Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản hay 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản hay 2 cột)

Tiết 3: TOÁN:

Bài 146: Luyện tập chung.

A Mục tiêu:

 - Thực hiện được các phép tính về phân số.

 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

 - Giải được các bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó.

 - HS cẩn thận khi làm toán.

B. Đồ dùng dạy - học:

 GV + HS: SGK, thước.

C Các hoạt động dạy học:

 I. Ổn định: Hát.

 II. Kiểm tra: Bài tập ở nhà của HS.

 III. Bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 133Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Bản hay 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:
Ngày soạn: 3 / 4 / 2010
Ngày giảng: Thứ hai ngày 5 / 4/ 2010
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Chào cờ toàn trường.
	______________________________________________
Tiết 2: Đạo đức
Tiết 30: Bảo vệ môi trường ( Tiết 1).
A. Mục tiêu:
	- HS biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
	- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường.
	- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ỏ trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
	- HS có ý thức tham gia bảo vệ môi trường.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Phiếu bài tập.
	HS: Vở bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Em thường làm gì để tham gia giao thông an toàn?
	III. Bài mới.
1) Gt bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin.
- Đọc thông tin:
- 1,2 Hs đọc, lớp đọc thầm sgk.
- Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3:
- N3 thảo luận:
- Trình bày:
- Đại diện các nhóm trình bày từng câu:
- Gv cùng hs nhận xét chung, chốt ý đúng:
* Kết luận:
b. Hoạt động 2: Bài tập 1.
- Đọc các thông tin trong bài tập:
- Yêu cầu hs đọc các việc làm:
- Gv nhận xét chung chốt ý đúng:
* Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi 
trường: b,c,đ,g.
? Gọi HS đọc ghi nhớ?
- Hs nhắc lại:
- Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói.
- Dầu đổ vào đại dương : gây ô nhiễm bẩn, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, người bị nhiễm bệnh.
- Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu.
- HS nghe.
- Hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hs đọc thầm
- 1 Hs đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi.
- Hs nhắc lại:
- HS đọc.
IV. Củng cố:
	? Nhắc lại ghi nhớ?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:	
	- Về nhà tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương.
* Điều chỉnh: ...........................................................................................................
..................................................................................................................................
	______________________________________________
Tiết 3: Toán:
Bài 146: Luyện tập chung.
A Mục tiêu:
	- Thực hiện được các phép tính về phân số.
	- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
	- Giải được các bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó.
	- HS cẩn thận khi làm toán.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV + HS: SGK, thước.
C Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Bài tập ở nhà của HS.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Bài tập.
* Bài 1:
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào vở.
- 4 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài, trao đổi về cách làm bài:
a. 
(Bài còn lại làm tương tự)
* Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán.
? Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
- Hs nêu.
- Làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài:
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 x = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180 (cm2)
Đáp số: 180 cm2.
* Bài 3. 
- Gv cùng hs nhận xét, chữa bài.
 Bài giải
	?
Búp bê: ׀——׀——׀
Ô tô : ׀——׀——׀——׀——׀——׀
 ?
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7 (phần).
Số ôtô trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ôtô)
Đáp số: 45 ôtô.
IV. Củng cố:
	- Nhận xét tiết học.
	- Tuyên dương HS hăng hái xung phong lên bảng.
V. Dặn dò:
	- Về nhà ôn lại phần đã học và xem bài 147.
* Điều chỉnh: ............................................................................................................
...................................................................................................................................
	________________________________________________
Tiết 4: Tập đọc
Bài 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh 
Trái Đất.
A. Mục đích yêu cầu:
- Đọc trôi chảy rành mạch toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng tự hào, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát đẻ hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong SGK.
- HS yêu thích môn học.
B . Đồ dùng dạy học.
GV: - ảnh chân dung Ma- gien-lăng.
HS: Đọc trước bài ở nhà.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Đọc thuộc lòng bài Trăng ơitừ đâu đến? Nêu ý chính của bài?
	III. Bài mới.
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc bài.
- Chia đoạn:
- GV nêu cách đọc.
- 6 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- HS nghe.
- Đọc nối tiếp: 3 lần
- 6 Hs đọc / 1 lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 6 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
+ Đọc lần 3: đọc câu dài.
- 6 Hs khác đọc.
- 3 HS đọc.
- Gv nhận xét đọc đúng và đọc mẫu toàn bài:
- Hs nghe
b. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi:
- Hs đọc thầm, lần lượt trả lời:
? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
có nhiệm vụ khám phá những con 
đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- GV nhận xét - kết luận.
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân.
? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
- Chọn ý c đúng.
? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì?
- ..đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới.
? Nêu ý nghĩa của bài:
- ý nghĩa: HS nêu.
c. Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài:
- 6 Hs đọc.
? Nêu cách đọc bài:
- 1 HS nhắc lại.
- Luỵên đọc đoạn 2,3:
- Gv đọc mẫu:
- Hs lắng nghe, nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Thi dọc:
- Cá nhân, cặp đọc.
- Gv cùng hs nhận xét, khen hs đọc tốt, ghi điểm.
IV. Củng cố:
	? Nhắc lại nội dung bài:
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ học sau.
* Điều chỉnh: ............................................................................................................
...................................................................................................................................
	_______________________________________________
Tiết 5: Khoa học
Bài 59: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
A. Mục tiêu: 
- HS biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau.
- HS thảo luận để biết được vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
- HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
	GV: Phiếu bài tập.
	HS: - Sưu tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón.
C. Hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Giải thích tại sao trong mỗi thời điểm khác nhau các loài cây có nhu cầu nước khác nhau?
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
- Tổ chức hs làm việc theo nhóm.
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát cây cà chua Ha,b,c,d:
- Hs quan sát và trao đổi theo câu hỏi:
? Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
- Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống.
- Cây c: Thiếu ka li, thân gầy, lá bé, quả ít, còi cọc.
- Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn.
? Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao? Rút ra kết luận gì?
- Cây a vì cây được bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây trồng.
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì?
=> Gọi đại diện các nhóm thảo luận.
* Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên, ( dựa vào mục bạn cần biết )
3. Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
? Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Ni-tơ hơn?
? Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều Phôtpho hơn?
? Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn?
? Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây?
? Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
? Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt?
=> GV nhận xét - kết luận:
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/119.
- Cây b. Thiếu ni tơ, 
- Ni tơ có vai trò quan trọng đối với cây.
- Làm việc theo cặp đôi.
- Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, ...
- Cây lúa, ngô, cà chua,... cần nhiều phốt pho.
- Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...
- Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
-... vì trong phân đạm có nhiều phân lân có ni tơ, Ni tơ cần cho sự phát triển của lá. Nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ.
- Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa.
- 3 HS đọc.
IV. Củng cố:
	? Nêu vai trò của chất khoáng đối với thực vật?
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ học sau.
* Điều chỉnh: ............................................................................................................
...................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 4 / 4 / 2010
Ngày giảng: Thứ ba ngày 6 / 4 / 2010.
Tiết 1: Toán
Bài 147: Tỉ lệ bản đồ.
A. Mục tiêu:
	- HS bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
	- Dựa vào lý thuyết làm được các bài tập 1, 2.
	- HS có tính cẩn thận khi làm bài.
B. Đồ dùng dạy học.
	GV: - Bản đồ thế giới, bản đồ VN, bản đồ một số tỉnh thành,...
	HS: Xem trước bài.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: Bài 2: 1 HS lên giải.
	III. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
2. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- Gv treo các bản đồ đã chuẩn bị:
- Hs đọc tỉ lệ bản đồ.
- Gv kết luận:
- Các tỉ lệ 1:10 000 000;... ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
? Tỉ lệ bản đồ VN: 1 : 10 000 000 cho biết gì?
- Cho biết hình nước VN thu nhỏ 10 triệu lần.
? Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài bao nhiêu trên thực tế?
- ..... 10 000 000 cm hay 100 km trên thực tế.
- Tỉ lệ  ... 4: Khoa học
Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật.
A. Mục tiêu:
	- Biết mỗi loại thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
	- HS có ý thức học tập.
B. Đồ dùng dạy - học:
	GV: Phiếu bài tập.
	HS: SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định: Hát.
	II. Kiểm tra: ? Nêu vai trò của chất khoáng đối với TV?
	III. Bài mới:
1) GT bài: Ghi đầu bài.
2) Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật.
? Không khí gồm những thành phần nào?
- ... 2 thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc .
? Khí nào quan trọng đối với thực vật?
- khí ô- xi và khí các bô níc.
- Quan sát hình sgk/120, 121.
- Cả lớp quan sát:
? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
- Hút các bô níc, thải ô xi.
? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì?
- Hút ô xi, thải các bô ních.
? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào?
...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời.
? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào?
...diễn ra suốt ngày đêm.
? Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng?
- ...thực vật bị chết.
- Gv kết luận:
* Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng 
nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được.
b. Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kiện đó?
? Đọc mục bạn cần biết?
- Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây.
- Khí các bô níc có trong không khí 
được lá cây hấp thụ và nước có trong đất được rễ cây hút lên.
Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường từ khí các bô níc và nước.
- 3 HS đọc.
IV. Củng cố:
	- Nhắc lại nội bài học.
	- Nhận xét giờ học.
V. Dặn dò:
	- Về nhà học bài.
	- Chuẩn bị bài giờ sau.
* Điều chỉnh: ....................................................................................................
...............................................................................................................................	______________________________________________	
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt tuần 30
A. Mục tiêu:
	- Nhận xét ưu - nhược điểm trong tuần qua.
	- Đề ra phương hướng tuần 31.
B. Chuẩn bị:
	- ý kiến nhận xét.
C. Nội dung hoạt động:
	I. ổn định: Hát
	II. Nội dung:
1) Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp trong tuần qua.
2) GV nhận xét chung:
a) Nhận xét ưu - nhược điểm của tuần 30.
 *ư u điểm:
	 - Đoàn kết với bạn bè biết kính trọng thầy cô và người lớn tuổi.
 - Các em có ý thức tự giác học tập, đến lớp chăm chú nghe giảng, tương đôi hắng hái xây dựng bài.
 - vệ sinh trường lớp sạch sẽ, tham gia đầy đủ các hoạt động của lớp, Thể dục tương đối đều, đẹp.
* Nhược điểm:
 - Một số em chưa làm bài tập ở nhà: Dài, Thắng, Nhẫn,...
b) Phương hướng tuần 31.
	- Phát huy những ưu điểm, khắc phục những tồn tại, học tập đạt kết quả tốt. Về nhà phải tự giác ôn bài, đến lớp phải quàng khăn đỏ, đầy đủ đồ dùng học tập. Phải có ý thức học tập và vệ sinh trường lớp, chăm sóc bồn hoa.	- Thực hiện tốt luật an toàn giao thông.
__________________________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: 
Thể dục:
Bài 59: Ôn tập nhảy dây
I. Mục tiêu: 
	- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II. Địa điểm, phơng tiện.
	- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh an toàn.
	- Phơng tiện: 1 còi, 1 HS/ 1dây;
III. Nội dung và phơng pháp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHNL:
- Lớp trởng tập trung báo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
- Ôn bài TDPTC.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
- ĐHTL 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
- Ôn nhẩy dây.
+ Nhẩy dây cá nhân kiểu chân 
trước chân sau.
+ Gv chia tổ hs tập theo N 2.
+ Thi đồng loạt theo vòng tròn ai 
vớng chân thì dừng lại.
ĐHTL
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học. VN ôn nhẩy dây.
- ĐHKT:
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
Thứ tư ngày 11 tháng 4 năm 2007
Tiết 3: 
Tiết 5:
Âm nhạc:
Tiết 30: Ôn tập 2 bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn
Thiếu nhi thế giới liên hoan.
I. Mục tiêu:
- Hs ôn tập và trình bày 2 bài hát theo những cách hát nh hoà giọng, lĩnh 
xớng và đối đáp.
	- Hs trình bày theo hình thức đơn ca, song ca, hoặc tốp ca.
	- Tập biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ hoạ.
II. Chuẩn bị.
	- GV : Nhạc cụ quen dùng.
	- Hs: Thuộc lới bài hát, nhạc cụ gõ.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu: Ôn tập 2 bài hát.
- Trình bày 2 bài hát:
- Cả lớp.
2. Phần hoạt động.
a. ND1: Ôn tập bài hát : Chú voi con ở Bản Đôn.
*HĐ1: Hát lĩnh xớng và hát hoà giọng.
- Cả lớp thực hiện hát lĩnh xớng và hát hoà giọng.
- Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện.
*HĐ2: Hát lĩnh xớng và hát hoà giọng và động tác phụ hoạ.
Cả lớp thực hiện hát lĩnh xớng và hát hoà giọng kết hợp động tác phụ hoạ.
- Hát dãy bàn, hát nhóm thực hiện.
b. ND2: Ôn tập bài hát thiếu nhi thế giới liên hoan.
*HĐ1: Phối hợp 3 cách hát lĩnh xớng, đối đáp và hoà giọng.
- Lời 1: 1 Hs lĩnh xớng đ1, tất cả hoà giọng đoạn 2.
- Lời 2: 2 nửa lớp hát đối đáp đ1, tất cả cùng hoà giọng đoạn 2.
*HĐ2: Trình bày:
- Hát lĩnh xớng, đối đáp, hoà giọng và kết hợp động tác phụ hoạ.
c. ND3: Kiểm tra:
- Gv nx, đánh giá.
- Song ca, nhóm nhỏ, (tự nhận) trình bày một bài hát.
3. Phần kết thúc.
- Ôn tập bài TĐN số 7, số 8;
- Đọc nhạc và ghép lời.
Thứ năm ngày 12 tháng 4 năm 2007
Tiết 1: Thể dục:
Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "Kiệu ngời".
I. Mục tiêu:
1. KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trớc chân sau. Trò chơi " Kiệu ngời"
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phơng tiện.
- Địa điểm: Sân trờng, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phơng pháp lên lớp.
Nội dung
Định lợng
Phơng pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHNL
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TDPTC.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện.
- Thi tâng cầu bằng đùi:
+ Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của Gv ai rơi cầu dừng lại.
* Ôn chuyền cầu:
- Ngời tâng, ngời đỡ,ngợc lại.
- Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Ném bóng: 
+ ÔN động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
ĐHTL
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV
b.Trò chơi: Kiệu người.
- GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN ôn nhảy dây.
- ĐHKT 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
-------------------------------------------------
----------------------------------------------------
Tiết 4: Địa lí:
Tiết 31: Thành phố Đà Nẵng.
I. Mục tiêu:
	Học xong bài này, Hs biết:
	- Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng.
	- Giải thích được vì sao ĐN vừa là thành phố cảng vừa là thành phố du lịch.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ hành chính Việt Nam. ảnh về TP Đà Nẵng.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Đà Nẵng - thành phố cảng.
	* Mục tiêu: Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng; Giải thích được vì sao ĐN là thành phố cảng.
	* Cách tiến hành:
- Treo lược đồ TP Đà Nẵng:
- Hs quan sát.
? Chỉ TP ĐN và môt tả vị trí TPĐN ?
- Hs làm việc theo N2.
- Hs chỉ và mô tả:
- TPĐN nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân.
- Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
- Nằm giáp các tỉnh : Thừa Thiên Hếu và Quảng Nam.
? Kể tên các loại hình giao thông ở ĐN?
- Đường biển, đường thuỷ, đường bộ, đường sắt, đường hàng không.
? Kể tên các đầu mối giao thông quan trọng ở ĐN?
Cảng Tiên Sa; cảng sông Hàn; Quốc lộ 1; Đường tầu thống nhất Bắc Nam; Sân bay Đà Nẵng.
? Tại sao ĐN là thành phố cảng?
- ĐN là thành phố cảng là đầu mối giao thông quan trọng ở miền Trung, là 1 trong những thành phố lớn của nước ta.
* Kết luận: Gv tóm tắt ý trên.
3. Hoạt động 2: Đà Nẵng- trung tâm công nghiệp.
	*Mục tiêu: Hs hiểu ĐN - thành phố công nghiệp.
	* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp:
- Cả lớp đọc sgk và trao đổi cặp:
? Kể tên hàng hoá được đưa đến ĐN và từ ĐN đưa đến nơi khác?
- Hàng hoá đưa đến ĐN: Ô tô thiết bị, máy móc; Quần áo; Đồ dùng sinh hoạt;
- Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác: Vật liệu xây dựng (đá); vải may quần áo; cá tôm đông lạnh.
? Hàng hoá đưa đến TP ĐN chủ yếu là sản phẩm của nghành nào?
? Hàng hoá từ ĐN đưa đến nơi khác là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?
- Chủ yếu là sản phẩm của nghành công nghiệp.
- Chủ yếu là các nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh.
? Nêu 1 số nghành sản xuất của ĐN?
- Khai thác than, khai thác đá, khai thác tôm, cá, dệt,...
	* Kết luận: ĐN có nhiều khu công nghiệp lớn, thu hút nhiều nhà đầu tư ĐN trở thành trung tâm công nghiệp lớn và quan trọng của miền Trung.
4. Hoạt động 3: ĐN - Địa điểm du lịch.
	* Mục tiêu: Hs hiểu ĐN là một điểm du lịch.
	* Cách tiến hành:
? Đà Nẵng có điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao?
- Có vì ĐN nằm sát biển, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh.
? Những nơi nào của ĐN thu hút được nhiều khách du lịch?
- Chùa Non Nước, bãi biển, núi Ngũ Hành Sơn, bảo tàng Chăm,...
	* Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ.
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, VN học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 32.
Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2007
-----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_ban_hay_2_cot.doc