TIẾT 3
TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I . MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi .
- Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK )
( -HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK).
II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC :
- Xc định gi trị tơn trọng cc danh nhn.
- suy nghĩ sang tạo.
- Lắng nghe tích cực
III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- GV: - Ảnh chân dung Ma- gien- lăng .
- Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
-Nội dung thảo luận, SGK
- HS: SGK
TUẦN : 30 Thứ hai ngày 28 tháng 03 năm 2011 TIẾT 1 CHÀO CỜ TIẾT 2 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG (TR153) I. MỤC TIÊU : -Thực hiện được các phép tính về phân số . -Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. -Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó. II. CHUẨN BỊ : GV : - SGK HS : - SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Luyện tập chung GV yêu cầu HS lên bảng sửa lại bài tập 4. GV nhận xét – ghi điểm B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài ghi tựa : 2. Hướng dẫn HS luyện tập. Bài tập 1: (Phiếu) - Gọi HS đọc yêu cầu bài. Y/C HS tự làm bài - GV cùng HS sửa bài hỏi về: + Cách thực hiện phép cộng,phép trừ,phép nhân,phép chia phân số + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - GV nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài. GV hỏi:Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bài GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 3: - Gọi HS đọc yêu cầu bài - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tổng của hai số là bao nhiêu? - Tỉ số của hai số là bao nhiêu? + Yêu cầu HS làm bài vào vở. * Các bước giải - Vẽû sơ đồ - Tìm tổng số phần bằng nhau - Tìm mỗi số - GV chấm một số vở - nhận xét C. Củng cố – dặn dò : - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung ôn tập - Nhận xét tiết học Làm BT4 ,5 Chuẩn bị: Tỉ lệ bản đồ - HS nêu bài toán - HS lên bảng sửa bài - HS nhận xét - HS nhắc tên bài - HS đọc yêu cầu bài.Tính - HS lên thực hiện + cả lớp phiếu. a/; b/; c/ ; d/ . e/ . - HS đọc yêu cầu bài, thảo luận nhóm đôi + Ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao(cùng đơn vị đo) - Đại diện nhóm sửa bài. Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x= 10 (cm) Diện tích của hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - HS đọc yêu cầu bài. - Bài toán thuộc dạng“Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”. - Tổng số của hai số là 63 - Tỉ số của hai số là . - 1HS giải vào bảng phụ,HS lớp làm bài vào vở. Bài giải Ta có sơ đồ: Búp bê: 63đồ chơi Ô tô ? ô tô Tổng số phần bằng nhau là: 2+5 = 7 (phần ) Số ô tô có trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô ) Đáp số : 45 ô tô - HS nghe Gv nhận xét . -HS nhắc lại nội dung ôn tập - HS chuẩn bị bài mới . TIẾT 3 TẬP ĐỌC HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I . MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ,ca ngợi . - Hiểu nội dung , ý nghĩa bài : Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK ) ( -HS khá ,giỏi trả lời được câu hỏi 5 (SGK). II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Xác định giá trị tơn trọng các danh nhân. - suy nghĩ sang tạo. - Lắng nghe tích cực III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: - Ảnh chân dung Ma- gien- lăng . - Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. -Nội dung thảo luận, SGK - HS: SGK IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A. Bài cũ : Trăng ơi . . . từ đâu đến ? - GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau trả lời câu hỏi về nội dung . - GV nhận xét - ghi điểm B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : - Thế nào là thám hiểm? - Bài học hôm nay giúp các em biết về chuyến thám hiểm nổi tiếng của Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm. 2. Hướng dẫn HS luyện đọc - GV yêu cầu HS chia đoạn bài tập đọc - GV kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp và giải nghĩa các từ phần chú thích các từ mới ở cuoiá bài đọc + Yêu cầu HS đọc lại toàn bài + GV đọc diễn cảm cả bài 3. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc lướt bài và trả lời. + Ma – gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì trên đường? + Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào? + Hạm đội Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào? * GV giải thích thêm: Đoàn thuyền xuất phát từ của biển Xê-vi-la nước Tây Ban Nha là từ Châu Âu. + Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã đạt được kết quả gì? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? - Bài văn muốn ca ngợi điều gì? 3. HD đọc diễn cảm - GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài - GV đọc diễn cảm “ đoạn 2 và 3” - HD cách đọc diễn cảm - GV sửa lỗi cho các em C . Củng cố – dặn dị : - Thế nào là thám hiểm? - Em hiểu những gì về các nhà thám hiểm? - GV nhận xét tiết học - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. Chuẩn bị bài : Dòng sông mặc áo HOẠT ĐỘNG HỌC - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . 2 HS trả lời - HS nghe - HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn( mỗi lần xuống dòng là một đoạn) HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải + HS luyệân đọc theo nhóm 3 + Đại diện nhóm đọc trước lớp. + 1HS đọc lại toàn bài + HS nghe - HS đọc lướt bài và trả lời. - khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.ø - Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt da lưng để ăn. Mỗi ngày có vài ba người chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. - Đoàn thám hiểmra đi với 5 chiếc thuyền, đoàn thám hiểm mất 4 chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, trong đó có Ma- gien- lăng bỏ mình trong trận giao tranh với thổ dân ở đảo Ma- tan. + HS tiếp nối nhau trả lời- HS khác nhận xét - Ýđúng là ý c: Châu Âu (Tây Ban Nha) – - - Đại Tây Dương- châu Mĩ( Nam Mĩ) – Thái Bình Dương – Châu Á – Ấn Độ Dương - Châu Âu (Tây Ban Nha) . + Đoàn thám hiểm của Ma- gien- lăng đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra/ Những nhà thám hiểm là những người ham khám phá những cái mới lạ. Nội dung chính: ( mục tiêu) - Mỗi HS tiếp nối nhau đọc1 đoạn trong bài. - HS nhận xét cách đọc của bạn - Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp - HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài) trước lớp - HS tiếp nối nhau nêu – HS khác nhận xét. - HS trả lời câu hỏi . - HS về xem trước bài mới . TIẾT 4 LỊCH SỬ NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG I. MỤC TIÊU : - Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây dưng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh teÁ : “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục:” Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, Các chính sách này có tác dụng thúc văn hoá , giáo dục phát triển, - HS khá giỏi : lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách vèâ kinh tế và văn hóa như : Chiếu khuyến nông, “Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm II. CHUẨN BỊ : - GV : - SGK - HS : - SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Em hãy nêu tài trí của vua Quang Trung trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh? GV nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Thảo luận nhóm - Trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển . - Yêu cầu HS thảo luận nhóm : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nội dung và tác dụng của các chính sách đó ? GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưư tán phải trở về quê cày cấy ) ; đúc tiền mới ; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đổi hàng hoá ; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán . 3. Hoạt động cả lớp Trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học . + Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? + Vì sao Quang Trung ban hành chính sách về kinh tế, văn hóa như Chiếu khuyến nông, Chiếu lập học, đề cao chữ Nôm? GV kết luận 4. Hoạt động cả lớp - GV trình bày sự dang dở của các công việc mà vua Quang trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung . C. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Nguyễn thành lập - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc . - HS trình bày tóm tắt . - HS trả lời . - HS thảo luận nhóm . - HS trả lời câu hỏi . - HS nhắc lại kết luận - HS trình bày Vua Quang Ttung coi chữ Nôm , ban bố chiếu lập học . + Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc . + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành . - Nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, coi trọng việc học hành để phát triển đất nước. - HS nhắc kết luận . - HS trình bày sự dang dở của công việc vua Quang Trung - HS trả lời câu hỏi . - HS về nhà xem bài mới . TIẾT 5 ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (TIẾT 1) I . MỤC TIÊU : - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi ... ể); làng nghề (nghề đúc đồng, nghề thêu, nghề kim hoàn); văn hoá ẩm thực (bánh, thức ăn chay). Cho HS hát một đoạn dân ca Huế C. Củng cố – dặn dò : GV yêu cầu HS chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ Việt Nam & nhắc lại vị trí này Giải thích tại sao Huế trở thành thành phố du lịch? Chuẩn bị bài: Thành phố Đà Nẵng - HS trả lời câu hỏi - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS quan sát bản đồ & tìm - Vài em HS nhắc lại - Huế nằm ở bên bờ sông Hương Phía Tây Huế tựa vào các núi, đồi của dãy Trường Sơn (trong đó có núi Ngự Bình) & có cửa biển Thuận An thông ra biển Đông. Các công trình kiến trúc lâu năm là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén Huế là cố đô vì được các vua nhà Nguyễn tổ chức xây dựng từ cách đây 300 năm (cố đô là thủ đô cũ, được xây từ lâu) Vài HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc lâu năm HS quan sát ảnh & bổ sung vào danh sách nêu trên - HS trả lời câu hỏi . - HS trả lời các câu hỏi ở mục 2, cần nêu được: + tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương: lăng Minh Mạng, lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chùa Thiên Mụ, Ngọ Môn (thăm Thành Nội), cầu Tràng Tiền, chợ Đông Ba + kết hợp ảnh nêu tên & kể cho nhau nghe về một vài địa điểm: Kinh thành Huế: một số toà nhà cổ kính. Chùa Thiên Mụ: ngay ven sông, có các bậc thang lên đến khu có tháp cao, khu vườn khá rộng với một số nhà cửa. Cầu Tràng Tiền: bắc ngang sông Hương, nhiều nhịp Chợ Đông Ba: các dãy nhà lớn nằm ven sông Hương. Đây là khu buôn bán lớn của Huế. Cửa biển Thuận An: nơi sông Hương đổ ra biển, có bãi biển bằng phẳng Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm chọn & kể về một địa điểm đến tham quan. HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. HS thi đua hát dân ca Huế. - HS chỉ vị trí thành phố Huế . - HS xem trước bài mới . Thứ sáu ngày 01 tháng 04 năm 2011 TIẾT 2 TOÁN THỰC HÀNH (TR158) I . MỤC TIÊU : - Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng. - ( HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây, bước chân.) II. CHUẨN BỊ: - Gv : - Mỗi HS phải có thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét, một số cọc mốc - Phiếu thực hành để ghi chép. - HS : - SGK ,VBT III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Ứng dụng tỉ lệ bản đô (tt) GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà GV nhận xét B. Bài mới: Giới thiệu: a) Đo đoạn thẳng trên mặt đất . GV hướng dẫn như SGK b) Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. Hướng dẫn như SGK Bài thực hành số 1 - GV chia lớp thành những nhóm nhỏ (khoảng 4 đến 6 HS/nhóm) - Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm, để mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau. Yêu cầu: HS biết cách đo, đo được độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm cho trước) Giao việc: + Nhóm 1 đo chiều dài lớp học, nhóm 2 đo chiều rộng lớp học, nhóm 3 đo chiều dài bảng lớp học. GV hướng dẫn, kiểm tra công việc thực hành của HS Kiểm tra lại bằng thước đo. C. Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị bài: Thực hành (tt) Làm bài trong SGK -HS sửa bài tập . - HS nhận xét - HS nghe giới thiệu bài . - HS biết đo đoạn thẳng trên mặt đất . - HS biết gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . - HS chia nhóm nhỏ . - HS nhận nhiệm vụ , để mỗi nhóm thực hành . - HS ghi kết quả đo được vào phiếu thực hành (trong VBT) - HS dùng thước đo kiểm tra. - HS về xem trước bài mới . TIẾT 3 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I. MỤC TIÊU : - Biết điền đúng nội dung vào những cho ãtrống trong giấy tờ in sẵn : Phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng (BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng(BT2) . II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC : - Tìm và xử lí thông tin, phân tích, đối chiếu. - Đảm nhận trách nhiệm. III. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: SGK, giấy khổ to - HS: VBT IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: đặt câu hỏi - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1: GV treo tờ phôtô lên bảng và giải thích từ viết tắt: CMND. Hướng dẫn HS điền nội dung vào ô trống ở mỗi mục. Nhắc HS chú ý: Bài tập này nêu tình huống giả định (em và mẹ đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác), vì vậy: Ở mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng. Ở mục Họ tên chủ hộ: em phải ghi tên chủ nhà nơi mẹ con em đến chơi. Ở mục 1: Họ và tên, em phải ghi họ, tên của mẹ em. 3. Thực hành: GV phát phiếu cho từng HS . GV nhận xét. Bài tập 2: GV chốt lại: Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lý được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. C. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài mới . HS trả lời - HS nghe giới thiệu bài . - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu. - Cả lớp theo dõi SGK. - HS làm bài tập . -HS thực hiện điền vào đầy đủ các mục. -HS nối tiếp nhau đọc tờ khai rõ ràng, rành mạch. - HS nhận phiếu làm bài tập . - HS nhận xét . - HS đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi. - HS về xem trước bài mới . TIẾT 4 KHOA HỌC NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU: - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II. CHUẨN BỊ : - GV : - Hình trang 120,121 SGK. - Phiếu học tập nhóm. - HS : - SGK ,vở . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: - Cây có nhu cầu thế nào về chất khoáng? B. Bài mới: 1. Giới thiệu: Bài “Nhu cầu không khí của thực vật” 2. Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp - Không khí có những thành phần nào? Những thành phân nào có vai trò quan trọng đối với đời sống thực vật? - Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2 trang 121 SGK để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau. Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. 3. Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật - Thực vật “ăn” gì để sống? Nhờ đêu thực hiện được được điều kì diệu đó? - Giảng cho hs về sự hấp thụ và tạo chất dinh dưõng. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật. - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật. - Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phận của cây đều tham gia hô hấp đặc biệt là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi choa quá trình hô hấp đất trống cần tơi xốp, thoáng. Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh và phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí các-bô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi, xốp, thoáng khí. C. Củng cố –Dặn dò: Thực vật có nhu cầu thế nào về không khí? Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét . - HS nghe giới thiệu bài . - HS Kể ra. Hỏi và trả lời theo cặp: + Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? + Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? + Quá trình hô hấp xảy ra khí nào? + Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trình trên ngừng? - Trình bày kết quả làm việc theo cặp. HS nhắc kết luận . - HS trả lời câu hỏi . - HS nhận xét - HS nghe GV giảng sự hấp thụ và tạo chất dinh dưỡng . - HS nêu ứng dụng trồng trọt về nhu cầu không khí . - HS nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật . - HS trả lời . HS nhắc lại kết luận . - HS trả lời câu hỏi . - HS về nhà xem trước bài mới . TIẾT 5 SINH HOẠT TẬP THỂ I. MỤC TIÊU: - Củng cố các hoạt động trong tuần . - Oån định nề nếp học tập . II. CHUẨN BỊ : - GV : - Kế hoạch tuần tới . - HS : - Ban cán sự các hoạt động trong tuần . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra : Các hoạt động chuẩn bị của ban cán sự lớp . B. Tiến hành sinh hoạt : - Giới thiệu : - Chia tổ làm việc . - Yêu cầu ban cán sự lớp làm việc . Lớp trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo tổ . - Mỗi tổ là 1 nhóm . Tiến hành sinh hoạt động góp ý kiến , ghi rõ những ưu ,khuyết điểm . - Đề nghị các tổ đại diện báo cáo . - Yêu cầu các tổ nhận xét . - GV cho lớp phó học tập ghi cụ thể ưu , khuyết điểm . - GV chốt lại và tuyên dương 1 số ca nhân hoặc tổ đạt được nhiều thành tích . - Nhắc nhở học sinh yếu hoặc nhóm còn hạn chế . C. Kế hoạch và phương hướng : - Đề ra phương hướng thi đua . - Đưa ra kế hoạch . - Giao nhiệm vụ cho ban cán sự lớp . - Ban cán sự lớp chuẩn bị . - HS các tổ thảo luận . - HS tiến hành đóng góp ý kiến - Từng tổ lần lượt báo cáo . - Đại diện các tổ khác nhận xét bổ sung . - Hs các tổ nêu những ưu , khuyết điểm . - HS chú ý nghe GV tuyên dương . - HS yếu và nhóm thực hiện tốt tuần tới . - Các tổ nghe phương hướng thi đua - Từng tổ nhận nhiệm vụ tuần tới .
Tài liệu đính kèm: