Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)

I/ Mục đích yêu cầu:

- Nhớ – viết đúng bài CT; biết trình bày đúng đoạn văn trích.

- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b, BT do GV soạn.

II/ Đồ dùng dạy học:

- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. Một số tờ –NT3a/3b

III/ Các hoạt động dạy và học:

A/ Kiểm tra bài cũ:

- GV mời 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5-6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch

B/ Dạy bài mới:

 1- Giới thiệu bài:: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học

 2- H­ớng dẫn HS nhớ – viết:

 

 

doc 31 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 274Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
(Từ ngày 29/3/2010 - 02/4/2010)
 Thứ hai, ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết: 59
 tập đọc
 hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bieỏt ủoùc dieón caỷm moọt ủoaùn trong baứi vụựi gioùng tửù haứo, ca ngụùi.
- Hieồu ND, yự nghúa: Ca ngụùi Ma – gien – laờng vaứ ủoaứn thaựm hieồm ủaừ duừng caỷm vửụùt bao khoự khaờn, hi sinh, maỏt maựt ủeồ hoaứn thaứnh sửự maùng lũch sửỷ: khaỳng ủũnh traựi ủaỏt hỡnh caàu, phaựt hieọn Thaựi Bỡnh Dửụng vaứ nhửừng vuứng ủaỏt mụựi. (traỷ lụứi ủửụùc caực caõu hoỷi 1,2 ,3, 4 trong SGK)
II/ Đồ dùng dạy học:
AÛnh chân dung Ma-gien-lăng
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ: Trăng ơitừ đầu đến ?
 Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi :
- Trong hai khổ thơ đầu, trăng được so sánh với những gì ?
- Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa, từ biển xanh ?
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể nào. đó là những gì, những ai ?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ?
4 Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời các câu hỏi trên
B/ Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài:
 Bài đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất giúp các em biết về chuyện thám hiểm nổi tiếng vòng quanh trái đất của Ma-gien-lăng, những khó khăn, gian khổ, những hi sinh, mất mát đòan thám hiểm đã phải qua trải qua để thực hiện sứ mệnh vẻ vang.
2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- GV viết lên bảng các tên riêng (Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng-Ma-tan) các chữ số chỉ ngày, tháng, năm ( ngày 20 tháng 9 năm 1519, ngày 8 tháng 9 năm1522, 1083 ngày)
- Cho cả lớp đọc đồng thanh, giúp các em đọc đúng, không vấp váp các tên riêng, các chữ số.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 đọan của bài.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS
- GV giúp các em hiểu nhgĩa những từ ngữ được chú giải cuối bài học (Ma-tan; sứ mạng)
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm toàn bài- giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. Đọc rành rẽ những từ ngữ thông báo thời gian; nhấn giọng những từ ngữ nói về những gian khổ, những mất mát, những hi sinh đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện được: khám phá, mênh mông, Thái Bình Dương, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, uống nước tiểu, ninh như giày, thắt lưng da, ném xác, nảy sinh, bò mình, không kịp, mười tám thủy thủ sống sót, mất bốn chiến thuyền, gần hai trăm người bỏ mạng, khẳng định, phát hiện
b)Tìm hiểu bài
- GV gợi ý trả lời các câu hỏi:
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc khám hiểm với mục đích gì ?
+ Đoàn thám hiễm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ?
+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ?
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả ?
+ Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Cho HS tiếp nối nhau đọc 6 đọan của bài.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý ở phần luyện đọc.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diển cảm một đoạn tiêu biểu, Có thể chọn đoạn sau:
- HS cả lớp đọc đồng thanh
- 6 HS tiếp nối nhau đọc (mỗi em 1 đoạn) - đọc 2 – 3 lượt
- Đọc theo nhóm 2
- 1 HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
+ Cuộc thám hiểm của Ma-gien-lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới
+ Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi bgày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân
+ Ra đi với năm chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất bốn chiếc lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma-gien-lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma-tan. Chỉ còn một chiếc thuyền với mười tám thủy thủ sống sót.
+ Đoàn thuyền xuất phát từ cửa biển Xe-vi-la nước Tây Ban Nha tức là từ châu Âu
* Chọn ý c) Châu Âu (Tây Ban Nha)-Đại Tây Dương – châu Mĩ (Nam Mĩ) – Thái bình Dương – châu á (Ma-tan) - ấn Độ Dương – châu Âu (Tây Ban Nha)
 + Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới)
 +Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra. / Những nhà thám hiểm là những người ham hiểu biết, ham khám phá những cái mới lạ, bí ẩn. / Những thám hiểu có nhiều cống hiến lớn lao cho loài người...
- 6 HS tiếp nối nhau đọc
- Cả lớp lắng nghe
- HS luyện đọc
 Vượt Đại Tây Dương. Ma-gien-lăng cho đoàn thuyền đi dọc theo bờ biển Nam Mĩ. Tới gần mõm cực nam thì phát hiện một co biển dẫn tới một đại dương mênh mông. Thấy sóng yên, biển lặng, Ma-gien-lăng đặt tên cho đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương.
 Thái Bình Dương bát ngát, đi mãi chẳng thấy bờ. Thức ăn cạn, nước ngọt hết sạch . Thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. May sao gặp một hòn đảo nhỏ, được tiếp thức ăn và nước ngọt, đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần.
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- GV và cả lớp nhận xét – cho điểm
- Đại diện HS đọc
3/ Củng cố - dặn dò:
- GV: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, ngay từ bây giờ, HS cần rèn luyện những đức tính gì ?( học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm, biết vượt khó khăn)
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân
- Chuẩn bị tiết sau: Dòng sông mặc áo
Tiết: 30
 Chính tả
 Đường đi Sa Pa 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Nhụự – vieỏt ủuựng baứi CT; bieỏt trỡnh baứy ủuựng ủoaùn vaờn trớch.
- Laứm ủuựng BT CT phửụng ngửừ (2) a/b, hoaởc (3) a/b, BT do GV soaùn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a/2b. Một số tờ –NT3a/3b
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
- GV mời 1 HS tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5-6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc có vần êt/êch
B/ Dạy bài mới:
 1- Giới thiệu bài:: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
 2- Hướng dẫn HS nhớ – viết:
- GV nêu yêu cầu của bài
- HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài Đường đi Sa Pa
 -Cho HS đọc thầm đoạn văn để ghi nhớ.
 -GV nhắc HS chú ý cách trình bày đoạn văn, những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả (thoắt, khỏanh khắc, hây hẩy, nồng nàn,)
- Cho HS gấp sách, nhớ lại đoạn văn tự viết bài
- Viết xong, cho HS tự soát lỗi
- GV chấm chữa bài.
- GV nhận xét chung
3/ Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả (lựa chọn)
 Bài tập (2)- Lựa chọn
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập cho HS. Nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa
- Cho HS suy nghĩ trao đổi nhóm
- GV dán 3-4 tờ phiếu lên bảng cho HS thi tiếp sức
- GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng.
- Cho HS làm bài
- Cả lớp HS lắng nghe
- 1 HS đọc - Cả lớp theo dõi trong SGK
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp tự viết bài vào vở
- Cả lớp tự soát lỗi – chữa lỗi
- Cả lớp lằng nghe
- 4 nhóm trao đổi với nhau
- Đại diện nhóm thi- dán kết quả
- Cả lớp lắng nghe
- Đại diện nhóm thi tiếp sức - Đọc kết quả
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
Ví dụ: a)
a
Ong
ông
ưa
r
ra, ra lệnh, ra vào, ra mắt, rà nhìn, rà soát, rà lại, cây rạ, đói rã
Rong chơi, ròng ròng, rong biển, bán hàng rong, đi rong
nhà rông, rồng, rỗng, rộng, rống lên
rửa, rữa, rựa
d
da, da thịt, da trời, giả da
cây dong, dòng nước, dong dỏng..
Côn dông,(hoặc cơn giông)
Dưa, dừa, dứa.
gi
gia, gia đình, tham gia, già, giá bát, giá đỗ, giã giò, giả dối
giong buồm, gióng hàng, giọng nói, giỏng tai, giong trâu, trống giong cờ mở
Cơn giông (hoặc cơn dông), giống, nòi giống)
ở giữa, giữa chừng
Bài tập (3): - lựa chọn
- GV nêu yêu cầu của bài tập, chọn bài tập cho HS. Nhắc các em chú ý thêm dấu thanh cho vần để tạo nhiều tiếng có nghĩa
- Cho HS suy nghĩ trao đổi nhóm
- GV dán 3-4 tờ phiếu lên bảng cho HS thi tiếp sức
- GV và cả lớp nhận xét, khen ngợi nhóm tìm được nhiều tiếng.
- Cho HS làm bài
- Cả lớp lằng nghe
- 4 nhóm trao đổi với nhau
- Đại diện nhóm thi- dán kết quả
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Lời giải đúng
a) thế giới – rộng- biên giới- biên giới – dài
4/ Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Nhắc HS ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT(3)
 - Chuẩn bị tiết sau: Nghe lời chim nói
Tiết: 146
 toán
 luyện tập chung 
I/ Mục tiêu:
- Thửùc hieọn ủửụùc caực pheựp tớnh veà phaõn soỏ.
- Bieỏt tỡm phaõn soỏ cuỷa 1 soỏ vaứ tớnh ủửụùc DT hỡnh bỡnh haứnh.
- Giaỷi ủửụùc baứi toaựn lieõn quan ủeỏn tỡm 1 trong 2 soỏ bieỏt toồng (hieọu) cuỷa 2 soỏ ủoự.
- Baứi 1, 2, 3
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Trong giờ học này chúng ta ôn tập về các phép tính của phân số, giải các bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài
- GV chữa bài trên bảng lớp sau đó hỏi HS về:
 + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số.
 + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu biểu thức có phân số 
- GV nhận xét.
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV hỏi: Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV hỏi:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- GV yêu cầu HS làm bài
- 1 HS lên bảng làm bài – Cả lớp làm bài vào ở bài tập
- HS theo dõi chữa bài và trả lời câu hỏi:
- 1 HS đọc
- 1 HS trả lời trước lớp- cả lớp theo dõi nhận xét
- 1 HS lên bảng làm bài –Cả lớp làm bài vào vở bài tập
 Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 = 10(cm)
Diện tích của hình bình hành là
10 x 10 = 180(cm2)
Đáp số: 180cm2
- 1 HS đọc
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
 *Bước 1: Vẽ sơ đồ minh họa bài toán
 *Bước 2: Tìm giá trị của một phần bằng nhau
 *Bước 3: Tìm các số
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập
Bài giải
 Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô
- GV và cả lớp nhận xét
Bài 4:
- HS đọc yêu cầu bài
- GV hỏi:
 + Bài toán thuộc dạng toán gì ?
 + Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
- 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài
+ Tìm hai số ... g khi HS thửùc haứnh, GV quan saựt, theo doừi caực nhoựm ủeồ kũp thụứi uoỏn naộn vaứ chổnh sửỷa nhửừng nhoựm coứn luựng tuựng.
Hoaùt ủoàng 2: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp
- GV toồ chửực cho HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh
- GV neõu tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh:
+ Laộp xe noõi ủuựng maóu vaứ theo ủuựng quy trỡnh.
+ Xe noõi laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
+ Xe noõi chuyeồn ủoọng ủửụùc.
- HS dửùa vaứo tieõu chuaồn treõn ủeồ tửù ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa mỡnh vaứ cuỷa baùn.
+ GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS.
+ GV nhaộc HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp.
Hoaùt ủoọng 3: Nhaọn xeựt – daởn doứ
- GV nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ cuỷa HS, tinh thaàn thaựi ủoọ trong giụứ hoùc vaứ kú naờng laộp gheựp xe noõi.
- Chuaồn bũ baứi sau
 Thứ sáu, ngày 2 tháng 4 năm 2010
Tiết: 60
 tập làm văn
 điền vào giấy tờ in sẵn 
I/ Mục đích yêu cầu:
- Bieỏt ủieàn ủuựng noọi dung vaứo nhửừng choó troỏng trong giaỏy tụứ in saỹn: Phieỏu khai baựo taùm truự, taùm vaộng (BT1); hieồu ủửụùc taực duùng cuỷa vieọc khai baựo taùm truự, taùm vaộng (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
- VBT Tiếng việt 4, tập hai (nếu có) hoặc bản phô tô mẫu Phiếu khai báo, tạm trú, tạm vắng (đủ cho từng HS)
- 1bản phô tô Phiếu khai báo, tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu
III/ Các hoạt động dạy và học:
A/ Kiểm tra bài cũ:
GV gọi 1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó) đã viết (BT3), 1 HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó) đã viết (BT4) tiết TLV trước.
B/ Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu.
- Cho HS theo dõi trong SGK
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND (chứng minh nhân dân).
- Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục. Nhắc các em chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đên chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy:
 + ở mục địa chỉ, em phải ghi địa chỉ của người họ hàng.
 + ở mục Họ và tên chủ hộ. Em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi
 + ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em
 + ở mục 6: ở đâu đến hoặc đi đâu, em khai nơi mẹ con em ở đâu đến (không khai đi đâu, vì hai mẹ con khai tạm trú, không khai tạm vắng.)
 + ở mục 9: Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo, em ghi họ, tên của chính em
 + ở mục 10. Em điền ngày, thang, năm
 *Mục cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ (công an) quản lí khu vực tự kí và viết họ, tên. Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ (người họ hàng của em) kí và viết họ tên
- GV phát phiếu cho từng HS, HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu.
- Cho HS tiếp nối nhau đọc tờ khai - đọc rõ ràng, rành mạch để các bạn và thấy (GV) nhận xét ví dụ:
- 1 HS đọc
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cả lớp theo dõi trên bảng
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp làm bài trên phiếu
- HS đọc lại tờ khai của mình
 Địa chỉ Họ và tên chủ hộ
 Số nhà 11, phố Thái Hà, phường Nguyễn Văn Xuân
 Trung Liệt, quận đống Đa, Hà Nội
 Điền khai báo tạm trú, tạm vắng số 1 phường xã Trung Liệt, quận huyện Đống Đa, thành phố tỉnh Hà Nội
phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
 1- Họ và tên: Nguyễn Khánh Hà
 2- Sinh ngày: 05 tháng 10 năm 1965
 3- Nghề nghiệp và nơi làm việc: Cán bộ Sở Giáo Dục và Đào Tạo tỉnh Yên Bái
 4- CMND số: 011101111
 5- Tạm trú. Tạm vắng từ ngày 10/4/2001 đến ngày 10/5/2001
 6- ở đâu đến hoặc đi đâu: 15 phố Hoàng Văn Thụ, thị xã Yên Bái
 7- Lí do: Thăm người thân
 8- Quan hệ với chủ hộ: Chị gái
 9- Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo:
 Trần Thị Mỹ Hạnh (9 tuổi)
 10- Ngày 10 tháng 4 năm 2001
 Cán bộ đăng kí Chủ hộ
 (kí, ghi rõ họ tên) (hoặc người trình báo)
 Xuân
 Nguyễn Văn Xuân
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi
- Kết luận: Phải khai báo tạm trú. Tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra. Xem xét
- 1 HS đọc -HS trả lời câu hỏi
3/ Củng cố - dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Nhắc HS nhớ cáach diền vào Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng; Chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 31 (Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật) bắng cách quan sát trước các bộ phận của con vật mà em yêu thích
Tiết: 150
 toán
 Thực hành 
I/ Mục tiêu:
- Taọp ủo ủoọ daứi ủoaùn thaỳng trong thửùc teỏ, taọp ửụực lửụùng.
- Baứi 1, 2
II/ Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bị theo nhóm. Mỗi nhóm, một thước dây cuộn, hoặc đọan dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc (để đo đoạn thẳng trên mặt đất).
- Cọc tiêu. (để gióng thẳng hàng trên mặt đất)
II/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một đọan thẳng trong thực tế
- GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ thực hành
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
1. Hướng dẫn thực hành tại lớp
a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất. Sau đó dùng phấn chấm hai điểm A,B trên lối đi
- GV nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B
- GV nêu yêu cầu:Làm thế nào để đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
- GV kết luận cách đo đúng như SGK
 + Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A
 + Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
 + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo đó là số đo độ dài đoạn thẳng AB.
- GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách hai điểm A và B vừa chấm
b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
- GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa trong SGK và nêu:
 + Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này 
 + Các gióng cọc tiêu như sau:
 *Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
 *Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nừu:
 Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
 Nhìn thấy một cạnh (sườn) của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng
2.2.Thực hành ngoài lớp học:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ 
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành ,một hoạt động khác nhau
Bài 1: Thực hành đo độ dài
*Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn vào hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa hai điểm cho trước
*Giao việc:
- Chẳng hạn nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách hai cây ở sân trường...
- Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trong SGK
 * GV hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm (cố gắng em nào cũng được thực hành)
Bài 2: Tập ước lượng độ dài
- Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK (mỗi em ước lượng 10 bước đi xem được khỏang mấy mét, rồi dùng thước đo kiểm tra lại
- HS tiếp nhận vấn đề
- HS phát biểu ý kiến trước lớp
- Cả lớp lắng nghe
- Cả lớp quan sát hình minh họa SGK và nghe giảng
- Chia nhóm 4
- Cả lớp thực hành đo
- HS ghi kết quả của mỗi nhóm
- Cả lớp thực hành
 Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét tiết học – tuyên dương
 - Chuẩn bị tiết sau: Thực hành tiếp theo
Tiết: 60
 khoa học
 nhu cầu không khí của thực vật 
I/ Mục tiêu:
- Bieỏt moói loaứi thửùc vaọt, moói giai ủoaùn phaựt trieồn cuỷa thửùc vaọt coự nhu caàu veà khoõng khớ khaực nhau.
II/ Đồ dùng dạy học: 
- Hình trang 120, 121 SGK
- Phiếu học tập đủ dùng cho các nhóm
III/ Các hoạt động dạy và học:
A. Kiểm tra bài cũ: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
 + Tại sao khi trồng người ta phải bón phân thêm cho cây ?
 + Thực vật cần những loại khoáng chất nào ?
 + Nhu cầu của mỗi loại khoáng chất của thực vật có giống nhau không ?
B/ Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Nhu cầu không khí của thực vật
- Cả lớp quan sát cây đậu không được cung cấp không khí
- Cây được cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không thể sống được. Không khí có ý nghĩa rất lớn đối với đời sống thực vật. Nó cung cấp các-bô-níc cho cây xanh quang hợp, tổng hợp chất hữu cơ từ năng lượng mặt trời, cung cấp khí ô-xi cho thực vật hô hấp, các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn về điều này trong bài học hôm nay
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
- GV nêu câu hỏi:
+ Không khí có những thành phần nào ?
+ Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1, 2 trang 120 và 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Ví dụ:
 + Trong quang hợp, thực vật hút khí và thải ra khí gì ?
 + Trong hô hấp, thực vật hút khí và thải ra khí gì ?
 + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
 + Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
 + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng ?
+ Oxy, ni-tơ, các-bo-nic
+ Oxy và cac-bô-nic
+ Hút cac-bô-nic và thải ra oxy
+ Hút khí oxy và thải ra khí cac-bô-nic
+ Xảy ra ban ngày
+ Xảy ra ban đêm
+ Nếu ngững hai quá trình trên thực vật sẽ chết
Kết luận:
-Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khóang và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật 
- Thực vật “ăn” gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc, nhu cầu khí ô-xi của thực vật.
- Thực vật không có cơ quan tiêu hóa như người và động vật nhưng chúng vẫn “ăn” và “uống”. Khí các-bô-níc có trong khí được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên . Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các-bô-níc và nước
+ Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp, đặc biệt quan trọng là lá, rễ. Để cây có đủ ô-xi gúp quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thóang
Kết luận:
Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khóang, vừa cung cấp khí các-bô níc cho cây. Đất trồng cần xới, xốp thoáng khí.
Hoạt động tiếp nối: Củng cố - dặn dò
- GV nhận xét tiết học – tuyên dương
- Chuẩn bị tiết sau: Trao đổi chất ở thực vật
Khối trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_ban_chuan_kien_thuc_2_cot.doc