Tiết 30: Bài 30: Kể chuyện đã nghe đã đọc.
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy học.
- Sưu tầm truyện viết về du lịch hay thám hiểm;
- Phiếu viết dàn ý bài kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Ổn định lớp:4c.
2Kiểm tra bài cũ: ? Kể câu chuyện Đôi cánh cuả Ngựa Trắng? Nêu ý nghĩa chuyện? 2,3 Hs kể nối tiếp, nêu ý nghĩa
3. .Bài mới:
Tuần 30: Ngày soạn: 10/4/2011 Ngày giảng: 11/4/2011 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Chào cờ: tập đọc Tiết 59: Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất. I. Mục tiêu - Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien- lăng và đoàn thám hiểm. - Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt bao khó khăn, hi sinh, mất mát đẻ hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định Trái Đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II . Đồ dùng dạy học. - ảnh chân dung Ma- gien-lăng. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến? Nêu ý chính của bài? - 2,3 Hs đọc, trả lời câu hỏi 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35’ 1. Giới thiệu bài. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a.Luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs khá đọc bài. - Chia đoạn: - 6 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - Đọc nối tiếp: 2 lần - 6 Hs đọc / 1 lần. + Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm. - 6 Hs đọc + Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ. - 6 Hs khác đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp luyện đọc. - Đọc toàn bài: - 1 Hs đọc - Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài: - Hs nghe b. Tìm hiểu bài: - Đọc thầm toàn bài, trao đổi: - Hs đọc thầm, lần lợt trả lời: ? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì? có nhiệm vụ khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới. ? Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đờng? - Cạn thức ăn, hết nớc ngọt, thuỷ thủ phải uống nớc tiểu, ninh nhừ giày và thắt lng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 ngời chết phải ném xác xuống biển. Phải giao tranh với thổ dân. ? Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh thế nào? - Ra đi có 5 chiếc thuyền mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 ngời bỏ mạng dọc đờng, trong đó có Ma-gien-lăng cũng bỏ mình trong trận giao tranh. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với 18 thuỷ thủ sống sót. ? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào? - Chọn ý c đúng. ? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt những kết quả gì? - ..đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới. ? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm? - Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vợt mọi khó khăn để đạt mục đích .... ? Nêu ý nghĩa của bài: -ý nghĩa: MĐ, YC. c. Đọc diễn cảm: - Đọc nối tiếp bài: - 6 Hs đọc. ? Nêu cách đọc bài: - Toàn bài đọc rõ, chậm, đọc rành rẽ những từ ngữ thông báo thời gian. Nhấn giọng: khám phá, mênh mông, TBD, bát ngát, mãi chẳng thấy bờ, uống nớc tiểu, ninh nhừ giày, thắt lng da, ném xác, nảy sinh, bỏ mình, không kịp, mời tám thuỷ thủ sống sót, mất bốn chiếc thuyền, gần 200 ngời bỏ mạng, khẳng định, phát hiện, - Luỵên đọc đoạn 2,3: - Gv đọc mẫu: - Hs lắng nghe, nêu cách đọc. - Luyện đọc theo cặp: - Từng cặp đọc bài. - Thi dọc: - Cá nhân, cặp đọc. 2’ Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 60. Toán Tiết 146: Bài 146: Luyện tập chung. I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số. - Giải bài toán có luên quan đến tìm 2 số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của 2 số đó. - Tính diện tích hình bình hành. II. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 1 hs lấy ví dụ về bài toán tìm 2 số khi biết hiệu của 2 số? 1 Hs lấy ví dụ, lớp nx, cả lớp giải bài vào nháp 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35’ 1. Giới thiệu bài. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào bảng con. - 4 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài, trao đổi về cách làm bài: a. (Bài còn lại làm tơng tự) Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài, phân tích bài toán. ? Nêu cách tính diện tích hình bình hành? - Hs nêu. - Làm bài vào nháp: - Cả lớp làm bài, 1 Hs lên bảng chữa bài. - Gv cùng hs nx, chữa bài: Bài giải Chiều cao của hình bình hành là: 18 x = 10 (cm) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2. Bài 3,4: Làm tơng tự bài 2. - Hs làm bài vào vở, 2 Hs lên bảng chữa. - Gv thu chấm một số bài: - Gv cùng hs nx, chữa bài. Bài 3. Bài giải Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 (phần). Số ôtô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 (ôtô) Đáp số: 45 ôtô. Bài 4( Làm tơng tự, tìm hiệu số phần bằng nhau). Bài 5. - Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm bài, nêu miệng. 2’ - Gv cùng hs nx, chữa, trao đổi cách làm: 3. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn ôn lại phần đã học và xem bài 147. - Khoanh vào hình B. Thể dục (giáo viên chuyên dạy) Kể chuyện Tiết 30: Bài 30: Kể chuyện đã nghe đã đọc. I. Mục tiêu - Rèn kĩ năng nói: Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật, ý nghĩa. - Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học. - Sưu tầm truyện viết về du lịch hay thám hiểm; - Phiếu viết dàn ý bài kể chuyện; tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2Kiểm tra bài cũ: ? Kể câu chuyện Đôi cánh cuả Ngựa Trắng? Nêu ý nghĩa chuyện? 2,3 Hs kể nối tiếp, nêu ý nghĩa 3. .Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35’ 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh kể: a. Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu bài. - Gv viết đề bài lên bảng: - 1 Hs đọc đề bài. - Gv hỏi để học sinh gạch chân những từ quan trọng : *Đề bài: Kể lại một câu chuyện em đã đợc nghe được đọc về du lịch hay thám hiểm. - Đọc 2 gợi ý : - 2 Hs đọc nối tiếp. - Gv gợi ý hs tìm kể câu chuyện ngoài sgk đợc cộng thêm điểm: ? Giới thiệu tên câu chuyện định kể? - Hs lần lợt giới thiệu. - Dàn ý bài kể chuyện: - Hs đọc. + Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật; Mở đầu, diễn biến, kết thúc câu chuyện; trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện. b. Hs kể và trao đổi nội dung câu chuyện: - Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện của mình. - GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện: Nội dung, cách kể, cách dùng từ: - Hs đọc tiêu chuẩn đánh giá. - Thi kể: - Nhiều học sinh kể: 2’ Gv cùng hs nx, dựa vào tiêu chí đánh giá. Khen ghi điểm hs kể tốt. 3.Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn kể lại cho ngời thân nghe câu chuyện em đã kể. Ngày soạn: 10/4/2011 Ngày giảng: 12/4/2011 Thứ 3 ngày 12 tháng 4 năm 2011 nghỉ 10/3 âm lịch bố trí dạy bù đạo đức Tiết 30: Bảo vệ môi trờng ( Tiết 1). I. Mục tiêu: Học xong bài này, Hs có khả năng: - Hiểu con ngời phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con ngời có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch. - Biết bảo vệ môi trường trong sạch. - Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. II. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2. Kiểm tra bài cũ: ? Em vần làm gì để tham gia giao thông an toàn?3.Bài mới: 3.Bài mới TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35’ - 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Thảo luận thông tin. * Mục tiêu: Hs nêu những nguyên nhân ô nhiễm môi trường, con ngời có trách nhiệm với môi trường. * Cách tiến hành: - Đọc thông tin: - 1,2 Hs đọc, lớp đọc thầm sgk. - Thảo luận nhóm câu hỏi 1;2;3: - N3 thảo luận: - Trình bày: - Đại diện các nhóm trình bày từng câu: - Gv cùng hs nx chung, chốt ý đúng: * Kết luận: Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, dẫn đến nghèo đói. - Dầu đổ vào đại dơng : gây ô nhiễm bản, sinh vật bị chết hoặc nhiễm bẩn, ngời bị nhiễm bệnh. - Rừng bị thu hẹp: lượng nớc ngầm dự trữ giảm, lũ lụt hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú gây xói mòn, đất bị bạc màu. 3. Hoạt động 2: Bài tập 1. *Mục tiêu: Hs nêu những việc làm có tác dụng bảo vệ môi trờng. * Cách tiến hành: - Hs nhắc lại: - Hs đọc yêu cầu bài tập. - Đọc các thông tin trong bài tập: - Hs đọc thầm - Yêu cầu hs đọc các việc làm: - 1 Hs đọc. Lớp nêu ý kiến, lớp trao đổi. 2’ - Gv nx chung chốt ý đúng: * Kết luận: Các việc làm bảo vệ môi trờng: b,c,đ,g. 4. Hoạt động tiếp nối: - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - Hs nhắc lại: Luyện từ và câu: Tiết 59: Bài 59: Mở rộng vốn từ: Du lịch – thám hiểm. I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm. - Biết viết đoạn văn vè hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm đợc. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2. Kiểm tra bài cũ: ? Muốn yêu cầu đề nghị ta phải nh thế nào? Lấy ví dụ? 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35’ . B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1: - Hs đọc yêu cầu bài. - Chia lớp thành 4 nhóm hoạt động : - Mỗi nhóm làm một phần vào phiếu: - Trình bày: - Dán phiếu, đại diện từng nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, khen nhóm tìm được nhiều từ đúng: a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiết bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí, b. Phương tiện giao thông tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu điện, xe buýp, nhà ga, sân bay, cáp treo, bến xe, vé tàu, vé xe, xe máy, xe đạp, xích lô, c.Tổ chức, nhân viên phục vụ du lịch. khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghỉ, phòng nghỉ, công ti du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch, d. Địa điểm tham quan du lịch: phổ cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, chùa di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm, Bài 2.Làm tương tự như bài 1. - Hs tự làm bài theo nhóm sau lên thi đua nhau: a. Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều trại, thiệt bị an toàn, quần áo, đồ ăn, nớc uống, đèn pin, dao, bật lửa, vũ khí, b. Những khó khăn nguy hiểm cần vợt qua: bão, thú dữ, núi cao, vực sâu, rừng rậm, sa mạc, ma gió, tuyết, sóng thần, cái đói, cái khát, sự cô đơn, c. Những đức tính cần thiết của ngời tham gia: Kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, ... ka li, thân gầy, lá bé, quả ít, còi cọc. - Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn. ? Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao?Rút ra kết luận gì? - Cây a vì cây đợc bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây trồng. ? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì? * Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên, ( dựa vào mục bạn cần biết ) 3. Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật. * Mục tiêu: Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế. * Cách tiến hành: - Cây b. Thiếu ni tơ, - Ni tơ có vai trò quan trọng đối với cây. ? Những loại cây nào cần đợc cung cấp nhiều Ni-tơ hơn? - Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, ... ? Những loại cây nào đợc cung cấp nhiều Phôtpho hơn? - Cây lúa, ngô, cà chua,... càn nhiều phốt pho. ? Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn? - Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,... ? Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây? - Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất khoáng khác nhau. ? Giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân? -... vì trong phân đạm có nhiều phân lân có ni tơ, Ni tơ cần cho sự phát triển của lá. Nếu lá lúa quá tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to dễ bị đổ. 2’ ? Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt? * Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/119. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, Vn học thuộc bài, Chuẩn bị bài 60. - Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa. Ngày soạn: 13/4/2011 Ngày giảng: 15/4/2011 Thứ 6 ngày 15 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 150: Bài 150: Thực hành I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng (khoảng cách giữa 2 điểm) trong thực tế bằng thớc dây, chẳng hạn nh: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây, hai cột ở sân trờng,... - Biết xác định 2 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu). II. Đồ dùng dạy học. - Thớc dây cuộc (hoặc dây có ghi dấu từng mét), cọc mốc. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 37’ 1. Thực hành tại lớp: - Tổ chức hs thực hành đo chiều dài bàn gv và xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất. - 2 Hs đo, và xác định lớp quan sát và nhận xét. - Gv nx, hướng dẫn hs đo. - Hs đọc sgk/158. 2. Thực hành ngoài lớp: - Thực hành theo N4. - G giao nhiệm vụ: - Hs thực hiện đo và báo cáo kết quả. 3. Bài tập. Bài 1. Thực hành đo độ dài. - Thực hành theo N4: Mỗi nhóm 1 nhiệm vụ, đo.( luôn phiên em nào cũng đo) - Báo cáo kết quả và cách đo: - Lần lợt đại diện nhóm báo cáo, lớp nx, bổ sung. Bài 2. Tập ớc lợng độ dài: - Các nhóm báo cáo kết quả, Gv quan sát - Chia nhóm thực hành, nhóm trởng điều khiển: Mỗi hs đều đợc ớc lợng: + Ước lợng 10 bớc đi đợc khoảng mấy mét , rồi dùng thớc đo kiểm tra lại. và khen nhóm hoạt động tích cực. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn thực hành đo chiều dài, chiều rộng căn nhà em ở. Tập làm văn Tiết 60: Bài 60: Điền vào giấy tờ in sẵn. I. Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. - Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng. II. Đồ dùng dạy học. - Phiếu khổ to và phiếu cho hs. III. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2. .Kiểm tra bài cũ: ? Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ? 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 35’ B. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. Nêu MĐ, YC. 2. Bài tập. Bài 1. - Hs đọc yêu cầu bài. - Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp: - Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi. - Làm bài: - Cả lớp làm bài vào phiếu. - Trình bày: - Hs tiếp nối đọc tờ khai báo cuả mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung. - Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy đủ, đúng: Điểm khai báo tạm trú tạm vắng số 2: Khu 2, tt phố Ràng, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng. 1.Họ và tên: Lê Thanh Tú 2.Sinh ngày: 25 – 10 – 1970. 3.Nghề nghiệp và nơi làm việc: Bác sĩ bệnh viện huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. 4.CMND số: 123434562 5.Tạm trú, tạm vắng từ ngày 12/3/2007 đến ngày 12 / 4/ 2007. 6. ở đâu đến hoặc đi đâu: Xã Thượng Hà, huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai. 7. Lí do: Thăm người thân. 8. Quan hệ với chủ hộ: Chị gái. 9. Trẻ em dới 15 tuổi đi theo: Nguyễn Thị Hạnh ( 9 tuổi) Ngày 12 tháng 4 năm 2007. Cán bộ đăng kí Chủ hộ ( Kí, ghi rõ họ, tên) ( Hoặc người trình báo) Tú Lê Thanh Tú Bài 2. - Hs đọc yêu cầu bài: - Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng: - Để chính quyền địa phơng quản lí được những ngời đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét. Củng cố, dặn dò: - Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học. ----------------------------------------------------------- Khoa học Tiết 60: Bài 60: Nhu cầu không khí của thực vật. I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: - Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. - Hs nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. II. Các hoạt động dạy học. 1.ổn định lớp:4c........................................ 2. Kiểm tra bài cũ. ? Nêu vai trò của chất khoáng đốivới TV? ? Nêu nhu cầu các chất khoáng của T vật? 3.Bài mới: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật. * Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật. Phân biệt đợc quang hợp và hô hấp. * Cách tiến hành: ? Không khí gồm những thành phần nào? - ... 2thành phần chính là ô xi và khí ni tơ, ngoài ra còn khí: các-bô-níc . ? Khí nào quan trọng đối với thực vật? - khí ô- xi và khí các bô níc. - Quan sát hình sgk/120, 121. - Cả lớp quan sát: ? Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút các bô níc, thải ô xi. ? Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? - Hút ô xi, thải các bô ních. ? Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? ...chỉ diễn ra khi có ánh sáng mặt trời. ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào? ...diễn ra suốt ngày đêm. ? Điều gì xảy ra nếu một trong hai hoạt động trên ngừng? - ...thực vật bị chết. - Gv kết luận: * Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù đợc cung cấp đủ nớc, chất khoáng và ánh sáng nhng thiếu không khí cây cũng không sống đợc. 3. Hoạt động 2: ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. * Mục tiêu: Hs nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. * Cách tiến hành: - Hs trình bày toàn bộ quá trình quang hợp và quá trình hô hấp của cây. ? Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện đợc điều kiện đó? Khí các bô níc có trong không khí đợc lá cây hấp thụ và nớc có trong đất đợc rễ cây hút lên. Nhờ chất diệp lục có trong lá cây mà thực vật có thể sử dụng năng lợng ánh sáng mặt trời để chế tạo chất bột đờng từ khí các bô níc và nớc. ? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu khí các bô níc của thực vật? 2’ ? Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô xi của thực vật? * Kết luận: Mục bạn cần biết. 4. Củng cố, dặn dò. - Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 61. - Hs trả lời dựa vào mục bạn cần biết. ----------------------------------------------------- Kĩ thuật : Tiết 30 lắp con quoay gió I/ Muùc tieõu: -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt ủeồ laộp con quay gioự. -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp con quay gioự ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy ủũnh. -Reứn luyeọn tớnh caồn thaọn,an toaứn lao ủoọng khi thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa con quay gioự. II/ ẹoà duứng daùy- hoùc: -Maóu con quay gioự ủaừ laộp saỹn. -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt . III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc: 1.OÅn ủũnh lụựp: 2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù hoùc taọp. 3.Daùy baứi mụựi i Tieỏt 1 TG Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh 35’ 2’ : a)Giụựi thieọu baứi: Laộp con quay gioự. b)Hửụựng daón caựch laứm: * Hoaùt ủoọng 1: GV hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt maóu. -GV giụựi thieọu maóu con quay gioự laộp saỹn. -Hửụựng daồn HS quan saựt tửứng boọ phaọn vaứ hoỷi: +Con quay gioự coự maỏy boọ phaọn chớnh? -GV neõu ửựng duùng cuỷa con quay gioự trong thửùc teỏ:Ngửụứi ta duứng con quay gioự ủeồ lụùi duùng sửực gioự nhaốm taùo ra ủieọn naờng ủeồ thaộp saựng, tửụựi caõy hoaởc xay, xaựt gaùo. * Hoaùt ủoọng 2: GV hửụựng daón thao taực kyừ thuaọt. a/ GV hửụựng daón HS choùn caực chi tieỏt theo SGK -GV cuứng HS choùn tửứng chi tieỏt theo SGK cho ủuựng, ủuỷ. -Cho HS xeỏp vaứo naộp hoọp. -GV hửụựng daón HS thửùc haứnh theo qui trỡnh laộp trong SGK. b/ Laộp tửứng boọ phaọn -Laộp caựnh quaùt H.2 SGK: ẹaõy laứ boọ phaọn ủụn giaỷn deó laộp raựp neõn GV goùi HS leõn laộp. -Laộp giaự ủụừ caực truùc H.3 SGK. GV tieỏn haứnh laộp caực bửụực theo SGK cho HS quan saựt vaứ hoỷi: +Laộp caực thanh thaỳng 11 loó vaứo loó thửự maỏy cuỷa taỏm lụựn? +Laộp thanh thaỳng 5 loó vaứo loó thửự maỏy cuỷa caực thanh thaỳng 11 loó? +Laộp thanh chửừ U nhử theỏ naứo ? -Laộp baựnh ủai vaứo truùc H.4 SGK. GV cho HS quan saựt H.4 vaứ goùi HS laộp . GV thửùc hieọn laộp caực giaự ủụừ vaứo truùc .Trong khi laộp yeõu caàu HS traỷ lụứi: +Em haừy laộp caực truùc vaứo ủuựng vũ trớ giaự ủụừ cuỷa noự. -Laộp raựp con quay gioự. -GV laộp raựp theo qui trỡnh trong SGK. Khi laộp, GV nhaộc nhụỷ HS : khi caàn chổnh baựnh ủai treõn caực truùc thaỳng haứng vụựi nhau ủeồ laộp ủửụùc ủai truyeàn. d/ GV hửụựng daón HS thaựo rụứi caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp. -Caựch tieỏn haứnh nhử baứi treõn. 3.Nhaọn xeựt- daởn doứ: -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ vaứ tinh thaàn, thaựi ủoọ hoùc taọp cuỷa HS. -HS chuaồn bũ duùng cuù hoùc tieỏt sau. -Chuaồn bũ ủoà duứng hoùc taọp HS đ -HS quan saựt vaọt maóu. -3 boọ phaọn: caựnh quaùt, giaự ủụừ caực truùc, heọ thoỏng baựnh ủai vaứ ủai truyeàn. -HS choùn chi tieỏt. -HS leõn laộp. -HS quan saựt H.3 SGK. -Loó thửự 3 tửứ hai ủaàu taỏm lụựn. -Loó thửự 4 tửứ dửụựi leõn. -HS quan saựt H.4 SGK. -HS vửứa laộp vaứ traỷ lụứi. -HS laộp. -HS hoaứn thaứnh saỷn phaồm con quay gioự . -Caỷ lụựp. Sinh hoạt lớp
Tài liệu đính kèm: