Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản đẹp 2 cột)

I. Mục tiêu:

1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan); đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.

Biết đọc diễn cảm bài văn với dọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.

2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.

II. Đồ dùng dạy – học:

Ảnh chân dung Ma-gien-lăng

III. các hoạt động dạy học

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 06/01/2022 Lượt xem 465Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: GDTT: chào cờ
Tiết 2: Ngoại ngữ
Tiết 3: Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài, đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan); đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm.
Biết đọc diễn cảm bài văn với dọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm.
2. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II. Đồ dùng dạy – học:
ảnh chân dung Ma-gien-lăng
III. các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
Gv kiểm tra 2 hs đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến?, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
HĐ2.Dạy bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
a. Luyện đọc
- Gv viết lên bảng các tên riêng.
Gv hướng dẫn cách đọc
- Hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài ( 3 lượt )
- Gv đọc diễn cảm toàn bài 
b. Tìm hiểu bài
- 2 hs đọc
- Chú ý
- Hs cả lớp đọc đồng thanh
- 1 hs đọc toàn bài
- 6 đoạn
- Hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài.
- Chú ý
*- Hs đọc lướt đoạn 1.
* Hs đọc thầm đoạn 2,3,4,5,6. 
Nêu ý nghĩa của câu chuyện
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gv hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1đoạn tiêu biểu, Chọn đoạn sau: “ Vượt Đại Tây Dương  ổn định tinh thần”. 
+ Gv đọc mẫu đoạn trên
HĐ3. Củng cố, dặn dò.
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
Về nhà tiếp tục luyện đọc, kể lại câu chuyện trên cho người thân.
* Gv nhận xét tiết học
 - Hs phát biểu.
- Ba hs tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài
- Chú ý
+ H luyện đọc diễn cảm theo cặp.
+ Vài hs thi đọc diễn cảm
- H phát biểu.
- H nêu  ham học hỏi, ham hiểu biết, dũng cảm 
Tiết 4: Toán: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp hs ôn tập, củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
Bài 4 ( trang 152)
Gv nhận xét ghi điểm
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: Củng cố về cách tính ( cộng, trừ, nhân, chia; thư tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số ).
- Trước khi làm bài gv yêu cầu hs nêu cách làm ( đối với từng phần ).
- Gv yêu cầu hs nêu cách làm
Bài 2: Củng cố giải toán, dạng tìm phân số của một số.
Gv gợi ý phân tích đề bài.
- 1 hs lên bảng làm bài
- 1 hs nêu yêu cầu của bài.
- Hs làm vào vở – vài hs lên bảng.
- 1 hs đọc đề bài
Hs làm vào vở – 1 hs lên bảng làm bài. 
- Gv mời hs nêu cách làm và kết quả
Bài 3: Củng cố giải toán dạng “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- Gv mời hs nêu cách làm
HĐ3. Củng cố, dặn dò.
Gv mời 1–2 hs nhắc lại nội dung luyện tập
* Nhận xét tiết học.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs nêu cách giải
- Hs làm vào nháp-1 hs lên bảng chữa
Cả lớp nhận xét.
Tiết 5: Khoa học: Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
 Sau bài học, hs biết:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy – học
- Hình trang 118-119 SGK
- Sưu tầm tranh ảnh , cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy – học
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.
* Mục tiêu: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ( nhóm đôi)
Bước 2: Làm việc cả lớp
-GV Kết luận
- Các nhóm quan sát hình các cây cà chua: a,b,c,d tr.118và thảo luận 
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
* Mục tiêu:
- Nêu một số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây b/n2 giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau.
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
* Cách tiến hành
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn
Gv phát phiếu học tập cho các nhóm yêu cầu hs đọc mục Bạn cần biết tr 119 SGK đểlàm bài tập.
Bước 2. Hs làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
Bước 3: Làm việc cả lớp
- Gv chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài.
* Về nhà vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn trồng trọt.
* Gv nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Hs phát biểu.
Tiết 6: Chính tả: Nhớ - viết : Đường đi Sa pa
Mục tiêu
1. Nhớ viết lại chính xác trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi SaPa.
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi ( hoặc r/d/gi) 
II. Đồ dùng dạy - học
- 3 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 3.
III. các hoạt động dạy học
HĐ1: Kiểm tra bài cũ.
 Gv mời 1 hs tự tìm và đố 2 bạn viết lên bảng lớp, cả lớp viết trên giấy nháp 5-6 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng tr/ch hoặc vần êt/êch
HĐ2: Hướng dẫn hs nhớ viết
- Gv nên yêu cầu của bài.
- Gv cho hs viết 1 số chữ dễ viết sai chính tả.
+ Gv đọc: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, hiếm quý.
 - Gv đọc cho hs soát lỗi,
- Gv thu 7 bài: chấm và chữa
- Gv nhận xét chung
HĐ3: Hướng dẫn hs làm các bài tập chính tả ( lựa chọn) 
Bài tập 3
Gv dán 3 tờ phiếu lên bảng 
4. Củng cố, dặn dò
Gv chốt lại nội dung bài các em ghi nhớ những thông tin thú vị qua bài chính tả BT(3).
* Gv nhận xét tiết học.
- Hs thực hiện
- Chú ý
- 1 hs đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết trong bài đường đi SaPa. 
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- Hs đọc thầm lại đoạn văn để ghi nhớ
- Hs viết bảng con
–3 hs lên bảng làm bài 
Tiết 7: Thực hành Toán: 
Luyện tập các phép tính của phân số, giải toán tìm hai số khi biết tổng tỉ ; Hiệu tỉ số của hai số.
I. Mục tiêu: HS ôn tập củng cố lại kiến thức về các phép tính của phân số, cách giải toán tìm hai số khi biết tổng- tỉ; hiệu- tỉ của hai số.
II. Nội dung: 
- Cho HS yếu làm các bài tập 1,2,3 T 153, tiết: luyện tập chung. Toán 4.
*Lưu ý: Bài 1: Củng cố kỹ năng cộng trừ nhân chia phân số.
Bài 2: Củng cố kỹ năng giải toán diện tích hình bình hành. Lưu ý: cách tìm chiều cao của hình bình hành qua cách tìm phân số của một số.
- Cho HS Trung bình, khá làm các bài tập 1,2,3,4 T 153, tiết: luyện tập chung. Toán 4.
* Lưu ý: bài tập 3: Củng cố cách giải toán hiệu - tỉ 
- HS giỏi làm các bài tập:7,8,9,10 ở vở bổ trợ nâng cao toán 4.
 * Lưu ý: Bài 8: 
- GV tổ chức chữa bài cho HS theo từng nhóm đối tượng.
Tiết 8: Hoàn thành các bài tập buổi một VBT.
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Tiết 1: Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu:
1. Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm
2. Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II. Đồ dùng dạy - học:
- 4 tờ phiếu viết nội dung BT 1, 2.
III. Các hoạt động day – học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra nội dung cần ghi nhớ b/ tiết LT VC( Giữ phép lịch sự )
- 1 hs làm lại BT 4.
HĐ2: Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài tập 1:
- Gv phát phiếu cho các nhóm( 4 nhóm) trao đổi, thi tìm từ.
- Gv khen ngợi những nhóm tìm được đúng nhiều từ.
Bài tập 3.
- Gv yêu cầu hs làm bài cá nhân vào vở. Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm.
- Gv chấm điểm một số đoạn viết tốt.
HĐ3. Củng cố, dặn dò
Gv mời 1-2 hs nhắc lại nội dung bài
Về nhà viết lại vào vở đoạn văn ở BT 3 và chuẩn bị bài: Câu cảm.
* Gv nhận xét tiết học.
- 1 hs trình bày
- 1 hs làm bài tập 4.- Chú ý
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập
- Hs các nhóm thực hiện.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Hs làm bài vào vở
- Hs đọc đoạn văn trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm
- Hs phát biểu
Tiết 2: Toán: tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
Giúp hs bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? ( cho biết một đơn vị độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu ).
II. Đồ dùng dạy học:
 Bản đồ Thế giới, bản đồ Việt Nam, bản đồ 1 số tỉnh, thành phố ( có ghi tỉ lệ bản đồ phía dưới ).
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HĐ1. Kiểm tra bài cũ:
Gv mời 1 hs trình bày miệng lại bài 5(153)
HĐ2: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- Gv cho hs xem một số bản đồ: Bản đồ Việt Nam (SGK) 
- 1 hs trrình bày miệng
- Hs quan sát Bản đồ Việt Nam trong sgk
- Chú ý
HĐ3: Thực hành
Bài 1: Củng cố cách đọc tỉ lệ bản đồ
- Gv mời hs trình bày miệng. 
Bài 2: Củng cố cách viết độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật.
- Gv gợi ý - phân tích.
Gv kẻ đề bài sẵn trên bảng phụ.
- Gv mời 1 hs nêu cách là
HĐ4: Củng cố dặn dò
Gv mời 1 – 2 hsnhắc lại nội dung bài 
Về nhà làm bài 3 vào vở.
* Gv nhận xét tiết học.
- Hs lấy ví dụ
- 1 hs đọc nội dung bài
- 1 hs đọc yêu cầu của bài
hs làm vào vở Š1 hs lên bảng làm bài
Tỉ lệ bản đồ
1:1000
1:300
1:10000
1:500
Độ dài thu nhỏ
1 cm
1 dm
1 mm
1 m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10000mm
500m
- Hs nêu
- Cả lớp nhận xét
Tiết 3: thể dục:NHAÛY DAÂY
TROỉ CHễI “LAấN BOÙNG BAẩNG TAY”
I-MUC TIEÂU:
-OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn. Yeõu caàu thuùc hieọn ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực.
-Troứ chụi “Laờn boựng baống tay”. Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ tham gia tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng.
II-ẹềA ẹIEÅM, PHệễNG TIEÄN:
-ẹũa ủieồm: saõn trửụứng saùch seừ.
-Phửụng tieọn: coứi.
III-NOÄI DUNG VAỉ PHệễNG PHAÙP LEÂN LễÙP:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
Hẹ CUÛA HOẽC SINH
1. Phaàn mụỷ ủaàu: 6 – 10 phuựt. 
Giaựo vieõn phoồ bieỏn noọi dung, yeõu caàu baứi hoùc, chaỏn chổnh trang phuùc taọp luyeọn. 
ẹửựng taùi choó xoay caực khụựp coồ tay, coồ chaõn. 
Chaùy chaọm theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn. 
Troứ chụi: Coự chuựng em. 
2. Phaàn cụ baỷn: 18 – 22 phuựt. 
a. Baứi taọp RLTTCB:
OÂn nhaỷy daõy caự nhaõn kieồu chuùm hai chaõn. Caực toồ taọp luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. Khi toồ chửực taọp luyeọn coự theồ chia thaứnh tửứng ủoõi hoaởc cho luaõn phieõn tửứng nhoựm thay nhau taọp. GV bao quaựt lụựp, trửùc tieỏp chổ daón, sửỷa chửừa ủoọng taực sai cho HS. 
Thi xem ai nhaỷy daõy nhanh nhaỏt: 1-2 laàn.
b. Troứ chụi vaọn ủoọng: Laờn boựng baống tay.
To ...  nội dung bài 
Về nhà làm lại bài 3 vào vở
* Gv nhận xét tiết học
- 1 hs đọc đề bài 
- Hs làm vào vở – 1 hs lên bảng làm bài
Cả lớp nhận xét
Tiết 4: Địa lí: Thành phố Đà Nẵng
I. Mục tiêu
	Học xong bài này, HS biết: 
- Dựa vào bản đồ Việt Nam xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
- Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng
- Lược đồ hình 1 bài 24
III. Các hoạt động dạy học
1. Đà Nẵng – thành phố cảng
* Hoạt động 1: Làm việc theo cặp
Bước 1: 
- Yêu cầu từng cặp quan sát lược đò và cho biết vị trí của thàng phố Đà Nẵng
Bước 2: 
- Yêu cầu HS nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa?
Bước 3: 
- Yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài và nêu các phương tiện giao thông đến Đà Nẵng?
- HS quan sát
thành phố Đà Nẵng
- HS quan sát theo cặp
* Vài HS báo cáo kết quả
GV: Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải Miền Trung.
2. Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp
* Hoạt động 2: HS làm việc theo nhóm 
Bước 1: 
- Giao việc cho các nhóm
Bước 2: GV yêu cầu HS liên hệ với kiến thức bài 25 nêu lí do Đà Nẵng sản xuất đựoc một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp được cho các tỉnh khác hoặc trong nước.
Bước 3: 
GV nhân xét thêm
3. Đà Nẵng - địa điểm du lịch
* Hoạt động 3: HS làm việc cá nhân
Bước 1: 
- Yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biếtnhững địa điểm của Đà Nẵng 
Bước 2: 
- Các em có thể kể thêm những địa điểm khác mà HS có thể biết
Bước 3: 
- Yêu cầu HS tìm lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch?
HĐ4. Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài
* Nhận xét tiết học
- HS thảo luận nhóm 4
- HS trình bày
- HS thực hiện
- bãi tắm: Bãi Nam, Mĩ Khê, Non Nước..
- HS nêu
- HS phát biểu
Tiết 5: Đạo đức: Bảo vệ môi trường (Tiết 1)
I. Mục tiêu
	Học xong bài này, HS có khả năng:
1.Hiểu: Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
2. Biết bảo vệ,gìn giữ môi trường trong sạch.
3. Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Tài liệu và phương tiện
- Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng.
- SGK đạo đức 4.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
( thông tin trang 43,44- SGK)
- GV chia lớp thành 6 nhóm- yêu cầu HS đọc và thảo luận về sự kiện nêu trong SGK.
- GV kết luận
- GV yêu cầu HS giải thích phần ghi nhớ
 Hoạt đông 2: Làm việc cá nhân (bài tập1, SGK)
- GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu để bày tỏ ý kiến đánh giá
 - GV kết luận:
Hoạt động 3: Hoạt động nối tiếp
- Tìm hiểu bảo vệ môi trường ở địa phương.
* GV nhận xét tiết học
- Các nhóm thực hiện
- Đại diện các nhóm trình bày
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK
- Chú ý
- HS bày tỏ ý kiến đánh giá theo cách đã quy ước.
- 1số HS giải thích
Tiết 6: Luyện Toán: Ôn: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
	Giúp HS :
- Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
II. Đồ dùng dạy học
	Hình vẽ trong SGK trang 156 (phóng to)
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thực hành
* Mục tiêu : Củng cố cách tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Bài 3 : SGK tr156
- G nêu câu hởi – gợi ý phân tích đề bài
- G thu một số bài để chấm
- G nhận xét, chữa bài
Bài 3: SGK tr157 Củng cố về cách tính dộ dài thu nhỏ trên bản đồ 
- Gv gợi ý – Phân tích đề bài
Gv chốt lại
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau : úng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo )
* Nhận xét tiết học
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
Tiết 7: luyện tiếng việt: Ôn: Luyện tập quan sát con vật
I. Mục tiêu
-Củng cố quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
-Củng cố tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh, ảnh chó, mèo (cỡ to)
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cấu tạo của bài văn miêu tả con vât ?
- Đọc lại dàn ý chi tiết tả một con vật nuôi trong nhà.
HĐ2. Hướng dẫn quan sát
Bài tập 1, 2 : 
- 1 H trình bày
- 1 H trình bày
- 2 H tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 
- H phát biểu
+ G dán lên bảng tờ giấy đã viết bài Đàn ngan mới nở, hướng dẫn H xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả. G dùng bút đỏ gạch dưới các từ đó trong bài.
- Những câu miêu tả em cho là hay
Bài tập 3:
- G kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình hành động con mèo, con chó đã dặn ở tiết trước.
- G treo tranh, ảnh chó, mèo lên bảng
.
Gợi ý h có thể ghi theo hai cột
Các bộ phận
Từ ngữ miêu tả
HĐ3. Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
 - Chuẩn bị tiết TLV tuần 31 
* nhận xét tiết học
- H phát hiện- nêu miệng
- H phát biểu
- Ghi lại vào vở những câu đó
- 1h đọc yêu cầu của bài
- H phát biểu
- Quan sát – viết kết quả quan sát
- H ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát đặc điểm ngoại hình của con mèo hoặc con chó.
- H phát biểu - ngoại hình của con vật dựa trên kết quả đã quan sát.
Thứ sáu ngày 02 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: Tập làm văn: Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
1. Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tò in sẵn- Phiếu khai tạm trú, tạm vắng.
2. Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản phô tô mẫu phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng ( mỗi HS 1 tờ).
- 1 bản phô tô phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng cỡ to để GV treo lên bảng hướng dẫn HS điền vào phiếu.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo (hoặc con chó) đã viết ở bài tập 4.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1:
- GV treo tờ phiếu phô tô phóng to lên bảng, giải thích từ ngữ viết tắt: CMND ( chứng minh nhân dân)
- Hướng dẫn điền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục)
- GV phát phiếu chi từng HS
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc tờ khai
Bài tập 2:
- GV nhận xét – kết luận
- 1 HS trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS làm việc cá nhân, điền nội dung vào phiếu.
- HS tiếp nối nhau đọc
- Cả lớp - GV nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghĩ trả lời
HĐ3: Củng cố, dặn dò
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài 
* Chuẩn bị bài sau: Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật) bằng cách quan sát trước các bộ phận của con vật mà em yêu thích.
* Nhận xét tiết học
Tiết 2: Toán: Thực hành
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa 2 cây, hai cột ở sân trường).
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu).
II. Đồ dùng dạy học
- Thước dây cuộn, một số cọc mốc.
- Cọc tiêu ( để gióng thẳng hàng trên mặt đất)
III. Các hoạt động dạy học
HĐ1. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra dụng cụ học tập
HĐ2. Hướng dẫn thực hành tại lớp
a, Hướng dẫn HS cách đo đọ dài đoạn thẳng.
b, Cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất
- GV hướng dẫn: Dùng các cọc tiêu gióng thẳng hàng để xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất
HĐ3: Thực hành ngoài lớp
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ (4HS 1 nhóm)
- Vài HS lên bảng thực hành
- Chú ý
- Thực hành theo nhóm 4
- GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm (Mỗi nhóm thực hành một hành động khác nhau)
GV nhận xét – kết luận
Bài 1: Củng cố cách đo độ dài 
* Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như đã hướng dẫn và hình vẽ trong sgk) để đo độ dài giữa hai điểm cho trước.
* Giao việc:
+ Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo khoảng cách hai cây ở sân trường
* GV hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận kết quả thực hành của mỗi nhóm.
3. Củng cố – dặn dò
GV mời 1 – 2 HS nhắc lại nội dung bài
* GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm nêu cách thực hiện 
- Các nhóm thực hiện
- Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trang 159.
- HS tiếp nối nhau trình bày kết quả
- HS phát biểu
Tiết 3: Kĩ thuật: Lắp xe nôi (tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác, tháo các chi tiết của xe nôi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp xe nôi
a. Học sinh chọn chi tiết
- Giáo viên quan sát kiểm tra và giúp đỡ học sinh.
b. Lắp từng bộ phận
- Học sinh chọn đúng và đủ các chi tiết theo sách giáo khoa và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- 1 – 2 học sinh đọc phần ghi nhớ, học sinh khác bổ sung.
c. Lắp ráp xe nôi
- Giáo viên quan sát, theo dõi các nhóm.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
Hoạt động 2: Nhận xét - dặn dò
Về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị bộ lắp ghép.
* Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh thực hành lắp từng bộ phận.
- Học sinh lắp theo quy trình trong sách giáo khoa.
- Học sinh trình bày sản phẩm thực hành.
- Học sinh tự đánh giá sản phẩm của mình.
Tiết 4: Âm nhạc.
Tiết 5: Luyện Toán: Ôn: ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu
	Giúp HS : Củng cố
Từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thật trên mặt đất.
Rèn kỹ năng thực hành thực tế
II. Các hoạt động dạy học
HĐ1: Thực hành
* Mục tiêu : Củng cố cách tính độ dài thật theo độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
Bài 3: SGK tr156
- G nêu câu hởi – gợi ý phân tích đề bài
- G thu một số bài để chấm
- G nhận xét, chữa bài
Bài 3: SGK tr157 Củng cố về cách tính dộ dài thu nhỏ trên bản đồ 
- Gv gợi ý – Phân tích đề bài
Gv chốt lại
Bài 2: SGK tr158 Rèn kỹ năng thực hành trên thực tế
-GV nêu yêu cầu 
HĐ2: Củng cố, dặn dò
- G mời H nhắc lại nội dung bài
- Chuẩn bị bài sau : úng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo )
* Nhận xét tiết học
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
- 2 H đọc đề bài
- H làm vào vở
- H lên bảng trình bày bài gải
-HS thực hành
-Báo cáo kết quả
Tiết 6: luyện tiếng việt: 
Tiết 7: HDTH: Hoàn thành các bài buổi một
Tiết 8: Sinh hoạt lớp
-----------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docKE HOACH BAI DAY TUAN 30.doc