I. Mục tiêu .
1. Mục tiêu chính:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạn trú, tạm vắng ( BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2).
2. Mục tiêu giáo dục tích hợp.:
- KNS: - Thu thập, xử lý thông tin
- Đảm nhận trách nhiệm công dân.
II. PT dạy học và các PP / KT dạy học tích cực:
1/ Các phương tiện dạy học:
- Mẫu giấy tờ in sẵn.
2/ Các PP / KT dạy học tích cực:
- Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin
- Trình bày 1 phút.
KẾ HOẠCH DẠY HỌC – LỚP : BỐN/ 3 Tuần 30 : (Từ ngày 11 / 4 / 2011 đến ngày 15 / 4 / 2011) NĂM HỌC: 2010 – 2011 Thứ Tiết Môn học Tên bài dạy TL Ghi chú Hai 1 Lịch sử Những chính sách về Quang Trung 40 2 Kĩ thuật Tiết 30 30 3 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh TĐ 45 Tăng tgl đọc 4 Toán Luyện tập chung 40 5 SHTT Chào cờ 30 Ba 1 LTVC MRVT: Du lịch – Thám hiểm 35 2 Chính tả ( N – V ): Đường đi Sa Sa 45 Tăng tgv bài 3 Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật 40 4 Đạo đức Tiết 30 30 5 Toán Tỉ tệ bản đồ 35 Tư 1 Tập đọc Dòng sông mặc áo 45 Tăng tgl đọc 2 TLV Luyện tập quan sát con vật 35 3 Âm nhạc Tiết 30 30 4 Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 40 5 Địa lí Thành phố Huế 35 Năm 1 LTVC Câu cảm 40 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 35 3 Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt). 40 4 Thể dục Tiết 59 35 5 Mĩ thuật Tiết 30 35 Sáu 1 TLV Điền vào giấy tờ in sẵn 40 2 Toán Thực hành 45 Tăng tgl bài 3 Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật 40 4 SHTT GDNGLL + Sinh hoạt lớp 25 5 Thể dục Tiết 60 30 Ngày duyệt: ../ ../2011 Ngày lập: 1 / 4 / 2011 P. Hiệu trưởng duyệt: Giáo viên thực hiện Vũ Thị Huyền PGD& ĐT HÒN ĐẤT Trường: Tiểu học Hòn Sóc KẾ HOẠCH DẠY HỌC – KHỐI 4 Tuần 30: ( Từ ngày 11 / 4 / 2011 đến ngày 15 / 4 / 2011 ) NĂM HỌC: 2010 - 2011 TT Số Tiết Môn (phân môn) Tên bài dạy Ghi chú 1 8 Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh TĐ 2 Tập đọc Dòng sông mặc áo 3 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc 4 Luyện từ và câu MRVT: Du lịch – Thám hiểm 5 Luyện từ và câu Câu cảm 6 Chính tả ( N – V ): Đường đi Sa Sa 7 Tập làm văn Luyện tập quan sát con vật 8 Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn 9 5 Toán Luyện tập chung 10 Toán Tỉ tệ bản đồ 11 Toán Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ 12 Toán Điền vào giấy tờ in sẵn (tt) 13 Toán Thực hành 14 2 Khoa học Nhu cầu chất khoáng của thực vật 15 Khoa học Nhu cầu không khí của thực vật 16 1 Lịch sử Những chính sách về Quang Trung 17 1 Địa lí Thành phố Huế 18 1 Đạo đức Bảo vệ môi trường (t 1) 19 1 Âm nhạc Học tập 2 bài hát: chú ; liên hoan 20 1 Mĩ thuật Tập nặn tạo dáng: đề tài tự chọn 21 1 Kĩ thuật Lắp xe nôi ( t2) 22 2 Thể dục Môn thể thao tự chọn: Trò chơi 23 Thể dục Môn thể thao tự chọn: Trò chơi 24 2 Hoạt động TT Chào cờ 25 Hoạt động TT GDNGLL + Sinh hoạt lớp Tiết 1: Toán TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU. - HS bước đầu nhận biết đước ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? II. ĐDDH. GV : bản đồ. III. HĐDH: GV HS HĐ1.Hình thành kiến thức. M - MT: HS bước đầu nhận biết đước ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì? - CTH: HĐCL ! QS bản đồ SGK. ? Bản đồ có ghi tỉ lệ là bao nhiêu - Tỉ lệ 1: 10.000.000 ghi trên bản đồ là tỉ lệ bản đồ. Tỉ lệ bản đồ 1: 10.000.000 cho biết nước Việt Nam được vẽ thu nhỏ mười triệu lần. Chẳng hạn 1 em trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10.000.000 em hay một 100 em. Tỉ lệ bản đồ 1: 10.000.000 có thể viết dưới dạng phân số 1 10.000.000 Tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là một đơn vị đo độ dài 1 đơn vị là cm, dm, m và mẫu số cho biết độ dài tương ứng là 10.000.000 đv đo độ dài đó 10.000.000, 10.000.000dm, 10.000.000m. VD: 1 ; 1 1000 500 HĐ 2:Thực hành. * BT1: MT: HS nắm được tỉ lệ bản đồ. ! Đọc + nêu yêu cầu. ! Làm cá nhân (3’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương * BT 2: - MT: HS hiểu được tỉ lệ bản đồ. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân ( 4’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương * BT 3: - MT: HS rèn kỹ năng tính tỉ lệ bản đồ ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân ( 4’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương HĐ 3: Củng cố- Dặn dò: ? Tỉ lệ bản đồ cho biết điều gì Về nhà hoàn thành BT + chuẩn bị bài sau NX Tiết học. - QS + TLCH + Tỉ lệ 1 : 10.000.000. - Theo dõi - Theo dõi. * Trên bản đồ tỉ lệ 1: 1000dưới đây ? -Làm vào vở + 1 hs làm bảng phụ - 1 vài hs nêu + NX + Kết quả: 1mm 1cm 1dm 1000mm 1000cm 1000dm * Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Làm vào SGK + 1 hs làm bảng phụ - Nhiều hs nêu + NX Tỉ lệ bản đồ 1: 1000 1:300 1:10000 1:5000 Độ dài thu nhỏ 1cm 1dm 1mm 1m Độ dài thật 1000cm 300dm 10000 mm 500m * Đúng ghi đúng sai ghi sai. - Làm bài vào SGK+ 1 hs làm bảng phụ - Nhiều hs nêu + NX + kết quả: a/ S ; b/ Đ ; c/ S ; d/ Đ - Tự nêu Tiết 5: TOÁN BÀI: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU. - HS bước đầu nhận biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. ĐDDH. - Bảng phụ cho HS làm BT III. HĐDH GV HS HĐ1.Hình thành kiến thức. M- MT: HS biết được được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - CTH: HĐCL * Bài toán 1: ! Đọc. ? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm. ? Bản đồ trường mầm non xã Thắng Lợi vẽ theo tỷ lệ nào ? 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm. ? 2 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu cm. + HD cách giải. Chiều rộng thật của cổng trường là: 2 x 300 = 600cm = 6 ( m) ĐS: 6m. * Bài toán 2: ! Đọc + HD cách giải. Quãng đường HN – HD dài là. 102 x 100 000 = 102 000 000 (mm)= 102 km ĐS : 102 km HĐ 2:Thực hành. * BT1. - MT: Rèn kĩ năng tính độ dài trên mặt đất. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân (3’). ! Trình bày NX, tuyên dương * BT 2: - MT: Rèn kĩ năng tính độ dài trên mặt đất. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân (3’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương * BT 3: - MT: HS rèn kỹ năng tính độ dài trên mặt đất. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân (3’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương HĐ 3: Củng cố- Dặn dò: ? Nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Về nhà hoàn thành BT + chuẩn bị bài sau NX Tiết học. * 1 HS đọc + Dài 2 cm. + Tỉ lệ 1 : 300 + 300cm + 300 x 2 = 600cm - 2 hs đọc lại * 1HS đọc. - Theo dõi * Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Làm bài vào SGK+ 1 hs làm bảng phụ - Nhiều hs nêu + NX Tỉ lệ bản đồ 1: 500000 1:15000 1:2000 Độ dài thu nhỏ 2cm 3dm 500mm Độ dài thật 1 000 000 cm dm 100000 mm * 1HS đọc. - Tự làm vào vở + 1 hs làm bảng phụ + nx Bài giải Chiều dài thật của phòng học là: 4 x 200 = 800 ( cm)= 8m ĐS : 8m * 1 HS đọc. - Tự làm vào vở + 1 HS làm bảng phụ + nx Bài giải QĐ Thành phố HCM – Quy Nhơn dài là . 27 x 2 500 000 = 67500000 ( cm)= 675 km ĐS : 675 km - Tự nêu Tiết 4: TOÁN BÀI: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - HS bước đầu nhận biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II. ĐDDH. - Bảng phụ cho HS làm BT III. HĐDH GV HS HĐ1.Hình thành kiến thức. M- MT: HS biết được được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. - CTH: HĐCL * Bài toán 1: ! Đọc. ? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ (đoạn AB) dài mấy cm. ? Bản đồ có tỉ lệ là bao nhiêu ? Tính độ dài nào ? Theo đơn vị nào. Đổi 20m = 2000cm Bài giải. Khoảng cách của AB trên bản đồ là. 2000 : 500 = 4 ( cm) ĐS: 4 cm. * KL : Tỉ lệ bản đồ là 1 : 500 cho biết cứ độ dài thật là 500cm thì ứng với độ dài trên bản đồ là 1cm. Vậy 2000cm thì ứng với 2000: 500 = 4cm trên bản đồ. * Bài toán 2: ! Đọc - HD cách làm ! Làm cá nhân ! Nêu - Ghi bảng: Bài giải Đổi 41 km = 41.000.000m. Quãng đường HNtrên bản đồ là. 41.000.000: 100.000 = 41(m). ĐS: 41(m). HĐ 2:Thực hành. * BT1: - MT: HS biết tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân (3’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương * BT 2: - MT: HS biết tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân (3’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương *BT 3: -MT: HS biết tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm cá nhân (3’). ! Trình bày + NX bảng phụ NX, tuyên dương HĐ 3: Củng cố- Dặn dò: ? Nêu ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Về nhà hoàn thành BT +chuẩn bị bài sau NX Tiết học. * 1 HS đọc + Dài 2 cm. + Tỉ lệ: 1 : 500 + Độ dài thu nhỏ tương ứng trên biểu đồ là cm - Đọc lại - Theo dõi * 1HS đọc. - Theo dõi - Làm vào vở - 1 hs nêu + nx * Viết số thích hợ vào chỗ trống. - Làm vào SGK + 1 hs làm bảng phụ - Nhiều hs trình bày + nx Tỉ lệ bản đồ 1: 10000 1:5000 1:20000 Độ dài thật 5km 25m 2km Độ dài thu nhỏ trên bản đồ 50cm 5mm 1dm * 1 hs đọc -Làm bài vào vở + 1 hs làm bảng phụ + nx Bài giải Đổi: 12km = 1 200 000cm QĐ từ bản A đến bản B trên bản đồ dài là: 1200000 : 100000 = 12 ( cm) ĐS: 12 cm * 1HS đọc. - Làm vào vở + 1 HS lên bảng làm + nx Bài giải: Đổi: 10m = 1000cm ; 