vi-ta-min A : mắc bệnh khô mắt, quáng gà. Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi xương ở trẻ. - Thiếu vi-ta-min C : mắc bệnh chảy máu chân răng, Thiếu vi-ta-min B1: bị phù Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng. H: Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? H: Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? Kết luận : Một số chất khoáng như sắt caxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Một số chất khoáng khác cơ thể chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị mắc bệnh. Ví dụ: - Thiếu sắt gây thiếu máu. - Thiếu can xi ảnh hưởng đến hoạt động của cơ tim, khả năng tạo huyết và đông máu, gây loãng xương ở người lớn. - Thiếu I-ốt sinh ra bướu cổ. Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước H: Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? H: Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? Kết luận : Chất xơ không có giá tri dinh dưỡng nhưng rất cần thiết để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thải được chất cặn bã ra ngoài. Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước. Nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể. Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi cơ thể. Vì vậy, hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước. 4.Củng cố : - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : - Xem lại bài, học thuộc kết luận, chuẩn bị bài 7. Trật tự. 3 HS trả lời - Lắng nghe và nhắc lại đề. - Nhóm 6 em làm việc Thời gian từ 8 -10 phút nhóm nào ghi được nhiều thức ăn và đánh dấu vào các cột tương ứng đúng thì nhóm đó thắng cuộc. - HS làm việc theo nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày, HS khác nhận xét, bổ sung ý kiến. - Lắng nghe và nhắc lại. - 2-3 em trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS cá nhân trả lời, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và nhắc lại. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. Lắng nghe HS trả lời cá nhân nối tiếp HS lắng nghe HS nhắc lại Lắng nghe Chuẩn bị. Rút kinh nghiệm: ?&@ Môn: Toán TC Bài : Luyện tập I.Mục tiêu : Giúp HS: - Củng cố viết số tự nhiên trong hệ thập phân. - Biết so sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên. - Dùng một số chữ số để viết số. - HS thực hành làm một số bài tập II. Chuẩn bị. Vở BT và một số bài tập liên quan. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. Giáo viên Học sinh -Kiểm tra vở bài tập -GV sửa bài tập sai -Nhận xét 1. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân: -Gọi HS lên bảng viết số. + 92 nghìn, 5 trăm, 2 chục, 3 đơn vị. +16 nghìn, 3 trăm, 2 chục, 5 đơn vị. +50 nghìn, 8 trăm, 4 chục, 6 đơn vị. Viết số thành tổng: - 82 375 - 46 719 - 18 304 -Nhận xét cho điểm. 2. So sánh và sắp xếp thứ tự các số tự nhiên: Cho các số: 7683; 7836; 7863; 7638 viết: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn. b) Theo thứ tự từ lớn đến bé. 3. Yêu cầu HS làm bài tập: BT1: Điền dấu: >, <, = vào chỗ chấm: 989..999 2002..999 428942000+89. BT2: Viết số thích hợp vào ô trống: 471 < 4711 25 367 > 5367 6 524 > 68 524 GV nhận xét, sửa sai (nếu có) BT3: Tìm x, biết: x là số tròn chục và 28 < x < 68. - GV phân tích, hướng dẫn -Nhận xét cho điểm HS -Thu một số vở chấm, nhận xét. Hoạt động nối tiếp: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS. -Để vở bài tập trên bàn -Sửa bài tập vào vở - 3HS lên bảng viết các số theo yêu cầu của GV. + 92 523 + 16 325 + 50 846 - 3HS lên bảng viết các số - 80 000 +2 000+300+70+5 - 40 000 +6 000+700+10+9 - 10 000 +8 000+300+4 -2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bảng phụ. a)7638; 7683; 7836; 7863. b)7863; 7836; 7683; 7638 989 < 999 2002 > 999 4289 = 4200+89. -Lớp theo dõi, nhận xét của bạn. 0 - HS lên viết các số thích hợp vào ô trống. 1 471 < 4711 25 367 > 5367 9 6 524 > 68 524 - Lớp nhận xét - 2HS lên bảng viết. Cả lớp làm bảng phụ. Các số tự nhiên tròn chục bé hơn 28 và lớn hơn 68 là các số: 30; 40; 50; 60. Vậy x= 30; 40; 50; 60. -HS nhận xét, sau đó tự thực hiện vào vở. -Cả lớp làm bài vào vở. -Về nhà làm lại các bài tập. Mơn : Khoa học Bi : Vai trị của chất đạm và chất béo I.Mục tiu: - Kể tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt, cá, tôm ,cua) chất béo (dầu, mỡ, bơ) - Nêu được vai trị của chất đạm và chất béo đối với cơ thể: + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min A, E,D,K. - HS ham hiểu biết và biết vận dụng những kiến thức đ học vo cuộc sống. * GDMT: HS biết được thức ăn cần đảm bảo vệ sinh không bị nhiễm các chất hoá học như: thuốc trừ sâu, phân bón. * GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức được các chất đạm và chất béo có liên quan đến sức khỏe của bản thân. II. Đồ dùng dạy học:3 - Các hình minh hoạ ở SGK - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bi cũ - Người ta có mấy cách để phân lọai thức ăn? Đó là những cách nào ? - Nhóm thức ăn chúa nhiều chất bột đường có vai trò gì? B. Bi mới HĐ1: Giới thiệu bi GV nu mục đích, yêu cầu của tiết học. HĐ2:Những thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và chất béo - GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. Quan sát tranh 12, 13 SGK trả lời câu hỏi – thảo luận. + Những thức ăn nào chứa nhiều chất đạm ? + Những thức ăn nào chứa nhiều chất béo ? - GV tiến hành hoạt động cả lớp + Em hãy kể tên những thức ăn chưa nhiều chất đạm mà các em ăn hàng ngày ? + Những thức ăn nào có chưa nhiều chất béo mà em ăn hàng ngày? * GV nhận xt kết luận: HĐ3: Vai trò của nhóm thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo. - Khi ăn cơm với thịt, cá, gà, em cảm thấy thế nào? - Khi ăn cơm với rau xào em cảm thấy thế nào ? *GV giải thích: Những thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo không những giúp ta ăn ngon miệng mà chúng cịn tham gia vo việc gip cơ thể con người phát triển. * GV nhận xt kết luận: chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể: tạo ra những tế bào mới làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị phân hủy trong hoạt đọng sống của con người. Chất béo rấtt giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thu các vi-ta-min; A,D,E,K HĐ4 : Xác định nguồn gốc của các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. - GV làm trong phiếu học tập * GV nhận xt kết luận: - GV cho HS liên hệ giáo dục môi trường Hoạt động nối tiếp: - Dặn dị HS về nhà làm bài tập trong vở bài tập - Nhận xt tiết học - 2 HS trả lời - Làm việc theo yêu cầu của GV v nối tiếp nhau trả lời: + Các thức ăn có chứa nhiều chất đạm là: trứng ,cua,thịt. + Các chất chứa nhiều chất béo:dầu ăn ,mỡ,đậu. - HS trả lời + Cá ,thịt lợn,thịt bò,tôm,cua,thịt gà,đậu phụ + Dầu ăn ,mỡ lợn ,lạc rang,đỗ tương - Trả lời - HS đọc mục cần biết trong SGK trang 13 - Thảo luận theo nhóm, hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm . - Trình by kết quả Mơn : Khoa học Bi : Vai trị của vi-ta-min, chất khống v chất xơ I.Mục tiu: - Kể tên các thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau,) chất khoáng (Thịt, cá, trứng, các loại rau có màu xanh thẫm,) và chất xơ (Các loại rau). - Nêu được vai trò của thức ăn có chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể. + Vi- ta- min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo nên men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. - HS ham hiểu biết và biết vận dụng những kiến thức đ học vo cuộc sống. * GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức được các chất vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ có liên quan đến sức khỏe của bản thân. II. Đồ dùng dạy – học: - GV: Hình trang 14, 15 SGK, Phiếu học tập, giấy khổ to . - HS : Có thể mang một số thúc ăn thật như :Chuối, trứng, cà chua, đỗ, rau cải. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bi cũ - Em hãy cho biết những loại thức ăn nào có chứa nhiều chất đạm và vai trò của chúng ? - Chất béo có vai trò gì? kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều chất béo? - Nhận xét, ghi điểm B. Bi mới HĐ1: Giới thiệu bi HĐ2: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ. - GV chia nhóm, yu cầu HS quan st cc hình minh họa ở trang 14, 15 sgk nêu tên các loại thức ăn có chứa nhiều vi -ta - min, chất khoáng. - GV theo dõi, quan sát. - Nhận xét, tuyên dương. * GV nhận xt kết luận: - Các thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng: sữa, pho-mát, giăm bông, trứng, xúc xích, chuối,cam, đu đủ, gạo ngô, ốc, cà chua, thịt gà, trứng, cà rốt, cá, tôm, chanh, dầu ăn, dưa hấu,. - Các thức ăn có chứa nhiều chất xơ là: Bắp cải, rau diếp, hành, cà rốt, súp lơ, đỗ quả, rau ngót, rau cải, mướp, đậu đũa, rau muống,..(Sắn, khoai lang, khoai ty) HĐ3: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ . - GV chia nhóm, yu cầu HS đọc mục bạn cần biết sgk thảo luận: + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể ? + Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? + Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? +Hằng ngày chúnh ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uống đủ nước? - GV theo dõi, quan sát - 2 HS trả lời - Lắng nghe và nhắc lại đề. - HS nhĩm lm việc theo nhóm đôi - Đại diện 2 nhóm thi - HS nhĩm lm việc theo nhĩm 4 - Trình by kết quả thảo luận * GV nhận xt kết luận: +Vi-ta-min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ ..Nếu thiếu vi-ta-min cơ thể sẽ bị bệnh .(Thiếu vi-ta-min A : mắc bệnh khô mắt, quáng gà.Thiếu vi-ta-min D : mắc bệnh còi xương ở trẻ.Thiếu vi-ta-min C : mắc bệnh chảy máu chân răng,Thiếu vi-ta-min B1: bị phù) +Một số chất khoáng như sắt canxi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. .Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị mắc bệnh. +Chất xơ không có giá tri dinh dưỡng nhưng rất cần thiết +Hằng ngày, chúng ta cần uống khoảng 2 lít nước.Nước còn giúp cho việc thải các chất thừa, chất độc hại khỏi cơ thể. - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận. Hoạt động nối tiếp: - Nhận xt tiết học - HS nhắc lại kết luận - HS đọc mục bạn cần biết sgk
Tài liệu đính kèm: