Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Thành Trí Em

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Thành Trí Em

Toán

Luyện tập chung

I. Mục tiêu:

 - Thực hiện được các phép tính về phân số.

 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.

 - Giải được toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó.

 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.

II. Đồ dùng dạy – học:Bảng nhóm (2 tờ),SGK

III. Các HĐ dạy học:

1. Ổn định lớp:

- Cho hs hát

2. KTBC:

- Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước

- Nhận xét ghi điểm

3. Bài mới:

 GTB: Nêu y/c tiết học

HĐ1: Thực hành

Bài 1:Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng làm

 

doc 25 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 592Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - GV: Nguyễn Thành Trí Em", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
 - Giải được toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó.
 * Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3.
II. Đồ dùng dạy – học:Bảng nhóm (2 tờ),SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Thực hành
Bài 1:Cho hs tự làm vào vở, gọi hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Cho hs làm vào vở, gọi 2 hs lên bảng làm
- Nhận xét ghi điểm
Bài 3:
- Cho hs làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 hs làm
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố,Dặn dò
- Tuyên dương những hs học tốt
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
1/ Cả lớp làm vào vở, 4 hs làm bảng lớp
K/quả: 
a) 
2/ 2 hs làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở
 Bài giải
 Chiều cao của hình bình hành là:
 Diện tích của hình bình hành là : 
 18 x 10 = 180( cm² )
 Đáp số: 180 cm2 
- Tự vẽ sơ đò và giải
3/ 2 hs làm bảng nhóm trình bày
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7 (phần)
 Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô
HD hs làm từng bước
HD hs làm từng bước
HD hs vẽ sơ đồ và giải
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
II. Đồ dùng dạy – học:
 Tranh SGK, bảng phụ viết đoạn cần hd luyện đọc
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs HTL bài “Trăng ơi... từ đâu đến”
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học (GT tranh)
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn gọi 6 HS đọc nối tiếp 
- GV kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 6 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi hs đọc cả bài
- Đọc mẫu toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1: (SGK T115) Cho hs đọc thầm đoạn 1 trả lời.
Nhận xét
Câu 2: (SGK T115) cho hs đọc thầm bài và nêu.
Nhận xét
Câu 3: (SGK T115) Cho hs tự suy nghĩ chọn ý đúng
Nhận xét
Câu 4: (SGK T115) cho hs đọc đoạn cuối trả lời
Nhận xét
Câu 5: (SGK T115) Cho hs tự xung phong nêu
- Gợi ý hs nêu nd bài
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
- Gọi 6 HS đọc nối tiếp 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài (treo bảng phụ)
- GV đọc mẫu
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét ghi điểm
4. Củng cố :
- Gọi hs nêu lại nội dung chính của bài.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs đọc bài trả lời câu hỏi
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn, 6 HS đọc nối tiếp bài lần 1.
- 6 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, 1 hs nêu chú giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 hs đọc cả bài
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ Khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
+ Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, gặp thổ dân
- Suy nghĩ và phát biểu:
+ ý c
+ Chuyến đi 1083 ngày khẳng định trái đất hình cầu, tìm ra Thái Bình Dương
VD: Những nhà thám hiểm dũng cảm...
+ Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
- 6 hs đọc nối tiếp
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp nhận xét.
- 2 hs nêu 
Đến hd hs đọc đúng giọng
* HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK)
HD hs đọc đúng giọng
Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010
Toán
Tỉ lệ bản đồ
I. Mục tiêu:
-Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì.
* BT cần làm: Bài 1, bài 2
II. Đồ dùng dạy – học:
 Bảng lớp kẻ sẳn sơ đồ như SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT2 của tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Giới thiệu tỉ lệ bản đồ:
- GV treo bảng đồ Việt Nam, đọc các tỉ lệ bản đồ 
.Các tỉ lệ 1 : 10000000 ; 1 : 500000  ghi trên các bảng đồ đó gọi là Tỉ lệ bản đồ 
. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 (nuớc VN đã thu nhỏ muời triệu lần)
. Tỉ lệ bản đồ 1 : 10000000 có thể viết 
HĐ2: Thực hành
Bài 1:
- Y/c HS đọc đề bài toán
- Y/c HS nêu được câu trả lời
- Nhận xét ghi điểm
Bài 2:
- Gọi 1 hs lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
-GV chữa bài 
4. Củng cố:
- Nhắc lại về tỉ lệ bản đồ
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.N/xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Theo dõi lắng nghe
- 1 HS đọc 
- HS trả lời miệng, không phải viết 
Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 dộ dài 1mm ứng với độ dài thật là 1000mm
- HS chỉ viết số thích hợp vào chỗ chấm 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
Gợi ý hs nêu
Gợi ý hs làm
Chính tả (Nghe - viết)
Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài.
-Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b, BT do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy – học:
 - Bảng nhóm, SGK, bảng con, VBT
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
.3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: HD hs nhớ - viết
- GV nêu yêu cầu của bài
- Hướng dẫn viết chữ khó
- Nhắc hs cách trình bày
- GV cho HS viết bài
- GV chấm chữa bài (5 vở), 
- Nêu nhận xét chung
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2( lựa chọn)
- GV chọn cho HS phần a (r/d/gi)
- Nêu y/c BT, cho hs làm bài theo cặp phát bảng nhóm cho 3 cặp hs làm
- GV gợi ý: có thể thêm dấu thanh tạo nhiều tiếng có nghĩa.
- Nhận xét tuyên dương
Bài tập 3:
- GV chọn cho HS làm phần a
- Cho hs làm vào VBT, gọi 1 hs lên bảng làm
- GV nhận xét sữa chữa 
4. Củng cố -Dặn dò:
- Nhắc hs về viết lại 1 số lỗi sai ở bài chính tả
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.	
- Hát tập thể
- 1 em đọc thuộc đoạn 3 của bài Đường đi Sa Pa, lớp theo dõi sách
- HS viết bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn,
- Gấp sách, nhớ lại đoạn văn và tự viết bài vào vở
- Nghe, chữa lỗi
- Làm bài theo cặp, 3 cặp hs làm bảng nhóm trình bày
a) r: ra, ra lệnh, ra vào
 rong chơi, rong biển
 nhà rông, rồng, rộng
 rửa, rựa
 d:da, da thịt, ví da
 dòng nước, dong dỏng
 cơn dông
 dưa, dừa, dứa
- HS đọc yêu cầu
- Làm bài cá nhân vào VBT, 1 hs làm bảng lớp
* Kết quả: Thế giới, rộng, biên giới, biên giới, dài.
Nhắc chữ đầu dòng cho hs viết
Gợi ý hs làm
Gợi ý hs làm 
Lịch sử
Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
I. Mục tiêu: 
Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông ”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục,: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
II. Đồ dựng dạy - học:
 Tranh SGK, tranh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá Quân Thanh
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Thảo luận nhóm
- GV tóm tắt kinh tế nước ta thời Trịnh - Nguyễn
- Phân nhóm và thảo luận câu hỏi:
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó?
- GV kết luận: Vua QT ban hành “ chiếu khuyến nông ”, đúc tiền mới, yêu cầu nhà thanh mở cửa biên giới cho dân tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán.
HĐ2: Làm việc cả lớp
- GV trình bày việc vua coi trọng chữ Nôm và ban bố “ chiếu lập học” và hỏi:
- Tại sao vua Quang Trung lại coi trọng chữ Nôm?
- Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
- GV kết luận
HĐ3: Làm việc cả lớp
- GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua QT đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua QT
- Gọi vài HS đọc ghi nhớ
4. Củng cố:
- Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs nêu
- HS lắng nghe
- Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi
- Đại diện trình bày - nhận xét bổ sung
+ Ban chiếu khuyến nông để dân về quê cũ cày cấy. Mở cửa biên giới tự do trao đổi hàng hoá. Mở cửa cho thuyền ...
- Học sinh lắng nghe
- Trao đổi lớp trả lời
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành
- Học sinh lắng nghe
3 - 4 hs đọc
- 2 hs nêu
* HS khá, giỏi:
Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về k tế và vhoá như “Chiếu văn hoá ”, “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,
_______________________________________
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch - Thám hiểm
I. Mục tiêu:
- Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
 Bảng nhóm, SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT4 tiết trước
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: HD làm BT
Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- GV gợi ý cho học sinh trao đổi cặp làm vào VBT
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 2:
Thực hiện như bài 1
- GV nhận xét, chốt ý đúng
Bài tập 3:
- GV gợi ý cho học sinh làm bài, phát phiếu cho 3 hs làm, cả lớp làm vào vở BT
- GV ghi điểm, nhận xét
4. Củng cố :
- Tuyên dương những hs học tốt
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
2 hs thực hiện
- 1 em đọc yêu cầu 
- Họ ... . Đồ dùng dạy - học:
 Tranh ảnh về TP Huế, lược đồ SGK, bản đồ
III. Hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Kể tên một số cảnh đẹp ở miền Trung mà em biết?
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
1. Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ
HĐ1: Làm việc cả lớp 
- Cho HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi 
- Từ quê em có thể đi đến Huế bằng các phương tiện nào ?
- Thành phố Huế thuộc tỉnh nào ? Có dòng sông nào chảy qua ?
- Huế có các công trình kiến trúc cổ nào ?
- Giáo viên nhận xét
2. Huế - thành phố du lịch
HĐ2: Làm việc theo nhóm
- Cho hs hđ nhóm trả lời các câu hỏi của mục 2
- Nếu đi thuyền trên sông Hương chúng ta có thể đến thăm những điểm du lịch nào ?
- Mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế
- Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch 
- Giáo viên nhận xét và mô tả thêm
- Cho học sinh đọc bài học SGK.
4. Củng cố:
- Học xong bài này em cần ghi nhớ gì ?
. 5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- Học sinh đọc sách giáo khoa và trả lời
- HS nêu
+ Huế thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế. Có dòng sông Hương chảy qua
+ Huế có các công trình kiến trúc cổ : Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Tự Đức...
- HĐ nhóm – đại diện trình bày – nhận xét
+ Đi thuyền dọc sông Hương thăm lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, kinh thành Huế
- Học sinh nêu
+ Vì có nhiều công trình kiến trúc, có nhiều cảnh đẹp.
- Lắng nghe
3 – 4 hs đọc SGK
- 2 hs nêu
Gợi ý hs trả lời
Gợi ý hd hs thảo luận
_____________________________________
Luyện từ và câu
Câu cảm
I. Mục tiêu:
-Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ).
-Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3).
II. Đồ dùng dạy – học:
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. KTBC:
- Gọi hs đọc đoạn văn về du lịch- thám hiểm.
Nhận xét
2. Bài mới:GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Nhận xét
- Gọi hs đọc nối tiếp y/c 1,2,3, cho hs suy nghĩ trả lời
.
- Nhận xét chốt lại
HĐ2: Ghi nhớ
- Gọi hs đọc ghi nhớ SGK.
HĐ3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV phát phiếu cho học sinh làm bài
- Thu 1 số phiếu, nhận xét chốt ý đúng
Bài tập 2:
- Tiến hành tương tự BT1
!
Bài tập 3:
- Cho hs suy nghĩ làm vào VBT và phát biểu
- Nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thế nào là câu cảm?
-Dặn hs chuẩn bị tiết sau. N/xét tiết học.
- 2 hs thực hiện
- 3 hs lần lượt đọc, cả lớp suy nghĩ phát biểu.
+ Câu 1 dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng
+ Câu 2 Dùng thể hiện cảm xúc thán phục
- Cuối các câu trên có dấu chấm than
- Dùng để bộc lộ cảm xúc
- Vài hs đọc
- Làm vào phiếu và trình bày
 Câu kể
a) Con mèo này bắt chuột giỏi.
 Câu cảm
Chà, con mèo này bắt chuột giỏi quá!
Tình huống a)
- Trời, cậu giỏi thật !
Tình huống b)
- Trời, bạn làm mình cảm động quá
- Suy nghĩ và phát biểu
a) Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ.
b) Bộc lộ cảm xúc thán phục.
c) Bộc lộ cảm xúc ghê sợ
- 2 hs nêu
Gợi ý hs nêu
Gợi ý hs hoàn thành phiếu
Gợi ý hs thực hiện
Thứ sáu ngày 02 tháng 3 năm 2010
	Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
II. Đồ dùng dạy – học:
 Tranh ảnh SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Nêu ứng dụng về nhu cầu cần chất khoáng của một số cây trồng.
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp.
* Mục tiêu : kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật, phân biệt quang hợp và hô hấp.
* Cách tiến hành
B1: Ôn lại các kiến thức cũ
- Không khí có những thành phần nào ?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật.
B2: Làm việc theo cặp
- Cho học sinh quan sát hình 1, 2 trang 120, 121 và tự đặt câu hỏi để trả lời.
- Trong quang hợp thực vật hút khí gì, thải gì ?
- Trong hô hấp th/ vật hút khí gì và thải khí gì?
- Quá trình quang hợp xảy ra khi nào ?
- Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
- Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng.
- Giáo viên nhận xét và bổ sung
HĐ2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật
* Mục tiêu : nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
* Cách tiến hành
- Giáo viên giúp học sinh hiểu vấn đề thực vật ăn gì để sống ( SGV – 199 )
- Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết trang 121.
- Nêu ứng dụng nhu cầu khí ô xi của thực vật
4. Củng cố:
- Thực vật thường xuyên phải lấy gì từ môi trường và thải ra gì ?
.5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs trả lời
- Học sinh nêu
+ Khí ô xi, khí cácboníc
- Học sinh quan sát hình trang 120 và làm việc theo cặp trả lời
+ Thực vật hút khí cácboníc và thải ra khí ô xi
+ Thực vật hút khí ô xi và thải khí cácboníc
+ Quá trình quang hợp xảy ra khi có ánh sáng
+ Quá trình hô hấp xảy ra khi không có ánh sáng
+ Một trong hai quá trình trên ngừng thì cây sẽ chết.
3 – 4 hs đọc
- HS nêu
- 2 hs nêu lại
Gợi ý hd tìm hiểu và nêu
Gợi ý hs nêu
__________________________________
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tam vắng (BT1) ; hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
II. Đồ dùng dạy – học:
 Phiếu phóng to BT1, SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs đọc đoạn văn tả ngoại hình con chó hoặc con mèo( bài tập 4)
- Nhận xét
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học 
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1:
- GV treo tờ phiếu phóng to lên bảng gọi hs đọc y/c 
- GV giải thích các từ viết tắt: CMND
( chứng minh nhân dân)
- GV nêu tình huống giả định: em và mẹ đến chơi nhà bác ở tỉnh khác
- Mục địa chỉ ghi gì? 
- Mục họ, tên chủ hộ ghi tên ai?
- Mục 1 họ và tên ghi gì?
- Mục 6 ở đâu đến hoặc đi đâu ghi gì?
- Mục 9 trẻ em dứới15 tuổi ghi tên ai?
- Mục 10 điền nội dung gì?
- Mục nào là phần ghi của người khác?
- GV phát phiếu 
- GV gọi học sinh chữa bài, nhận xét
Bài tập 2:
Gọi hs đọc y/c, trả lời câu hỏi
- GV nhận xét kết luận
4. Củng cố :
- Vì sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng?
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau. 
- NX tiết học.
- Hát tập thể
2 hs đọc
- 1 em đọc yêu cầu bài tập và phiếu
cả lớp đọc thầm 
- Nghe GV giải thích
2 em nhắc lại tình huống
+ Địa chỉ của bác em
+- Tên bác em
+ Họ, tên mẹ em
+ Ghi nơi nhà em ở
+ Ghi tên em
+ Ngày, tháng, năm
+ Mục cán bộ đăng kí . Mục chủ hộ
- Nhận phiếu, làm bài cá nhân
- 2-3 em đọc
- HS đọc yêu cầu bài 2
- Cả lớp suy nghĩ trả lời
+ Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương biết và quản lí những người đang có mặt hoặc vắng mặt. – Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước căn cứ để điều tra, xử lí đúng.
1 hs nêu
Gợi ý hs trả lời
Gợi ý hd hs thực hiện
_____________________________________
	Toán
Thực hành
I. Mục tiêu:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng
* BT cần làm: Bài 1. HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân
II. Đồ dùng dạy – học:
 GV: Thước dây
 HS: SGK
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi chú
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Gọi hs làm lại BT1 của tiết trước
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 GTB: Nêu y/c tiết học
HĐ1: Hướng dẫn thực hành tại lớp 
- Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và xác định 3 điểm thẳng hang trên mặt đất như trong SGK
HĐ2: Thực hành ngoài lớp
- GV chia lớp thành cac nhóm nhỏ 
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, cố gắng để mỗi nhóm thực hành một loạt động tác khác nhau 
Bài 1: Thực hành đo độ dài 
* Yêu cầu: HS dựa vào cách đo (như hướng dẫn và hình vẽ trong SGK) để đo độ dài giữa 2 điểm cho trước 
* Giao việc: 
- Chẳng hạn:
+ Nhóm 1: đo chiều dài lớp học 
+ Nhóm 2: đo chiều rộng lớp học 
+ Nhóm 3: đo khoảng cách 2 cây ở sân trường 
- Ghi kết quả đo được theo nội dung như bài 1 trong SGK 
* Hướng dẫn, kiểm tra ghi nhận xét quả thực hành của mỗi nhóm 
Bài 2: Tập ước lượng độ bài 
- Cho HS thực hiện như bài 2 trong SGK
4. Củng cố:
- Nhắc lại cách tìm độ dài thật, độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
5. Dặn dò:
- Dặn hs chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thể
- 2 hs thực hiện
- Khoảng 4 – 6 HS một nhóm
- Nhận nhiệm vụ và thực hành 
- HS dựa vào hình vẽ SGK rồi đo độ dài giữa 2 điểm 
- Kiểm tra kết quả thực hành lẫn nhau
- HS tập ước lượng như SGK
HD hs thực hành đo
__________________________________
MÜ thuËt
TËp nÆn t¹o d¸ng : §Ò tµi tù chän 
I-Môc tiªu 
- BiÕt c¸ch chän ®Ò tµi phï hîp . 
- BiÕt c¸ch nÆn t¹o d¸ng.
- NÆn t¹o d¸ng ®­îc mét hay hai h×nh ng­êi hoÆc con vËt theo ý thÝch. 
II-§å dïng d¹y häc 
-Tranh ¶nh vÒ t­îng ng­êi, con vËt, SGK, giÊy vÏ hoÆc vë thùc hµnh 
III-C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc chñ yÕu
Ho¹t ®éng d¹y cña gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cña häc sinh
Ghi chó
1-æn ®Þnh tæ chøc 
2-Bµi míi : Giíi thiÖu - ghi b¶ng
Ho¹t ®éng 1: Quan s¸t - nhËn xÐt
Gi¸o viªn giíi thiÖu mét sè tranh ¶nh ®Ó HS nhËn xÐt.
+Tªn con vËt ?
+§Æc ®iÓm cña con vËt ?
+KÓ tªn con vËt nu«i trong nhµ? 
+C¸c bé phËn chÝnh cña ng­êi hoÆc con vËt ?
+C¸c ho¹t ®éng cña con vËt?
- GV®Æc c©u hái ®Ó HS t×m ra sù kh¸c nhau cña c¸c bé phËn chÝnh ë mét vµi con vËt 
Ho¹t ®éng 2: H­íng dÉn häc sinh c¸ch nÆn mét con vËt 
Gi¸o viªn h­íng dÉn 
+NÆn c¸c bé phËn chÝnh tr­íc : ®Çu, m×nh 
+NÆn c¸c bé phËn kh¸c sau : ch©n, ®u«i, tai.....
+GhÐp, dÝnh thµnh con vËt 
Ho¹t ®éng 3 : Thùc hµnh
- GV h­íng dÉn HS thùc hµnh
Gi¸o viªn quan s¸t gîi ý vµ gióp ®ì HS ®Ó c¸c em hoµn thµnh bµi 
Ho¹t ®éng 4 : §¸nh gi¸ - nhËn xÐt
- Gi¸o viªn h­íng dÉn HS nhËn xÐt :
- GV nhËn xÐt bæ sung 
* Cñng cè dÆn dß
GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau Quan s¸t ®å vËt d¹ng h×nh trô vµ h×nh cÇu
KiÓm tra ®å dïng häc tËp
+Chã, lîn
+Mçi con cã mét ®Æc ®iÓm riªng 
+Chã, mÌo, tr©u,....
+§Çu, m×nh, ch©n, ®u«i....
+§i, ®øng, ngåi, n»m,
- HS quan s¸t
HS chän con vËt theo ý thÝch ®Ó nÆn. 
-HS nÆn mét hai con vËt 
-HS cã thÓ nÆn theo nhãm 
- HS nhËn xÐt chän s¶n phÈm ®Ñp:
+H×nh d¸ng 
+§Æc ®iÓm 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan Tuan 30 CKTKN 3 cot.doc