15m = 1500cm Chiều dài HCN trên bản đồ là: 1500 : 500 = 3 (cm) Chiều rộng HCN trên bản là: 1000 : 500 = 2 (cm) ĐS : CD: 3cm ; CR: 2cm - Tự nêu Tiết 4 : Toán BÀI: THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU. - HS biết tập đo độ dài đt trong thực tế, tập ước lượng. II. ĐDDH. - Thước đo độ dài. III. HĐDH GV HS HĐ1.Hình thành kiến thức. M - MT: HS biết đo độ dài trong thực tế. - CTH: HĐCL a/ Đo đoạn thẳng trên mặt đất. ? Muốn đo độ dài đt (không quá dài) trên mặt đất người ta sử dụng gì để đo. HD đo đoạn thẳng AB trên mặt đất. - Cố định đầu thước dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A. Kéo thẳng cho đến điểm B. Số đo độ dài đoạn thẳng AB. ! Thực hành đo. NX, tuyên dương b/ Gióng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. HD cách đo 3 điểm thẳng hàng. Cắm 3 điểm thẳng hàng sau đó đo. ! Thực hành đo. HĐ 2:Thực hành. * BT1: - MT:Rèn kĩ năng đo độ dài đoạn thẳng. ! Đọc + nêu yêu cầu ! HĐNĐ ( 4’). ! Trình bày. NX, tuyên dương * BT 2: - MT: Rèn kĩ năng ước lượng. ! Đọc + nêu yêu cầu ! Làm việc CN ( 4’). NX, tuyên dương HĐ 3: Củng cố- Dặn dò: Về nhà làm bài thực hành đo+ Chuẩn bị bài sau NX Tiết học. + Thước dây. - Theo dõi - 2-> 3 hs đo. - Theo dõi - 3-> hs đo. * 1 HS đọc - Thực hành đo. Bảng lớp: 28 dm . Chiều rộng phòng học: 50dm Chiều dài phòng học 70dm - 1 vài hs nêu + nx * 1HS đọc. - Đi 10 bước sau đó đo. + Ước lượng: 10 bước = 52 dm TIẾT 4 : TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU. - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích HBH. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu) của hai số đó. II. ĐDDH. - Bảng phụ cho HS làm BT. III. HĐDH. GV HS HĐ 1: Thực hành. * BT1: - MT: Thực hiện được phép tính về phân số. ! Đọc + nêu yêu cầu. ! Làm cá nhân (3’). ! NX NX+TD * BT2:- MT: HS biết tìm phân số của một số và tính được diện tích HBH. ! Đọc + nêu yêu cầu. ! Làm việc CN (3’). ! Trình bày + NX bảng pbụ NX, t ... n tự do trao đổi hàng hoá, mở cửa biển để thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán - Khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí. Bảo tồn văn hoá dân tộc. - Đại diện các nhóm trình bày, nx - Thúc đẩy KT phát triển, Bảo tồn văn hoá dân tộc. Khuyến khích nhân dân học tập - 1 hs đọc + TLCH. + Vì chữ nôm là chữ của dân tộc, đề cao tinh thần dân tộc. + Đất nước muốn phát triển cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học tập. - 2 hs nêu lại - 2 HS đọc MÔN: KHOA HỌC BÀI: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU. - Biết mỗi koài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II. ĐDDH. - các tranh ảnh SGK III. HĐDH . GV 1. Ổn định lớp 2. KTBC. ! Lên bảng TLCH. ? Nhu cầu về nước của các loài cây là ntn ? Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước NX + ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB : - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài. * HĐ1.Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật - MT: Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật - CTH: * HĐNĐ: ! Đọc, QSH1 & TLCH ( 3’) ? Các cây cà chua ở hình a, b, c, d thiếu chất khoáng gì ? Kết quả ra sao ? Trong số các cây cà chua trên, cây nào phát triển tốt nhất ? vì sao ? Cây cà chua nào phát triển kém nhất ? Không ra hoa kết trái được? vì sao ! Trình bày, nx * KL: Chốt ý * HĐ2. Tìm hiểu nhu cầu chất khoáng của thực vật - MT: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng 1 cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng khoáng khác nhau. - CTH: * HĐN4: ! Đọc mục bạn cần biết & TLCH ( 5’): - Phát phiếu & yêu cầu: Đánh dấu x vào cột tương ứng với nhu cầu về các chất khoáng của từng loài cây ! Trình bày, nx * KL: Chốt ý. 4. Củng cố, dặn dò. ? Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau. NX Tiết học. HS - 2 HS. + Nhu cầu về nước của các loài cây là khác nhau + Giai đoạn đẻ nhánh, làm đòng. - 2 HS nhắc lại. + QS + TLCH: - Thiếu: Ni-tơ, ka- li, phốt pho. Cây còi cọc không ra trái, ít trái. - Cây 4. Vì cây được bón đủ chất khoáng. - Cây b. vì không có ni- tơ. - Đại diện các nhóm trình bày + nx - 1 hs đọc + TLCH. Tên cây Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn. Ni- tơ Ka- li p. pho lúa x x ngô x x khoai lang x Cà chua x x đay x Cà rốt x Rau muống x Củ cải x - Đại diện các nhóm trình bày + nx - 2 hs nêu lại MÔN: KHOA HỌC BÀI: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I. MỤC TIÊU. - Biết mỗi koài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II.ĐDDH. - Các tranh ảnh SGK III. HĐDH . GV 1. Ổn định lớp 2. KTBC. ! Lên bảng TLCH. ? Nhu cầu về chất khoáng của thực vật là ntn ? Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật NX + ghi điểm. 3. Bài mới: a. GTB : - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài. * HĐ1. Sự trao đôi khí của thực vật trong quá trình hô hấp. - MT: Kể ra vai trò của các không khí đối với đời sống thực vật. - CTH: * HĐNĐ ? Không khí có những thành phần nào ? Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật ! QS H1 + H2 SGK + TLCH ( 3’) ? Trong quang hơp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? Trong hô hấp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì ? Quá trình quang hợp chỉ xảy ra khi nào ? Quá trình hô hấp xảy ra khi nào ! Trình bày, nx * KL: Chốt ý * HĐ2. Một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật. - MT: Nêu được 1 vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. - CTH: * HĐCL: ? Thực vật cần gì để sống. ? Nhờ đâu thực vật thực hiên được điều đó. ? Trong trồng trọt khí các- bô- nic có vai trò gì. ? Trong trồng trọt khó ô- xi có vai trò gì ? Khí các- bô- níc có ở đâu ! Trình bày, nx * KL: Chốt ý. 4. Củng cố, dặn dò. ? Trong quang hơp thực vật hút khí gì và thải ra khí gì - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau. NX Tiết học. HS + 2 HS. - Nhu cầu về chất khoáng của thực vật là khác nhau trong từng giai đoạn phát triển. - Tự nêu - Theo dõi - ô – xi, N2 , CO2 - CO2 , ô – xi - QS + TLCH: + Hút khí CO2 và thải ra khí ô- xi + Hút khí ô- xi và thải ra khí CO2 + Khi có ánh sáng mặt trời + Vào ban đêm - Đại diện các nhóm trình bày + nx + Ánh sáng, không khí, nước, chất khoáng + Nhờ chất diệp lục và ánh sáng mặt trời + Cây cho năng suất cao nếu các- bô- nic tăng + Giúp cây trao đổi khí + Trong đất xốp, thoáng - Nhiều nhóm trình bày + nx - 2 hs nêu lại TIẾT 5: KĨ THUẬT BÀI: LẮP XE NÔI ( tiết 1) I. MỤC TIÊU. - HS biết chọn các chi tiết để lắp xe nôi. - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp cái đu đúng kĩ thuật ,đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận ,an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi. II. ĐDDH: - Bộ mô hình lắp ghép. III. HĐDH. GV 1. Ổn định lớp: 2. KTBC: - KT phần chuẩn bị của HS. NX chung 3. Bài mới. a. GTB: Ghi bảng b. Tìm hiểu bài. * HĐ3: Thực hành lắp ráp - MT : Dựa vào các bước HD lắp ráp để lắp được xe nôi. - CTH: HĐCN a/ Chọn chi tiết ! Nêu 1 số chi tiết lắp ráp xe nôi. ! Lấy chi tiết b/ Lắp ráp từng bộ phận ! Lắp theo các bước HD * Chú ý: vị trí trong ngoài các thanh + Lắp các thanh chữ u đúng vị trí + Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ u ! Thực hành c/ Lắp xe nôi ! Lắp các bộ phận với nhau * HĐ4. Đánh giá kết quả học tập - MT : Dựa vào tiêu chí , đánh giá sản phẩm của mình và của bạn. - CTH: HĐCN ! Trưng bày sp Dán tiêu chí + ! Đọc + Lắp xe đúng mẫu, đúng quy trình + Lắp xe chắc chắn, không xộc xệch + Xe nôi chuyển động được. ! Đành giá - NX chung 4. Củng cố- Dặn dò: ! Nêu công dụng của xe nôi -Về nhà coi bài + Tiết sau thực hành - NX tiết học HS - 2 hs nhắc lại - 1 vài hs nêu - Tự lấy các ch tiết - Theo dõi - Thực hành - Thực hành - Trưng bày sp - 1 hs đọc - Tự đánh giá và đánh giá sp của bạn. - Tự nêu TIẾT 5 : ĐẠO ĐỨC BÀI: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG ( TIẾT 1) I.Mục tiêu . 1. Mục tiêu chính: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cẩn làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. * HSKG: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT. 2. Mục tiêu giáo dục tích hợp.: - KNS: - Kĩ năng trình bày ý tưởng BVMT ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động BVMT - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm BVMT ở nhà và ở trường. II. PT dạy học và các PP / KT dạy học tích cực: 1/ Các phương tiện dạy học: - Tranh ảnh có nội dung BVMT 2/ Các PP / KT dạy học tích cực: - Thảo luận - Dự án - Trình bày 1 phút. III. HĐDH : GV HS 1.Ổn định lớp 2. KTBC: ! Lên bảng + TLCH ? Thực hiện đúng quy định luật GT có lợi gì NX, ghi điểm 3.Bài mới: a. GTB: ! QS tranh SGK + TLCH ? Tranh vẽ gì - Các việc làm đó thể hiện điều gì. Muốn biết chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. - Ghi bảng b.Tìm hiểu bài. HĐ1: Tìm hểi thông tin - MT: Nêu được ý kiến về những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trường - CTH: HĐCN ! Đọc thông tin SGK + TLCH ? Theo em, môi trường bị ô nhiễm có các nguyên nhân nào ? Những hiện tượng trên ảnh hưởng ntn đến cuộc sống con người ? Em có thể làm gì để góp phần BVMT NX- chốt ý. ! Đọc ghi nhớ HĐ2: Làm BT1/ SGK - MT: Biết bày tỏ ý kiến trong việc BVMT và giải thích tại sao - CTH: HĐNĐ (4’) ! đọc + nêu y/c ! Thảo luận ! Trình bày NX, tuyên dương * NX- Chốt ý ? Em cần làm gì để góp phần làm cho trường lớp, nhà cửa nơi em ở sạch sẽ HĐ3: Tập làm nhà tiên tri - MT: Dự đón điều gì xảy ra với con người, môi trường. - CTH: HĐNĐ ( 3’) ! Đọc + nêu y/c ! Thảo luận ! Trình bày NX, tuyên dương * NX- Chốt ý ? Em cần làm gì để giảm bớt những tác hại trên 4. Củng cố- dặn dò. ? Nêu tác hại của môi trường khi bị ô nhiễm ? Em cần làm gì để góp phần BVMT ở địa phương em * GDHS: Mỗi người dân chúng ta ca76n2 có trách nhiệm BVMT - Về học bài + Chuẩn bị bài sau. - NX tiết học. - 2 HS lên bảng + TLCH + Tự nêu - QS + TLCH + Các bạn đang trồng cây, chăm sóc cây - 2 HS nhắc lại. * 1 hs đọc + TLCH + Con người gây ra, + Nạn đói xảy ra, bệnh tật, thiếu thốn, gây nguy hiểm cho con người, + Trồng nhiều cây xanh, không xả rác bừa bãi, - 2 hs đọc. * 1 hs đọc + nêu - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày + nx + Những việc làm BVMT: b, c, đ, g. - Thảo luận + nêu: trồng cây xanh , quét dọn, không xả rác, * Em hãy dự đón điều gì xảy ranếu: - Các nhóm thảo luận - Đại diện các nhóm trình bày + nx a/ Các loại cá, tôm bị tiêu diệt, ành hưởng tới sự tồn tại của chúng, ô nhiễm nguồn nước. b/ Ảnh hưởng sức khoả con người c/ Gây hạn hán, lũ lụt, hoả hoạn, d/ Làm ô nhiễm nguồn nước, động vật dưới nưới bị chết. đ/ Làm ô nhiễm không khí ( bụi, tiếng ồn). e/ Làm ô nhiễm nguồn nước. - Theo dõi - Tự nêu. - Tự nêu TIẾT 2: MỸ THUẬT BÀI: TẬP NẶN TẠO DÁNG. ĐỀ TÀI TỰ CHỌN. I. MỤC TIÊU. - Biết cách chọn đề tài phù hợp - Biết cách nặn tạo dáng. - Nặn tạo dáng được 1 hay 2 hình người hoặc con vật theo ý thích. * HSKG : Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. II. ĐDDH. - Vở vẽ, bút chì ,bút màu. III. HĐDH. GV 1. Ổn định lớp. 2. KTBC - KT phần chuẩn bị của HS. NX chung 3. Bài mới. a. GTB: Ghi bảng b. Tìm hiểu bài. 1. QSát, nhận xét. - MT: Nêu được các hình ảnh có trong tranh - CTH: HĐCL ! Quan sát tranh SGK ? Tranh nặn vật gì. ? Hình ảnh trong tranh ntn * KL: Chốt ý: Đây là các vật nặn của học sinh rất đẹp và sinh động. 2. Cách nặn - MT: Biết cách nặn 1 số vật và tạo được dáng người. - CTH: HĐCL * HD cách nặn - Nặn các bộ phận chính trước ( đầu, mình, chân tay) - Nặn các chi tiết còn lại ( mắt, đuôi, miệng,) 3. Thực hành. - MT: Nặn được 1 số vật và tạo được dáng người. - CTH: HĐCN ! Chọn đề tài ! Thực hành (15’) Theo dõi giúp đỡ. ! Trình bày sản phẩm - Dán tiêu chuẩn đánh giá ! Bình chọn NX, tuyên dương. 4. Củng cố- Dặn: ! Nêu cách nặn 1 số vật và dáng người. - Về nhà học bài + chuẩn bị bài sau. - NX tiết học HS - 2 HS nhắc lại. * Quan sát + TLCH - Hình người, con lợn, chim, con ngựa. + Sinh động, đẹp thể hiện rõ các hoạt động của người và vật - Theo dõi. - Theo dõi - 1 vài hs nêu - Tự làm * HSKG: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt động. - Trưng bày sản phẩm - 1 hs đọc - Tự bình chọn bài đẹp nhất - 1 hs nêu lại
Tài liệu đính kèm: