Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)

 I/MỤC TIÊU:

Biết :

- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.

- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.

- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)

II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 39 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 425Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 30
Thø hai ngµy 9 th¸ng 4 n¨m 2012
Ngµy so¹n :8-4-12
Ngµy gi¶ng:9-4-12
TiÕt 1 : TËp ®äc
THUẦN PHỤC SƯ TỬ
I.môc tiªu : 
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài ; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Dịu dàng, kiên nhẫn, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK
- Giáo dục tính cách dịu dàng, kiên nhẫn 
II. ®å dïng :
- Tranh minh họa bài học trong SGK. 
III. ho¹t ®éng d¹y häc :
GV 
 HS 
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Ở làng quê Mơ có quan niệm như thế nào về việc sinh con gái ?
-Mơ đã làm gì để họ thay đổi thái độ đối với việc sinh con gái ?
2. Bài mới - Giới thiệu bài:
- Các bài đọc Một vụ đắm tàu, Con gái đã cho các em biết về các bạn nữ, bạn nam có tính chất rất đẹp như : Ma–ri–ô, Giu-li-et-ta và Mơ. Truyện dân gian A-rập -Thuần phục sư tử mà lớp ta học hôm nay sẽ giúp các em hiểu người phụ nữ có sức mạnh kì diệu từ đâu.
HĐ1:Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Mời 1 HS đọc toàn bài.
- YC HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn ?
- Gọi hs đọc nối tiếp theo đoạn.
- GV uốn nắn cách phát âm, cách đọc các từ khó, GV giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ : thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, 1 học sinh đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi đoạn : băn khoăn ở đoạn đầu (Ha-li-ma không hiểu vì sao chồng mình trở nên cau có, gắt gỏng) ; hồi hộp ở đoạn (Ha-li-ma làm quen với sư tử); trở lại nhẹ nhàng (khi sư tử gặp ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma, sư tử lẳng lặng bỏ đi). Lời vị giáo sĩ đọc với giọng hiền hậu, ôn tồn.
HĐ2. Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
+ Ha-li-ma đến gặp vị giáo sĩ để làm gì ? 
+Thái độ của Ha-li-ma như thế nào khi nghe điều kiện của vị giáo sư ? 
+ Tại sao nàng lại có thái độ như vậy?
+ Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? 
-GV : Mong muốn có được hạnh phúc đã khiến Ha-li-ma quyết tâm thực hiện được yêu cầu của vị Giáo sĩ.
+ Ha-li-ma đã lấy 3 sợi lông bờm của sư tử như thế nào? 
-Vì sao, khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ “bỗng cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi? 
+ Theo em vì sao Ha-li-ma lại quyết tâm thực hiện bằng được yêu cầu của vị giáo sư ? 
+ Theo vị giáo sĩ, điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ ? 
+ Câu chuyện có ý nghĩa gì đối với cuộc sống của chúng ta ?
HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- GV giúp HS tìm đúng giọng đọc của đoạn văn – căng thẳng, hồi hộp ở đoạn kể Ha-li-ma lần đầu gặp sư tử ; trở lại nhẹ nhàng khi sư tử quen dần với Ha-li-ma; nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
-GV đọc diễn cảm một đoạn.
- YC học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
3. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại nội dung câu chuyện.
- Qua câu chuyện này em học được điều gì ?
4.Dặn dò.
-Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau : Tà áo dài Việt Nam.
- HS đọc bài, trả lời câu hỏi .
-Lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát tranh.
-Có thể chia làm 5 đoạn:
Đoạn 1 : Hi- -li- ma .. giúp đỡ.
+ Đoạn 2 : Vị giáo sư .. vừa đi vừa khóc.
+ Đoạn 3 : Nhưng mong muốn . Bộ lông bờm sau gáy.
+ Đoạn 4 : Một tối  lặng lặng bỏ đi.
+ Đoạn 5 : Đoạn còn lại
- HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS luyện đọc từ khó : Ha-li-ma, Đức A-la; 
- HS đọc mục chú giải sgk.
- HS đọc theo cặp, một HS đọc toàn bài.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Nhờ vị giáo sư cho lời khuyên : Làm thế nào để chồng nàng hết cau có, gắt gỏng với gia đình, gia đình trở lại hạnh phúc như trước.
- Nghe xong, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc.
- Vì điều kiện giáo sư đưa ra rất khó thực hiện : sư tử vốn rất hung hãn, đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó lại càng khó. Thấy người sư tử có thể vồ ăn thịt ngay.
- Tối đến nàng ôm một con cừu non vào rừng. Khi sư tử thấy nàng, nó gầm lên và nhảy bổ tới thì nàng ném con cừu xuống đất cho sư tử ăn. Tối nào cũng được món thịt cừu ngon lành trong tay nàng, sư tử dần đổi tính, nó quen dần với nàng, có hôm còn nằm cho nàng chải bộ lông bờm sau gáy.
- Một buổi tối khi sư tử đã no nê, ngoan ngoãn nằm bên chân nàng, Hi-li-ma bèn khẩn ĐứcA-la che chở rồi lén nhổ ba sơi lông bờm của sư tử. con vật giật mình chồm dậy nhưng khi bắt gặp ánh mắt dịu hiền của nàng, nó cụp mắt xuống, rồi lẳng lặng bỏ đi.
- Vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma làm sư tử không thể tức giận. Nó nghĩ đến những bữa ăn ngon do nàng mang tới, nghĩ đến lúc nàng chải lông bờm sau gáy cho nó.
- Vì cô mong muốn được hạnh phúc như xưa.
- Sự thông minh, lòng kiên nhẫn, sự dịu dàng.
*Nội dung : Câu chuyện nêu lên sự kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ bảo vệ cuộc sống gia đình.
-Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện, tìm giọng đọc.
-Lắng nghe.
- HS học sinh luyện đọc theo cặp, thi đọc.
TiÕt 2 : To¸n
ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
 I/MỤC TIÊU:
Biết :
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi giữa các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng.
- Viết các số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3 (cột 1)
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
6543m = km 5km 23m = m
600kg =  tấn 2kg 895g =  kg
B/ BÀI MỚI : Hướng dẫn HS ôn tập 
Bài tập 1:Yêu cầu HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề.
Bài tập 2: Yêu cầu HS làm vào vở, trên bảng và chữa bài
Bài tập 3: Yêu cầu lớp làm vào vở, hai Hs lên bảng làm.
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
Cho HS đọc bảng tóm tắt SGK.
Về nhà xem lại bài.
2HS làm trên bảng.
Bài tập 1: HS điền hoàn chỉnh vào bảng và nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liền kề (hơn (kém) nhau 100 lần)
Bài tập 2: HS làm vào vở, vài hs lên bảng làm. Lớp nhận xét, sửa chữa:
a) 1m2= 100dm2 =10000cm2 = 1000000mm2
 1ha = 10000m2
 1km2 = 100ha = 1000000m2
b) 1m2 = 0,01dam2 
 1m2 = 0,0001hm2 = 0,0001ha
 1m2 = 0,000001km2 
 1ha = 0,01km2
 4ha = 0,04km2
Bài tập 3: lớp làm vào vở, hai HS lên bảng làm.
a) 65000m2 = 6,5ha; 
 846000m2 = 84,6ha 
 5000m2 = 0,5ha 
b) 6km2 = 600ha; 
 9,2km2 = 920ha
 0,3km2 = 30ha
Một hs đọc lại
TiÕt 3 : §¹o ®øc
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
I/ MỤC TIÊU:
	Học xong bài học này HS biết: 
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
- Vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Nơi có điều kiện : Đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm giữ gìn , bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN:
-Tranh ảnh về tài nguyên thiên nhiên hoặc cảnh tượng phá hoại tài nguyên thiên nhiên.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
-Kiểm tra 3 em.
H: Việt Nam trở thành LHQ khi nào?
H: Kể tên một cơ quan LHQ ở VN mà em biết?
H: Kể việc làm của LHQ mang lại lợi ích cho trẻ em?
-HS trả lời.
Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên là việc làm rất cần thiết.
-HS lắng nghe.
H.Đ 1: Tìm hiểu thông tin trang 44.
H : Tài nguyên thiên nhiên mang lại lợi ích gì cho mọi người?
H: Con người sử dụng tài nguyên để làm gì?
H : Tình hình tài nguyên hiện nay NTN?
H : Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên?
- GV nhận xét, bổ sung. 
-HS đọc thông tin.
-Thảo luận nhóm 4 theo các câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm trình bày, cả lớp trao đổi, bổ sung.
-Cung cấp nước ,không khí, đất trồng, động, thực vật quý hiếm
-Trong sản xuất và phát triển kinh tế.
-Đang dần dần bị cạn kiệt, rừng nguyên sinh bị tàn phá
-Sử dụng tài nguyên tiết kiệm và hợp lí, bảo vệ nguồn nước, không khí
- HS đọc ghi nhớ.
H.Đ 2 : Làm bài tập1.
HS nhận biết một số tài nguyên thiên nhiên.
-GV kết luận : Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên
-HS thảo luận theo nhóm đôi. 
-Tổ chức trò chơi tiếp sức dán ô chữ .
H.Đ 3 : Bày tỏ thái độ (Bài 3)
GV kết luận: 
- Ý kiến(b), (c) là đúng.
- Ý kiến (a) là sai.
Tài nguyên thiên nhiên là có hạn,con người cần sử dụng tiết kiệm.
-Trao đổi theo nhóm đôi. 
- HS trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên nước ta hoặc địa phương.
- GDHS có ý thức bảo vệ tài nguyên. 
- Chuẩn bị bài : Tiết 2
TiÕt 4 : TiÕng ViÖt («n)
LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT.
I. môc tiªu .
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ®å dïng : 
 Nội dung ôn tập.
III. ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: 
 Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích.
Bài tập 2 : 
 Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. 
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
 Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng.
Ví dụ:
 Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thø ba ngµy 10 th¸ng 4 n¨m 2012
Ngµy so¹n :8-4-12
Ngµy gi¶ng:10-4-12
TiÕt 1 : ChÝnh t¶ (Nghe- viết)
 CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
 I/ MỤC TIÊU
- Nghe - viết đúng chính tả bài Cô gái của tương lai. Viết đúng những từ ngữ dễ viết sai VD : in-tơ-nét, tên riêng nước ngoài, tên tổ chức
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, tổ chức (BT 2 và 3)
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động của Gv
Hoạt động của học sinh
A.Kiểm tra bài cũ:
Cho HS viết ...  hiểu về sự sinh sản và nuôi con của hươu qua thông tin và câu hỏi trong sách trang 123. HS trình bày:
TL : cỏ, lá cây 
TL : Hươu đẻ mỗi lứa 1 con. Hươu con mới sinh ra đã biết đi và bú.
TL: Vì chạy là cách tự vệ tốt nhất của hươu.
Đóng vai cách săn mồi ở hổ và cách chạy trốn ở hươu.
TiÕt 4 : To¸n («n)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. môc tiªu .
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính diện tích, thể tích, thời gian.
- Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. ®å dïng : 
- Hệ thống bài tập.
III. ho¹t ®éng d¹y häc .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) Từ ngày 3/2/2010 đến hết ngày 26/3/2010 có bao nhiêu ngày?
A. 51 B. 52
C. 53 D. 54
b) 1 giờ 45 phút = ...giờ
A.1,45 B. 1,48
C.1,50 D. 1,75
Bài tập 2: 
 Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
a) 5m3 675dm3 = ....m3
 1996dm3 = ...m3
 2m3 82dm3 = ....m3
 65dm3 = ...m3
b) 4dm3 97cm3 = ...dm3
 5dm3 6cm3 = ...dm3
 2030cm3 = ...dm3
 105cm3 = ...dm3
Bài tập3:
 Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 thu được 64kg thóc. Hỏi thửa ruộng trên thu được bao nhiêu tấn thóc? 
Bài tập4: (HSKG)
 Kho A chứa 12 tấn 753 kg gạo, kho B chứa 8 tấn 247 kg. Người ta chở tất cả đi bằng ô tô trọng tải 6 tấn. Hỏi cần ít nhất bao nhiêu xe để chở hết số gạo dó?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
a) Khoanh vào B
b) Khoanh vào D
Lời giải: 
a) 5m3 675dm3 = 5,675m3
 1996dm3 = 1,996m3
 2m3 82dm3 = 2,082m3
 65dm3 = 0,065m3
b) 4dm3 97cm3 =4,097dm3
 5dm3 6cm3 = 5,006dm3
 2030cm3 = 2,03dm3
 105cm3 = 0,105dm3
Lời giải: 
Chiều cao của mảnh đất là:
 250 : 5 3 = 150 (m)
 Diện tích của mảnh đất là: 
 250 150 : 2 = 37500 (m2)
Thửa ruộng trên thu được số tấn thóc là:
 37500 : 100 64 = 24 000 (kg)
 = 24 tấn
 Đáp số: 24 tấn. 
 Lời giải: 
Cả hai kho chứa số tấn gạo là:
 12 tấn 753 kg + 8 tấn 247 kg =
 = 20 tấn 1000 kg = 21 tấn. 
Ta có: 21 : 6 = 3 (xe) dư 3 tấn.
Ta thấy 3 tấn dư này cũng cần thêm một xe để chở.
Vậy số xe cần ít nhất là:
 3 + 1 = 4 (xe)
 Đáp số: 4 xe.
- HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 5 : To¸n («n)
LUYỆN TẬP CHUNG
I. môc tiªu .
- Củng cố về cộng, trừ và nhân số đo thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. ®å dïng : 
- Hệ thống bài tập.
III. ho¹t ®éng d¹y häc .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng:
a) phút = ...giây.
 A. 165 B. 185.
 C. 275 D. 234
b) 4 giờ 25 phút 5 = ...giờ ... phút
A. 21 giờ 25 phút B. 21 giờ 5 phút
C. 22 giờ 25 phút D. 22 giờ 5 phút
Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a) giờ = ...phút ; 1giờ = ...phút
b) phút = ...giây; 2ngày = ...giờ
Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có 4 tiết ở lớp, mỗi tiết 40 phút. Hỏi thứ ba hàng tuần Hà học ở trường bao nhiêu thời gian?
Bài tập4: (HSKG)
Lan đi ngủ lúc 9 giờ 30 phút tối và dậy lúc 5 giờ 30 phút sáng. Hỏi mỗi đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải :
 a) Khoanh vào A
b) Khoanh vào D
Lời giải:
a) giờ = 24 phút ; 1giờ = 105phút
b) phút = 50 giây; 2ngày = 54giờ
Lời giải: 
Thứ ba hàng tuần Hà học ở trường số thời gian là: 40 phút 5 = 200 ( phút)
 = 2 gờ 40 phút. 
 Đáp số: 2 gờ 40 phút. 
Lời giải: 
Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm là:
 12 giờ - 9 giờ 30 phút = 2 giờ 30 phút.
Thời gian Lan ngủ mỗi đêm là:
 2 giờ 30 phút + 5 giờ 30 phút = 7 giờ 60 phút
	= 8 giờ.
 Đáp số: 8 giờ.
- HS chuẩn bị bài sau.
TiÕt 6 : TiÕng ViÖt («n)
LUYỆN TẬP VỀ VĂN TẢ ĐỒ VẬT.
I. môc tiªu .
- Củng cố cho học sinh về văn tả đồ vật.
- Rèn cho học sinh có tác phong làm việc khoa học.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. ®å dïng : 
 Nội dung ôn tập.
III. ho¹t ®éng d¹y häc :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Hoạt động 1: Phân tích đề
Đề bài: Hãy tả một đồ vật gắn bó với em.
- GV cho HS chép đề.
- Cho HS xác định xem tả đồ vật gì?
- Cho HS nêu đồ vật định tả.
- Cho HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
a) Mở bài:
- Giới thiệu đồ vật dịnh tả (Có nó tờ bao giờ? Lí do có nó?)
b) Thân bài:
- Tả bao quát.
- Tả chi tiết.
- Tác dụng, sự gắn bó của em với đồ vật đó.
c) Kết bài: 
- Nêu cảm nghĩ của em.
Hoạt động 2: Thực hành
- Cho HS làm bài.
- GV giúp đỡ HS chậm.
- Cho HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
- GV đánh giá, cho điểm.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
- HS chép đề và đọc đề bài.
- HS xác định xem tả đồ vật gì.
- HS nêu đồ vật định tả.
- HS nhắc lại dàn bài văn tả đồ vật.
- HS làm bài.
- HS trình bày bài, HS khác nhận xét và bổ xung.
HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
Thø s¸u ngµy 13 th¸ng 4 n¨m 2012
Ngµy so¹n:8-4-12
Ngµy gi¶ng:13-4-12 
TiÕt 1 : To¸n
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cộng các số tự nhiên, các số thập phân, phân số và ứng dụng trong tính nhanh, trong giải bài toán.
- Làm các BT 1, 2 (cột 1), 3, 4.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
Bài 2c) đã làm ở nhà.
Nhận xét.
B/ BÀI MỚI :
1. Giới thiệu bài : Ghi đề bài.
2. Ôn tập :
GV nêu phép thính : a + b = c. Gọi HS nêu tên thành phần phép cộng.
Cho vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0. GV ghi bảng.
3. Hướng dẫn HS làm bài :
Bài tập 1: Gọi Hs đọc đề. Yêu cầu lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả. 
Nhận xét.
Bài tập 2 : Gọi Hs đọc đề. Gv chọn mỗi phần 1 câu để làm ở lớp, còn lại yêu cầu Hs về nhà làm. Cho Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
Nhận xét, ghi điểm
Bài tập 3 : Gọi Hs đọc đề. Lớp tự làm vào vở theo nhóm đôi. Gọi Hs lên bảng sửa bài và nêu cách dự đoán kết quả
Nhận xét.
Bài tập 4 : Gọi Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi Hs sửa bài
Nhận xét, sửa chữa.
C/ CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
Yêu cầu Hs nêu tên các thành phần của phép cộng.
Chuẩn bị bài sau
2 Hs nêu miệng
TL : a và b là số hạng, a + b, c là tổng.
Vài hs nhắc lại các tính chất : giao hoán, kết hợp, cộng với 0
Bài tập 1: 1Hs đọc đề. Lớp nhắc lại cách cộng phân số, số thập phân và làm vào vở, nêu kết quả:
a) 986280 d) 1476,5 
b) c) 
Bài tập 2 : Hs đọc đề. Hs tự làm vào vở. Gọi Hs lên sửa bài trên bảng
a) (689 + 875) + 125 = 689 + (875 + 125)
 = 689 +1000 = 1689
b) 
c) 5,87 + 28,69 + 4,13 = 5,87 + 4,13 + 28,69
 = 10 + 28,69 = 38,69
Bài tập 3 : Nêu đề bài. Lớp thảo luận nhóm đôi và làm bài vào vở, nêu miệng: x = 0
Bài tập 4 : Hs đọc đề. Lớp nêu cách làm. Gọi 1Hs nêu miệng bài làm:
Bài giải
Mỗi giờ cả hai vòi cùng chảy được :
(thể tích bể)
 Đáp số : 50% thể tích bể
TiÕt 2 : LuyÖn tõ vµ c©u
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (dấu phẩy). 
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví dụ về tác dụng của dấu phẩy (BT 1).
- Điền dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện đã cho (BT 2).
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ BÀI CŨ:
Yêu cầu HS làm bài tập3 tiết LTVC tiết trước.
B/ BÀI MỚI:
1. Gtb: ghi đề bài.
2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài tập 1: Yêu cầu 2 hs đọc to nội dung bài tập.
GV giúp Hs hiểu yêu cầu của bài tập.
Yêu cầu hs thảo luận N2, nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Gọi 1 vài Hs nêu miệng, GV ghi câu có dấu phẩy theo từng tác dụng của nó.
Bài tập 2:Yêu cầu HS đọc đề bài .
Yêu cầu Hs thảo luận N2 trong vở BT.
Gọi 1 vài Hs điền miệng và giải thích cách chọn dấu câu, GV ghi dấu câu.
Gv nhận xét, chốt lại ý đúng.
Yêu cầu hS đọc lại nội dung bài tập khi đã điền dấu câu.
C/CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
Cho HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ : Nam và nữ .
1HS trả lời miệng bài tập 3a, b.
Bài tập 1: 2HS đọc to nội dung bài tập, lớp đọc thầm. 
HS thảo luận N2 nêu tác dụng của dấu phẩy trong từng trường hợp
Tác dụng 
của dấu phẩy
Ví dụ
Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
Câu b)
Ngăn cách trạng ngữ với chủ-vị ngữ
Câu a)
Ngăn cách các vế câu ghép
Câu c)
Bài tập 2: 1HS đọc to yêu cầu đề bài. Lớp đọc thầm
Thảo luận N2 theo yêu cầu của GV.
Một vài Hs nêu miệng. Lớp nhận xét .
+Sáng hôm ấy, ra vườn. Cậu bé 
Có mộtdậy sớm,  gần cậu bé, khẽ chạm vào vai cậu, hỏi:
Môi cậu bé run run, đau đớn. Cậu nói:
-  mào gà, cũng chưa
Bằng nhẹ nhàng, thầy bảo:
-  của người mẹ, giống như 
2 HS đọc lại mẩu chuyện.
1HS nhắc lại tác dụng của dấu phẩy.
TiÕt 3 : TËp lµm v¨n
TẢ CON VẬT (Kiểm tra viết)
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ đặt câu đúng. 
II/CHUẨN BỊ:
	HS: dàn ý của đề bài mình sẽ viết.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
Sự chuẩn bị của HS
B/ BÀI MỚI :
1.Giới thiệu bài. Ghi đề bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài.
Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
Cho HS đọc gợi ý trong SGK.
Yêu cầu hs đọc lại dàn ý của bài.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
Gv hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho Hs. Lưu ý HS: cần chọn những nét đặc trưng về hình dáng, hoạt động của con vật để tả
3. HS làm bài
Hs nhớ lại và viết vào bài kiểm tra, Gv theo dõi giúp đỡ HS yếu.
C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
GV thu bài
-Chuẩn bị : Ôn tập về tả cảnh
Trình các dàn ý.
Nhắc lại đề bài .
2 HS đọc to, lớp theo dõi SGK:
Đề bài: Hãy tả một con vật mà em yêu thích.
2HS đọc gợi ý trong SGK.
Hs đọc lại dàn ý của bài tả đồ vật
Vài HS nhau nêu tên con vật mình chọn tả.
HS viết bài vào vở . 
Nộp bài.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_chuan_kien.doc