I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử:
- HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
II.ĐDDH:
Tranh sách giáo khoa trang 114.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TuÇn 30 Thø hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: .- Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó II.CHUẨN BỊ: SGK-VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Khởi động: B Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét C Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS tự làm bài. Bài tập 2: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài. Bài tập 3: Yêu cầu HS tự làm bài rồi chửa bài. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Tỉ lệ bản đồ. HS sửa bài HS nhận xét HS làm bài HS chữa bài HS sửa & thống nhất kết quả Chiều cao của hình bình hành 18 x 5 ; 9 = 10 ( cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm) Đáp số : 180 cm HS làm bài Tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần) Số ôtô có trong gian hàng 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số : 45 ôtô ****************************************************** Khoa học NHU CẦU CHẤT KHOÁNG Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. II.ĐDDH: - Tranh sgk trang 118, 119. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Hỏi lại hs một số câu hỏi sgk ở bài trước. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Nhu cầu không khí của thực vật. 1.HĐ1:Làm việc theo cặp. - Yêu cầu hs quan sát cây cà chua tr 118 , tìm hiểu xem các cây ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao? - Cây cà chua nào phát triển tốt nhất, tại sao? - Cây nào phát triển kém nhất , tại sao? - Em rút ra được kết luận gì? - Kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho năng suất thấp, Ni-tơ là chất khoáng quan trọng cần cho cây. 2.HĐ 2: Làm việc cả lớp. - Nêu câu hỏi cho cả lớp suy nghĩ: +Các loại cây khác nhau nhu cầu chất khoáng như thế nào? +Làm thế nào để cây cho năng suất cao? - Lắng nghe hs trình bày , nhận xét và kết luận. - Nhận xét , đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn hs chuẩn bị bài: Nhu cầu không khí của thực vật. - 2 hs lên trả lời câu hỏi của gv. Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Quan sát tranh sgk trang 118. - Trao đổi theo từng cặp: + Hình b, cây thiếu ni-tơ, kém phát triển, không ra hoa, trái. + Hình c, thiếu ka-li cây phát triển kém, trái ít. + Hình d, thiếu phốt-pho, cây phát triển kém, trái ít. + Hình a cây phát triển tốt nhất, hình b cây kém phát triển nhất. + Cây được cung cấp đủ chất khoáng sẽ phát triển tốt, cho năng suất cao, cây thiếu ni-tơ phát triển kém, năng suất thấp. - Cả lớp lắng nghe nhận xét và kết luận của gv. - Lắng nghe gv nhận xét. - Suy nghĩ và nêu ý kiến hiểu biết của mình. - Các loài cây khác nhau nhu cầu chất khoáng cũng khác nhau + Cần bón chất khoáng đầy đủ và đúng lúc cây mới phát triển tốt cho năng suất cao. - Các nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét. - Lắng nghe nhận xét của gv. ******************************************** Tập đọc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I.Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: - HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK). II.ĐDDH: Tranh sách giáo khoa trang 114. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh A.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs đọc bài và trả lời câu hỏi của bài trước. Nhận xét. B.Dạy bài mới: *Giới thiệu bài: Hơn một nghìn ngày 1.HĐ1:Hướng dẫn luyện đọc: - Gọi hs đọc nối tiếp 6 đoạn văn, gv chú ý theo dõi, chữa cách phát âm cho hs ở những từ khó. - Cho hs luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 hs đọc cả bài. 2.HĐ 2: Tìm hiểu bài - Gợi ý một số câu hỏi cho hs tìm hiểu bài: +Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? +Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường? +Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? +Đoàn thám hiểm đã đạt được những kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu gì về những nhà thám hiểm? - Gợi ý cho hs nêu được nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm - Cho hs thi đọc diễn cảm theo nhóm. - Nhận xét đánh giá chung. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học . - 2 hs đọc bài, cả lớp nhận xét. - Xem sgk trang 114, 115. - Hs đọc nối tiếp 6 đoạn (2 lượt). - Cả lớp theo dõi, nhẫn xét và luyện cách phát âm cho đúng: - Xem tranh, tìm hiểu từ khó : Ma-tan, sứ mạng, - Luyện đọc theo cặp và trình bày trước lớp. - Lắng nghe bạn đọc và gv đọc cả bài. - Đọc các câu hỏi ở sgk trang 115 trao đổi với các bạn và dựa theo gợi ý của gv để trả lời các câu hỏi: + Khám phá con đường đến những vùng đất mới. + Không có thức ăn, nước uống, người chết phải ném xác xuống biển + Chọn ý c + Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Họ rất dũng cảm vượt qua khó khăn khám phá ra những điều mới lạ, cống hiến cho loài người. - ND: Cảm phục tinh thần vượt qua khó khăn, mất mát, hi sinh để hoàn thành sứ mạng lịch sử. - Nhận xét - Luyện đọc diễn cảm đúng giọng điệu của bài văn. - Hs luyện đọc trong nhóm và thể hiện trước lớp. - Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe nhận xét của gv. *********************************************** Chính tả ĐƯỜNG ĐI SA PA I - MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Ba bốn tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2 a/2b. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 1. Khởi động : Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 2. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới: Đường đi Sa Pa. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu bài Giáo viên ghi tựa bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: Giáo viên đọc đoạn viết chính tả: từ Hôm sauđến hết. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài Giáo viên đọc cho HS viết Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. Hoạt động 3: Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3b. Giáo viên giao việc Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: HS lên bảng thi tiếp sức. Bài 3b: thư viện – lưu giữ – bằng vàng – đại dương – thế giới. Nhận xét và chốt lại lời giải đúng HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. 4. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có *********************************************************************** Thø ba ngµy 6 th¸ng 4 n¨m 2010 Tin häc: TiÕt 59 (GV bé m«n d¹y) ************************************** Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I.MỤC TIÊU: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. II.CHUẨN BỊ: SGK, VBT III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ GV đưa một số bản đồ chẳng hạn: Bản đồ Việt Nam có tỉ lệ 1 : 10 000 000, hoặc bản đồ thành phố Hà Nội có ghi tỉ lệ 1 : 500 000 & nói: “Các tỉ lệ 1 : 10 000 000, 1 : 500 000 ghi trên các bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ” Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1: Yêu cầu HS quan sát bản đồ Việt Nam rồi viết vào chỗ chấm. Lưu ý: Nên để HS tự điền vào chỗ chấm (sau bài giảng). GV không nên hướng dẫn nhiều để HS làm quen. Bài tập 2: Yêu cầu HS nhìn vào sơ đồ (có kích thước & tỉ lệ bản đồ cho sẵn: rộng 1cm, dài 1dm, tỉ lệ 1 : 1 000) để ghi độ dài thật vào chỗ chấm, chẳng hạn: Chiều rộng thật:1 000cm = 10m Chiều dài thật: 1 000dm = 100m Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ HS sửa bài HS nhận xét HS quan sát bản đồ, vài HS đọc tỉ lệ bản đồ HS quan sát & lắng nghe HS làm bài Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả HS làm bài ******************************************** Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH, THÁM HIỂM I. MỤC TIÊU: - Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3). I.CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết bài thơ: “Những con sông quê hương” - SGK. I. CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Bài cũ: Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu đề nghị. - Mời 2 HS đặt câu theo yêu cầu bài tập 4. - GV nhận xét. Bài mới: Giới thiệu bài: MRVT: Du lịch, thám hiểm. Hướng dẫn: + Hoạt động 1: Bài 1, Bài 2: Bài 1: - Làm việc cá nhân - GV chốt lại: Bài 2: HS thảo luận nhóm đôi để chọn ý đúng. - GV chốt + Hoạt động 2: Bài 3 Bài 3: - GV nhận xét, chốt ý. Củng cố – dặn dò: Chuẩn bị bài: Câu cảm. - HS thực hiện. - HS đọc yêu cầu bài tập. - HS thi tìm từ - Trình bày kết quả làm việc. - Đọc thầm yêu cầu. - Trình bày kết quả. - HS đọc toàn văn theo yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm. - HS viết bài rồi đọc đoạn viết trước lớp. - HS nêu ý kiến. ********************************************* Kể chuyện KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I-MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi vềnội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK. II – ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh họa truyện trong SGK (có thể phóng to, nếu có điều kiện) - Truyện về du lịch hay thám hiểm. - Giấy khổ to viết dàn ý KC. - Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC A – Bài cũ B – Bài mới Giới thiệu bài: Hướng dẫn hs kể chuyện; HOẠ ... rước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3). - HS khá giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn các câu cảm ở BT 1 (phần nhận xét ). Một vài tờ giấy khổ to để các nhóm thi làm BT2 (phần luyện tập ) III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Khởi động: 2.Bài cũ: GV yêu cầu HS sửa bài làm về nhà. GV nhận xét 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Hoạt động1: Giới thiệu Hoạt động 2: Nhận xét Ba HS nối tiếp nhau đọc BT 1,2,3. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. Câu 1: Câu 2: Cuối các câu trên có dấu chấm than. Câu 3: Rút ra kết luận Hoạt động 3: Ghi nhớ Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ. Hoạt động 4: Luyện tập Bài tập 1: Chuyển câu kể thành câu cảm. HS đọc yêu cầu , làm vào vở bài tập GV chốt lại lời giải đúng. VD : Ôi, con mèo này bắt chuột giỏi quá! Bài tập 2: HS làm tương tự như bài tập 1 Câu a: Trời, cậu giỏi quá! Câu b: Trời ơi, lâu quá rồi mới gặp cậu! Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài tập Câu a: Cảm xúc mừng rỡ. Câu b: Cảm xúc thán phục. Câu c: Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. HS đọc. HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. Ý 1: dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông com mèo. Ý 2: dùng thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo. Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật HS đọc ghi nhớ. HS làm bài HS trình bày HS làm bài HS trình bày HS làm bài HS trình bày 4.Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ *********************************************** Lịch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I Mục tiêu: Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. II Đồ dùng dạy học : - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Em hãy nêu ý nghĩa của ngày giỗ trận Đống Đa mồng 5 tháng giêng? GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu: Hoạt động1: Thảo luận nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông; đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán .Hoạt động2: Hoạt động cả lớp Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học . + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? + Em hiểu câu: “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu “ như thế nào ? GV kết luận Hoạt động3: Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung . Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập HS trả lời HS nhận xét - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc . HS trả lời . + Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. + Hs trả lời. + HS trình bày *********************************************************************** Thø s¸u ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2010 Toán Tiết 150 THỰC HÀNH I - MỤC TIÊU : - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. II CHUẨN BỊ: - Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc - Phiếu thực hành để ghi chép.VBT III Các hoạt động dạy - học Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành tại lớp. a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . GV hướng dẫn như SGK Hoạt động 2: Thực hành ngoài lớp. b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. Hướng dẫn như SGK Bài thực hành số 1 - GV chia lớp thành 3 nhóm nhỏ (khoảng 7 HS / nhóm). - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS 4.Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) Làm bài còn lại trong SGK HS sửa bài HS nhận xét HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) ( nhóm 1,2 có thể đo bằng chân) ***************************************** Tập làm văn Tiết 60 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I - MỤC TIỆU: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: Trong cuộc sống chúng ta luôn cần những giấy tờ cần thiết. Giấy chứng minh nhân dân, giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. Có những loại giấy không có mẫu in sẵn nhưng cũng có những loại giấy đã có mẫu in sẵn mà khi viết ta chỉ cần điền nội dung cần thiết vào chỗ trống. Bài học hôm nay sẽ giúp các em biết điền vào giấy tờ đã có mẫu in sẵn. * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho từng HS. GV treo tờ giấy phô tô to lên bảng và giải thích cho các em. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét, khen những HS đã điền đúng, sạch, đẹp. * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -GV giao việc. -GV nhận xét và chốt lại: Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác tạm trú. Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Nhắc các em nhớ cách điền vào giấy tờ in sẵn và chuẩn bị cho tiết TLV tuần 31. -HS1: Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã làm ở tiết TLV trước. -HS2: Đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó). -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. Các em đọc kĩ nội dung đơn yêu cầu cần điền và điền nội dung đó vào chỗ trống thích hợp. -Một số HS lần lượt đọc giấy khai báo tạm trú mình đã viết. -Lớp nhận xét. Hs đọc - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày. 4. Củng cố – dặn dò: Nhận xét tiết học. *********************************************** ThÓ dôc: nh¶y d©y (GV bé m«n d¹y) **************************************** Mü thuËt: tËp nÆn t¹o d¸ng(®Ò tµi tù chän) (GV bé m«n d¹y) *********************************************************************** ChiÒu: Thø hai ngµy 5 th¸ng 4 n¨m 2010 §¹o ®øc B¶o vÖ m«i trêng A. Môc tiªu : häc xong bµi nµy häc sinh cã kh¶ n¨ng - HiÓu con ngêi cÇn ph¶i sèng th©n thiÖn víi m«i trêng v× cuéc sèng h«m nay vµ mai sau. Con ngêi cã tr¸ch nhiÖm g×n gi÷ m«i trêng trong s¹ch - BiÕt b¶o vÖ vµ g×n gi÷ m«i trêng trong s¹ch. - §ång t×nh ñng hé nh÷ng hµnh vi b¶o vÖ m«i trêng. B. §å dïng d¹y häc - C¸c tÊm b×a xanh, ®á, tr¾ng C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß I- Tæ chøc II- KiÓm tra : em cÇn lµm g× ®Ó tham gia giao th«ng an toµn ? III- D¹y bµi míi + Khëi ®éng : gi¸o viªn hái ®Ó häc sinh tr¶ lêi. - Em nhËn ®îc g× tõ m«i trêng - Gi¸o viªn kÕt luËn + H§1: Th¶o luËn nhãm - Gi¸o viªn chia nhãm vµ cho häc sinh ®äc s¸ch gi¸o khoa ®Ó th¶o luËn : - Qua c¸c th«ng tin trªn theo em m«i trêng bÞ « nhiÔm do c¸c nguyªn nh©n nµo ? - C¸c hiÖn tîng ®ã ¶nh hëng ®Õn cuéc sèng con ngêi nh thÕ nµo ? - Em lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i trêng ? - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy - Gi¸o viªn kÕt luËn - Gäi häc sinh ®äc ghi nhí vµ gi¶i thÝch phÇn ghi nhí + H§2: Lµm viÖc c¸ nh©n Bµi tËp 1: gi¸o viªn cho häc sinh dïng phiÕu mµu ®Ó bµy tá ý kiÕn - Gäi mét sè em gi¶i thÝch - Gi¸o viªn kÕt luËn - H¸t - Hai em tr¶ lêi - NhËn xÐt vµ bæ xung - Häc sinh tr¶ lêi : m«i trêng rÊt cÇn thiÕt cho cuéc sèng cña con ngêi vËy chóng ta cÇn ph¶i lµm g× ®ã ®Ó b¶o vÖ m«i trêng - C¸c nhãm ®äc s¸ch gi¸o khoa ®Ó th¶o luËn : m«i trêng bÞ « nhiÔm do ®Êt bÞ xãi mßn -> dÉn ®Õn ®ãi nghÌo. DÇu ®æ vµo ®¹i d¬ng -> g©y « nhiÔm sinh vËt vµ ngêi bÞ nhiÔm bÖnh. Rõng bÞ thu hÑp -> níc ngÇm gi¶m, lò lôt, h¹n h¸n.... - DiÖn tÝch ®Êt trång gi¶m thiÕu l¬ng thùc, nghÌo ®ãi, bÖnh tËt .... - Häc sinh nªu - NhËn xÐt vµ bæ xung - Vµi em ®äc ghi nhí - Häc sinh lÊy c¸c tÊm b×a mµu ®Ó bµy tá - ViÖc b¶o vÖ m«i trêng lµ : b, c, ®, g - G©y « nhiÔm kh«ng khÝ vµ tiÕng ån lµ : a - GiÕt mæ gia sóc lµm « nhiÔm nguån níc lµ : d, e, h. D. Ho¹t ®éng nèi tiÕp : - Em cã thÓ lµm g× ®Ó gãp phÇn b¶o vÖ m«i trêng. ********************************************************************** ChiÒu: Thø b¶y ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2010 Kĩ thuật Tiết 30 LẮP XE NÔI A.MỤC TIÊU : - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Giáo viên :Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I.Khởi động: II.Bài cũ: Nêu các chi tiết để lắp xe nôi. III.Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: LẮP XE NÔI (tiết 2) 2.Phát triển: *Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi. a)Hs chọn chi tiết: -Hs chọn đúng và đủ các chi tiết. -Gv kiểm tra. b)Lắp từng bộ phận *Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập: -Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành. -Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs. -Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Chọn các chi tiết. -Hs thực hành lắp ráp: +Vị trí trong ngoài của các thanh. + Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn. + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe. -Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau. IV.Củng cố: Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi. V.Dặn dò: Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau. *********************************************************************** Ngµy th¸ng 4 n¨m 2010 X¸c nhËn cña bgh
Tài liệu đính kèm: