Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)

I. Mục đích – yêu cầu:

 1. KÕn thøc: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hµo, ca ngợi.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk)

 2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng

 3. Th¸i ®é: GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khó khăn.

II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc,

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 979Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thø hai
ngµy
04
th¸ng
4
n¨m
2011
TiÕt 1
Chµo cê
TiÕt 2
TËp ®äc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất .
I. Mục đích – yêu cầu:
 1. KÕn thøc: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hµo, ca ngợi. 
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời được câu hỏi 1,2,3,4 trong sgk) 
 2. KÜ n¨ng: Hiểu nghĩa các từ ngữ : Ma - tan , sứ mạng 
 3. Th¸i ®é: GD học sinh tinh thần dũng cảm, vượt qua khó khăn.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc, 
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:
- HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài " Trăng ơi ...từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi 
- Nhận xét và cho điểm HS .
2.Bài mới:
 a) Giới thiệu bài: 
 b) Luyện đọc: 
* Luyện đọc:
 - Gọi 1HS đọc toàn bài 
 - GV phân đoạn :
 + Đoạn 1: Từ đầu đến .đất mới
+ Đoạn 2: Tiếp theo cho đến ...Thái Bình Dương
+ Đoạn 3 : Tiếp theo ...tinh thần
+ Đoạn 4 : Tiếp theo ...mình làm
+ Đoạn 5 : Tiếp theo ...Tây Ban Nha
+ Đoạn 6 : phần còn lại
 - Gọi HS đọc nối tiếp ( 3 lÇn)
- Luyện phát âm, kết hợp nêu chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi 
-GV đọc mẫu 
* Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1 trả lời câu hỏi.
+ Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? 
- Nội dung đoạn 2, 3 nói lên điều gì ?
Yêu cầu HS đọc đoạn 4, 5, 6
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 4,5, 6 cho biết điều gì ?
- Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? 
Nêu nội dung của bài ( ghi bảng)
*Đọc diễn cảm:
- Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
 Vượt Đại Tây Dương ,.... đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần .
- HS nêu từ ngữ cần nhấn giọng trong đoạn
- Yêu cầu HS luyện đọc.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau :Dòng sông mặc áo.
- HS lên bảng đọc và trả lời nội dung bài 
- Lớp lắng nghe . 
- 1 HS đọc
- HS đọc
- HS đọc theo nhóm
- Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới lạ .
- Nhiệm vụ của đoàn thám hiểm .
+ 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm 
- Cạn thức ăn, hết nước ngọt thuỷ thủ đoàn phải uống nước tiểu, ninh nhừ các vật dụng như giày,...
- Ra đi với 5 chiếc thuyền thì bị mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường ...
- Nh÷ng khã kh¨n cña ®oµn th¸m hiÓm.
- Chuyến hành trình kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- KÕt qu¶ cña ®oµn th¸m hÓm.
 + Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra .
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm- nx
- HS Nêu
- Về thực hiện theo yêu cầu của GV
TiÕt 3
To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu
 Giúp HS :
 - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính phân số, tìm phân số của một số.
 - Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 - Tính diện tích hình bình hành.
B. Đồ dùng dạy- học
- GV: SGK, giáo án
- HS: SGK, vở ghi
C. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II- Kiểm tra bài cũ: 3’
- Nêu bài 4(152)
- GV nhận xét và cho điểm HS.
III- Bài mới: 35’
1. Giới thiệu bài: Trực tiếp
2. Nội dung bài
Bài 1(153): Tính
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
+ Nêu cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2(153)
- Đọc đề bài.
- Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ?
- GV chấm bài: 3đ
Bài 3(153)
- Đọc đề bài toán?
+ Bài toán thuộc dạng toán gì ?
+ Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó?.
- GV yêu cầu HS làm bài sau đó chấm bài: 3đ
- GV chữa bài và cho điểm HS.
IV- Củng cố- dặn dò: 2’
- GV tổng kết giờ học, dặn về ôn lai cách cộng trừ nhân chia phân số.
- Nhận xét giờ học
- 2 HS 
- 5 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi bài chữa của GV, sau đó trả lời câu hỏi :
- 1 HS đọc trước lớp.
- 1 HS .
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là :
 18 x = 10 (cm)
Diện tích của hình bình hành là :
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2
- 1 HS 
+ Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Ta có sơ đồ :
 Búp bê :	63 đồ chơi
 Ôtô :
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là :
 2 + 5 = 7(phần)
Số ôtô có trong gian hàng là :
 63 : 7 x 5 = 45 ôtô
 Đáp số : 45 ôtô
TiÕt 4
§¹o ®øc
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( Tiết 1)
GT: Thông tin 1 thay từ nạn bằng từ bị, bỏ từ bị ở trên câu hỏi 1: Sửa lại: Qua những thông tin trên theo em môi trường bị ô nhiễm do các nguyên nhân nào?( BT 1sửa ý h, , bài 3 sửa ý a, bài 5 sửa lại)
A. Mục tiêu: 
 Học xong bài này H có khả năng
	-Hiểu: con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trướng trong sạch
	+Biết bảo vệ, giữ gìn môi trường trong sạch
	+Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường
B. Đồ dùng dạy học:
	- GV: Các tấm bìa: xanh, đỏ, trắng + Phiếu giao việc.
	- HS: SGK, vở ghi
 C. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II KTBC
III - Bài mới
1-Giới thiệu- ghi đầu bài.
Các em hãy tưởng tượng nếu mỗi lớp học có một chút rác thì nhiều lớp học sẽ nhiều rác NTN? Để hiểu rõ điều nãyem có hại hay có lợi chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm này" Bảo vệ môi trường".
2. Nội dung bài
* Hoạt động 1: Trao đổi thông tin
a, Mục tiêu: Qua 1 số thông tin giúp H nắm được tác hại của môi trường bị ô nhiễm và nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
b, Cách tiến hành:
-Chia HS thành nhóm 4 giao việc cho từng nhóm.
-Y/C H đọc các thông tin, thu thập và ghi chép được về MT
-Qua thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống
-Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào?
-Em có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
-KL: Rút ghi nhớ
*Hoạt động 2: bày tỏ ý kiến (BT1-sgk)
a, Mục tiêu: H biết bày tỏ ý kiến của mình trước những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trường.
b, Cách tiến hành:
-Y/C H thảo luận cặp đôi
1, Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư
2, Trồng cây gây rừng
3, Phân loại rác trước khi xử lý.
4,Giết mỏ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt
5, Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên
6, Làm ruộng bậc thang
KL: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên.
IV. Củng cố - dặn dò
- Bảo vệ môi trường là việc làm cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện
- Nhận xét tiết học
-Về nhà thực hành bảo vệ môi trường.
-Cb bài sau.
- Lắng nghe
-Các nhóm tiến hành thảo luận (mỗi nhóm 1 tình huống)
-Từng nhóm trình bày kết quả làm việc
-2 H đọc thông tin
-Môi trường sống đang bị ô nhiễm
-Môi trường sống đang bị đe doạ như: ô nhiễm nước, đất bị bỏ hoang hoá cằn cỗi
-Tài nguyên môi trường đang cạn kiệt dần
- Khai thác rừng bừa bãi
- Vứt rác bẩn xuống sông ngòi, ao hồ
- Đổ nước thải ra sông
- Chặt phá cây cối
-Không vứt rác bừa bãi, không đổ nước thải vứt rác bẩn xuống ao hồ sông ngòi
-HS đọc ghi nhớ.
-HS thảo luận
-sai: vì mùn cưa và tiếng ồn có thể gây bụi bẩn, ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khoẻ của người dân sống quanh đó.
-Đúng: vì cây xanh sẽ quang hợp giúp cho không khí trong lành, làm cho sức khoẻ con người được tốt.
3,Đúng : vì có thể tái chế lại các loại rác, vừa xử lý đúng loại rác, không làm ô nhiễm môi trường.
-Sai vì khi xác xúc vật bị phân huỷ sẽ gây hôi thối, ô nhiễm, gây bệnh cho người.
-Đúng: Vì vừa giữ được mĩ quan thành phố, vừa giữ cho môi trường sạch đẹp
-Đúng: vì điều đó tiết kiệm nước, tận dụng tối đa nguồn nước
-H nhận xét
TiÕt 5
LÞch sö
NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
GT: Câu hỏi 2 ( bỏ)
 A. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết
	-Kể được một số chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung 
	-Tác dụng của các chính sách
B. Đồ dùng dạy- học.
	- GV: Phiếu cho HS thảo luận nhóm
	- HS: Sưu tầm các tư liệu về chính sách kinh tếvăn hoá của Quang Trung.
C. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - Ổn định tổ chức
II - KTBc
-Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc đại phá quân thanh của Quang Trung?
- Nhận xét ghi điểm
III - Bài mới
1. Giới thiệu- ghi đầu bài.
Học bài Quang Trung đại phá quân Thanhđã cho chúng ta thấy ông là một nhà quân sự đại tài không những vậyông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sách kinh tế văn hoá tiến bộ. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về điều này.
2. Nội dung bài:
a. Quang Trung xây dựng đất nước.
*Những chính sách về KT, VH của vua Quang Trung:
-Chiếu Khuyến nông quy định điều gì? 
Tác dụng của nó ra sao?
-Để mua bán thuận lợi Quang Trung đã cho làm gì? 
Các hoạt động đó có lợi gì?
-Về giáo dục Quang Trung đã có những chính sách gì? và có tác dụng ra sao?
-G giải thích: Chiếu là lời viết, mệnh lệnh cảu vua ban ra cho quần thần dân chúng.
-G chốt lại- chuyển ý.
b.Vua Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
-Tai sao Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
-Em hiểu câu “ Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” của vua Quang Trung ntn?
-G giới thiệu để H biết công việc đang tiến hành thuận lợi thì Quang Trung mất.
IV. Củng cố - dặn dò
- Công việc đang tiến hành thuận lợi thì vua Quang TRung mất( 1792)người dời sau đều thương tiếc ông một tài năng đức độ nhưng mất sớm.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
- 2 em
-H đọc nội dung sgk thảo luận nhóm theo nội dung sau:
-Chiếu khuyến nông “ lệnh cho dân đã từng bỏ làng quê phải trở về quê cũ cày cấy, khai thác ruộng hoang
-Vài năm sau, mùa màng trở lại xanh tốt, làng xóm lại thanh bình..
-Quang trung cho đúc đồng tiền mới đối với nước ngoài. quan ... i phòng học
1
.....................................
...................................
...............................
2
.....................................
...................................
...............................
3
.....................................
...................................
...............................
2. Dùng cọc tiêu chọn 3 điểm thằng hàng trên mặt đất.
3.
Họ tên
Uớc lượng độ dài 10 bước chân
Độ dài thật của 10 bước chân
C. Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức
II- Bài cũ:2’: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
III - Bài mới: 18’
1. Giới thiệu : Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ cùng thực hành đo độ dài của một số đoạn thẳng trong thực tế.
2. Nội dung bài
a. Đo đoạn thẳng trên mặt đất
- GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A, B trên lối đi.
- Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B?
- Làm thế nào đề đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B ?
- GV và HS thực hành đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A và B vừa chấm.
b. Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất.
+ Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng với nhau hay không người ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này.
+ Cách gióng cọc tiêu như sau :
• Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định.
• Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hoặc cọc tiêu cuối cùng. Nhắm một mắt, nheo mắt còn lại và nhìn cào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu:
- Nhìn rõ các cọc tiêu còn lại là ba điểm chưa thẳng hàng.
- Nhìn thấy một cạnh của hai cọc tiêu còn lại là ba điểm đã thẳng hàng.
3. Thực hành ngoài lớp học: 18’
Bài 1(159)
- Nêu yêu cầu?
- Từng dãy nêu kết quả trong phiếu học tập.
IV. Củng cố – dặn dò: 2’
- Dặn về tập đo khoảng cách: Cổng, chiều dài mặt bàn học, chiều dài nhà mình.
- Nhận xét giờ học
HS kiểm tra nhau
- Lắng nghe
+ Cố định một đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch số 0 của thước trùng với điểm A.
+ Kéo thẳng dây thước cho tới điểm B.
+ Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B. Số đo là số đo độ dài đoạn thẳng AB
- HS thực hành đo
- HS quan sát hình minh họa trong SGk và nghe giảng.
Lớp chia 3 nhóm
- Dãy 1 đo chiều dài bảng.
- Dãy 2 đo chiều dài phòng học.
- Dãy 3 đo chiều rộng phòng học.
Các dãy khá kiểm tra KQ của nhau.
TiÕt 3
MÜ thuËt
( Gi¸o viªn chuyªn )
TiÕt 4
TËp lµm v¨n
Điền vào giấy tờ in sẵn .
I. Mục dích, yêu cầu: 
 1. KiÕn thøc: HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong tờ giấy in sẵn - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng (BT1).
2. KÜ n¨ng: Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2) .
3. Th¸i ®é: Có ý thức nhắc nhớ mọi người thực hiện việc khai báo tạm trú, tạm vắng .
II. Đồ dùng dạy - học: Một số bản phô tô mẫu " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả về ngoại hình và hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 3, 4.
+ Ghi điểm từng học sinh .
2. Bài mới : 
 a. Giới thiệu bài : 
 b. Hướng dẫn làm bài tập :
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu. 
+ GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt :
CMND ( chứng minh nhân dân )
- Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu 
- Đây là một tình huống giả định em và mẹ đến thăm một người bà con ở tỉnh khác vì vậy :
+ Ở mục Địa chỉ em phải ghi địa chỉ người họ hàng .
+ Ở mục Họ tên chủ hộ em phải ghi tên của chủ nhà nơi em và mẹ đến chơi .
+ Ở mục 1 . Họ tên em phải ghi họ tên của mẹ em .
+ Ở mục 6 . Ở đâu đến , hoặc đi đâu em phải ghi nơi mẹ con của em ở đâu đến .( không khai đi đâu vì hai mẹ con khai tạm trú , không khai tạm vắng ) 
+ Ở mục 9 . Trẻ em dưới 15 tuổi đi theo em phải ghi họ tên của chính em .
+ Ở mục 10 . Ngày tháng năm sinh em phải điền ngày tháng năm sinh của em .
+ Ở mục Cán bộ đăng kí là mục giành cho công an quản lí khu vực tự kí . Cạnh đó là mục dành cho Chủ hộ ( người họ hàng của em ) kí và viết họ tên .
- Phát phiếu đã phô tô sẵn cho từng học sinh - Yêu cầu HS tự điền vào phiếu in sẵn .
- GV giúp HS những HS gặp khó khăn . 
- Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền .
+ Treo bảng Bản phô tô " Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng " cỡ to , gọi HS đọc lại sau đó nhận xét, sửa lỗi và cho điểm từng học sinh 
Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Gọi HS trả lời câu hỏi .
* GV kết luận :
- Phải khai báo tạm trú tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặthoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến . Khi có việc xảy ra cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra xem xét .
3 Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà xem lại phiếu khai báo tạm trú tạm vắng .
- Quan sát kĩ các bộ phận con vật mà em yêu thích để tiết học sau học ( Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật )
- HS đọc . 
- Lắng nghe .
- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS đọc .
- Quan sát .
+ Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu .
+ HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau 
- Tiếp nối nhau phát biểu .
- Nhận xét phiếu của bạn .
+ HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
+ Tiếp nối nhau phát biểu. 
 - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có .
+ Lắng nghe .
TiÕt 5
Khoa häc
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
A . Mục tiêu: 
Sau bài học, học biết:
	- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
	- HS nêu được vài ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu không khí của TV
B . Đồ dùng dạy học:
	- GV: Tranh minh hoạ, phiếu học tập
	- HS: SGK, vở ghi
 C. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- Ổn định tổ chức:
II – Kiểm tra bài cũ:
- Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật ?
 III – Bài mới:
 1- Giới thiệu bài – Viết đầu bài.
Cây được cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, ánh sáng. nhưng thiếu không khí thì cây cũng không sống được . Không khí có vai trò quan trọng NTN đối với cây. Đó chính là Nd bài hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu
2. Nội dung bài:
 Hoạt động 1: 
 * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
* Cách tiến hành:
+ Không khí có những thành phần nào ?
+ Kể tên các chất khí quan trọng đối với đời sống thực vật ?
+ Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ?
+ Quá trình quang hợp sảy ra khi nào ?
+Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ?
+ Điều gì xảy ra với thực vật nếu 1 trong 2 quả trình trên ngừng hoạt động ?
 Hoạt động 2: 
* Mục tiêu : HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu của không khí của thực vật.
* Cách tiến hành:
+ Thực vật ăn gì để sống ? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kỳ diệu đó ?
+ Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu khí Cacbonic của thực vật ?
- Tại sao ban ngày khi đứng dưới tán lá cây ta cảm thấy mát?
- Tại sao ban đêm ta không nên để nhiều hoa cây cảnh, trong phòng ngủ?
IV – Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về học kỹ bài và CB bài sau.
- Lớp hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện
- Nhắc lại đầu bài.
Sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
- Không khí gồm 2 thành phần chính là Ôxy và Nitơ. Ngoài ra còn có khí Cac-bo-nic.
- Là khí Ôxy và khí Cac-bo-nic.
- Hút khí Cac- bo- nic và thải khí Ôxy.
- Quang hợp chỉ xảy ra và ban ngày, khi có ánh nắng mặt trời.
- Xảy ra cả ngày và cả đêm.
- Nếu 1 trong 2 trường hợp trên ngừng hoạt động thì cây sẽ chết.
Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật.
- Thực vật không có cơ quan tiêu hoá như người và động vật, nhưng chúng  ăn  và uống  khí cac - bo-nic trong không khí được lá cây hấp thụ và các chất khoáng hoà tan trong nước được rễ cây hút từ đất lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lượng, ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đường, từ kí Cac-bo-nic và nước.
- Khí Cac-bo-nic có trong không khí chỉ đủ cho một cây phát triển bình thường. Nừu tăng lượng khí Cac-bo-nic lên gấp đôi thì cây trồng sẽ tăng năng xuất cao hơn. Nhưng lượng khí Cacbonic cao hơn nữa thì cây sẽ chết.
- Biết được nhu cầu về không khí trong trồng trọt cần bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ, vừa củng cố chất khoáng vừa củng cố khí Cac-bon-nic cho cây.
- Vì lúc dưới ánh nắng mặt trời cây đang thực hiện quá trình quang hợp . lượng khí ô- xi và hơi nước từ lá cây thoát ra làm cho không khí mát mẻ.
- Vì lúc ấy cây đang thực hiện uqá trình hô hấp cây sẽ hút hết lượng khí ô- xi có trong phòngvà thỉa ra nhiều khí các- bô- nic
làm cho không khí ngột ngạtvà ta sẽ bị mệt.
TiÕt 6
H­íng dÉn tù häc
I/ Môc tiªu:	- LuyÖn tËp §iÒn vµo tê giÊy in s½n
- Lµm bµi tËp to¸n : Thùc hµnh øng dông tØ lÖ b¶n ®å
Hoµn thµnh bµi tËp 
II/ H­íng dÉn HS tù häc
1/ HD HS luyÖn tËp ®iÒn vµo tê giÊy in s½n
2/ HS tù lµm BT to¸n, gäi vµi HS lªn b¶ng ch÷a bµi, GV vµ HS nhËn xÐt
Bài 2(159)
- Tập ước lượng độ dài:
- Hãy bước 10 bước từ điểm A đến điểm B. Hãy ước lượng độ dài AB bằng bao nhiêu m?
- Kiểm tra lại bằng thước?
- Nêu kết quả?.
HS ra sân
HS làm theo nhóm 4 tập ước lượng xong đo lại KQ
Nhóm khác KT KQ.
III/ CØng cè- dÆn dß : NX tiÕt häc, chèt kiÕn thøc kÜ n¨ng
TiÕt 7
Ho¹t ®éng tËp thÓ
Sinh ho¹t TuÇn 30
I -Môc tiªu
- Tæng kÕt c¸c mÆt ho¹t ®éng cña tuÇn 30
- §Ò ra ph­¬ng h­íng néi dung cña tuÇn 31
II- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc :
1 æn ®Þnh tæ chøc 
c¶ líp h¸t mét bµi 
2 Líp sinh ho¹t
C¸c tæ b¸o c¸o c¸c mÆt ho¹t ®éng vÒ t­  trang , ®i häc ,xÕp hµng ,vÖ sinh ,ho¹t ®éng gi÷a giê ,....
C¸ nh©n ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng líp.
Líp tr­ëng tæng kÕt líp ....
3 GV nhËn xÐt chung 
Khen nh÷ng HS cã ý thøc ngoan, häc giái:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Phª b×nh HS cßn m¾c khuyÕt ®iÓm :
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
4 Ph­¬ng h­íng tuÇn sau :
Duy tr× nÒ nÕp häc tËp
Thi ®ua häc tËp tèt giµnh nhiÒu 9 , 10 ë c¸c m«n häc 
Tham gia c¸c ho¹t ®éng cña tr­êng líp
Ch¨m sãc tèt CTMN
5.V¨n nghÖ: Cßn thêi gian cho líp v¨n nghÖ :c¸ nh©n h¸t ,tËp thÓ h¸t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30(3).doc