Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)

 Tiết 3 ĐẠO ĐỨC

 BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)

I.MUC TIÊU

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT .

- Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiểm môi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường .

II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 - Các tấm bìa màu , đỏ, trắng

 - SGK đạo đức

 - Phiếu giao việc

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 (Bản đẹp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 30
Từ ngày 04/04/2011 đến ngày 08/04/2011
Thứ - ngày
TT
Tiết
PPCT
Môn học
Tên bài
Thứ Hai
04/04/2011
1
28
 Chào cờ
2
55
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
3
141
Toán 
Luyện tập chung
4
28
Đạo đức
Bảo vệ môi trường ( T1)
5
55
Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
Thứ Ba
05/042011
1
28
Lịch sử
Những C.Sách về KTvà VH của vua Q.Trung
2
28
Chính tả
NV: Đường đi Sa Pa
3
142
Toán
Tỉ lệbản đồ
4
28
Địa lí
Thành phố Đà Nẵng
5
55
Thể dục
Bài 59
Thứ Tư
06/04/2011
1
55
LTVC
MRVT: Du lịch – Thám hiểm
2
28
Kể chuyện
Kể chuyênh đã nghe – đã đọc.
3
143
Toán 
Ưùng dụng tỉ lệ bản đồ
4
56
Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
5
28
Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng đề tài tự chọn
Thứ Năm
07/04/2011
1
56
Tập đọc
Dòng sông mặc áo
2
55
Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
3
144
Toán
Ưùng dụng tỉ lệ bản đồ ( TT)
4
28
Kĩ thuật
Lắp xe nơi (T2)
5
Thứ Sáu
08/04/2011
1
56
LTVC
Câu cảm
2
56
Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
3
145
Toán
Thực hành
4
56
Thể dục
Bài 60
5
28
Sinh hoạt
Đánh giá hoạt động tuần qua
Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Sinh hoạt dưới cờ
Tiết 1 TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU :
-§äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y ; biÕt ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi víi giäng tù hµo, ca ngỵi.
-HiĨu ND, ý nghÜa: Ca ngỵi Ma-gien-l¨ng vµ ®oµn th¸m hiĨm ®· dịng c¶m v­ỵt bao khã kh¨n, hi sinh, mÊt m¸t ®Ĩ hoµn thµnh sø m¹ng lÞch sư: kh¼ng ®Þnh tr¸i ®Êt h×nh cÇu, ph¸t hiƯn Th¸i B×nh D­¬ng vµ nh÷ng vïng ®Êt míi (tr¶ lêi ®­ỵc c¸c c©u hái 1,2,3,4 trong SGK)
*HSKG: Trả lời được câu hỏi 5 SGK
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Aûnh chân dung Ma – gien - lăng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
 * Luyện đọc :
 - GV viết lên bảng các tên riêng.
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc toàn bộ bài (3 lượt). GV chú ý sữa lỗi phát âm - Cho HS bốc thăm bài đọc
 - Gọi 1 HS nêu chú giải
 - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
 - Gọi HS đọc toàn bài
 - GV đọc mẫu
 * Tìm hiểu bài
 - Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi + TLCH
 . Ma – gien – lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
 . Đoàn thám hiểm gặp những khó khăn gì ở dọc đường?
 . Hạm đội của Ma- gien – lăng đã đi theo hành trình nào?
 . Đoàn thuyền thám hiểm Ma- gien – lăng đã đạt được những kết qủa gì?
 . Câu chuyện giúp em hiểu những gì về nhà thám hiểm?
 * Hướng dẫn đọc diễn cảm 
 - Gọi 3 HS đọc tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài
 - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm “ Vượt Đại Tây Dương tinh thầnû”
 4. Củng cố dặn dò :
- Gọi HS nêu nội dung bài học?
 - Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- HS đồng thanh : Xê- vi – la, Tây – Ban - Nha
- 6 HS tiếp nối nhau đọc
- 1 HS đọc.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc
- Nghe.
. Có nhiệm vụ khám phá những con đường trên biển dẫn đến vùng đất mới.
. Cạn thức ăn, hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu thổ dân
. HS đọc và lựa chọn ( chọn ý C)
. Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày để khẳng định trái đất là hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và vùng đất mới.
. Rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
- 3 HS đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm.
- 1 HS nêu: Ca ngợi Ma- ven – lăng về đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử : khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- Nghe và ghi nhớ.
Tiết 2 TOÁN
	LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện tập
Bài 1 :
 - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó hỏi HS để ôn lại cách tính cộng trừ, nhân, chia phân so.á
- Gọi HS lên bảng giải.
- GVNX.
Bài 2 :
 - Gọi HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS nêu quy tắc tính diện tích HBH
 - Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng giải.
- Gọi HSNX
- GVNX.
Bài 3: GV hướng dẫn HS làm bài
 - Yêu cầu HS đọc đề toán
 - Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng giải.
- Gọi HSNX
- GVNX.
4. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhắc lại kiến thức đã học trong tiết học.
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Trật tự
- Lần lượt HS lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- 4 HS lên bảng chữa bài.
- HSNX.
- 1 HS đọc đề bài
- 1-2HS nêu
 Bài giải 
Chiều cao của HBH là:
 18 x 
Diện tích HBH là:
 18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số : 180 cm2
Bài giải
Ta cĩ sơ đồ ?
Búp bê
 ? 63 
Ơ tơ
Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 
 2 + 5 = 7 ( phần)
Số ô tô trong gian hàng là:
 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số : 45 ô tô
- HS nghe và ghi nhớ.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 3 ĐẠO ĐỨC
	BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (T1)
I.MUC TIÊU
 - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ mơi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. Nêu được những việc làm cần phù hợp với lứa tuổi BVMT .
- Khơng đồng tình với những hành vi làm ơ nhiểm mơi trường và biết nhắc bạn bè , người thân cùng thực hiện bảo vệ mơi trường .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 - Các tấm bìa màu , đỏ, trắng
 - SGK đạo đức
 - Phiếu giao việc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/Ổn định
2/Kiểm tra bài cũ : 
3/Bài mới
a.Giới thiệu bài mới
b.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm (thông tin trang 43, 44 , SGK ) 
 1. GV chia HS thành các nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK
2. Gọi đại diện các nhóm trình bày
4. GV kết luận : 
 + Đất bị xói mòn : Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dẫn đến nghèo đói.
 + Dầu đổ vào đại dương : Gây ô nhiểm bẩn, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiểm bệnh, người bị nhiễm bệnh.
 + Rừng bị thu hẹp : lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây,các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu.
4. Gọi HS đọc ghi nhớ và giải thích phần ghi nhớ trong SGK.
lệ giao thông .
Hoạt động 2 : làm việc cá nhân ( bài tập 1, SGK ) 
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1
3. Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến
4. GV kết luận : 
 - Các việc làm bảo vệ môi trường : a, b, c , d , g 
 - Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và gây tiếng ồn (a)
 - Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiểm nguồn nước d, e, h.
4. Củng cố , dặn dò 
- Gọi HS nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
- Nghe và ghi nhớ.
- Nghe và ghi nhớ 
- Nghe vầ ghi nhớ.
- 3 HS đọc
- Hs làm bài vào phiếu.
- Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến
- HS lắng nghe.
- 1 HS nêu lại.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 4 KHOA HỌC	
	NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU :
- BiÕt mçi loµi thùc vËt, mçi giai ®o¹n ph¸t triĨn cđa thùc vËt cã nhu cÇu vỊ chÊt kho¸ng kh¸c nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình Chuẩn bị chung: hộp diêm , nến ,bàn là ,. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC .
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài :
b. Tìm hiểu bài :
* Hoạt động 1:Tìm hiểu vai trò của chất khoáng đối với thực vật
 - Yêu cầu HS quan sát hình cây cà chua : a, b , c/ 118 SGK và thảo luận:
 . Các cây cà chua thiếu chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
 . Trong số các cây cà chua a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Vì sao?
GV nêu vấn đề : Thực vật cần gì để sống?
 . Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Vì sao?
- Gọi đại diện lên báo cáo kết quả.
 - Kết luận : 
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu của chất khoáng của thực vật
 - GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết /119 SGK để làm BT.
 - GV chưã bài.
4. Củng cố dặn dò 
 . Thực vật cần gì để sống?
- Nhận xét tiết học.
- về nhàhọc bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS quan sát.
- Thiếu chất Ni – tơ, Ka – li, phốt pho chúng kém phát triển.
 - Cây a phát triển tốt nhất và cây được bón đủ chất.
- Cây b phát triển kém nhất vì thiếu Ni – tơ. Chứng tỏ Ni – tơ là chất khoáng rất quan trọng đối với thực vật.
- HS làm việc làm theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2 HS nhắc lại.
- Nghe và thực hiện.
Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 LỊCH SỬ 
	NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VĂN HÓA 
CỦA VUA QUANG TRUNG
I. MỤC TIÊU :
- Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước:
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
+ Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm,  Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển..
*HSKG : Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hố như “Chiếu khuyến nơng” “chiếu lập học” đề cao chữ nơm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp ( Nếu có)
III ... n 1
Lưu ý : Đổi 41 km = 41 000000mm 
- Gọi HS đọc đề bài toán 
 - GV hướnng dẫn HS tìm hiểu đề toán
 - Yêu cầu HS trình bày bài giải bài toán
- Gọi HSNX
- GVNX.
c. Thực hành
Bài 1: 
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm vào SGK
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HSNX
- GVNX
Bài 2: 
 - Gọi HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS tự làm bài
- Gọi HS lên bảng làm.
- Gọi HSNX
- GVNX
4. Củng cố dặn dò
- Tóm tắt nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát
- 1 HS nêu đề toán.
- HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
 	Bài giải
 20 m = 2 000 cm
Khoảng cách giữa 2 điểm A và B trên bản đồ là :
 2 000 : 500 = 4 (cm)
 Đáp số : 4 cm
- 1 HS nêu đề toán.
- HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp.
- HSNX
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng làm.
- 3 HSNX
- 1 HS đọc đề.
Bài giải
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ là :
 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
 Đáp số : 12 cm
- HS nghe.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 4 KĨ THUẬT 
LẮP XE NÔI (T2)
A. MỤC TIÊU :
- HS Thực hành chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi . 
- HS lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được
*HSKG: lắp được xe nôi theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên :
Mẫu xe nôi đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
 SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
I.Khởi động:
II.Bài cũ:
Nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
III.Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1.Giới thiệu bài:
LẮP XE NÔI (tiết 2)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Hs thực hành lắp xe nôi.
a)HS chọn chi tiết:
-HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
-GV kiểm tra.
b)Lắp từng bộ phận:Gv nhắc các em lưu ý:
-Vị trí trong ngoài của các thanh.
-Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
-Vị trí tấm nhỏ với tấm chữ U khi lắp thành xe và mui xe.
- GV theo dõi, uốn nắn
*Hoạt động 2:Đánh giá kết quả học tập:
-Tổ chức hs trưng bày sản phẩm thực hành.
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-Gv nhận xét đánh giá kết quả học tập của hs.
-Nhắc hs tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 
IV.Củng cố: 
- Ôn lại cách thực hành lắp xe nôi. 
V.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Chọn các chi tiết.
- HS mang ra theo yêu cầu.
-HS thực hành lắp ráp.
-Trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
- Nghe và thực hiện
- Nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
	CÂU CẢM
I. MỤC TIÊU :
-N¾m ®­ỵc cÊu t¹o vµ t¸c dơng cđa c©u c¶m (ND Ghi nhí).
-BiÕt chuyĨn c©u kĨ ®· cho thµnh c©u c¶m (BT1, mơc III), b­íc ®Çu ®Ỉt ®­ỵc c©u c¶m theo t×nh huèng cho tr­íc (BT2), nªu ®­ỵc c¶m xĩc béc lé qua c©u c¶m (BT3).
*HSKG: Đặt được câu cảm theo yêu cầu BT3 với các dạng khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bảng lớp viết câu cảm ở bài tập 1.
 - 1 số tờ giấy khổ to làm bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Nhận xét:
 Bài 1, 2 , 3 :
 - Gọi HS tiếp nối nhau đọc
 - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến + TLCH lần lượt từng câu hỏi
 - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng
 - Gọi HS đọc các từ vừa tìm được
 lớp đọc thầm và suy nghĩ , phát biểu ý kiến .
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
 - Gọi HS đọc ghi nhớ.
 - Yêu cầu HS HTL ghi nhớ.
d. Luyện tập
Bài 1: 
 - Gọi HS đọc ND BT 1
 - Gọi HS phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2 : Thực hiện như BT1
 Gọi HS đọc ND BT 1
 - Gọi HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 3: 
 - Gọi HS đọc yêu cầu
 - GV nhắc HS cách làm 
 - Yêu cầu HS suy nghĩ phát biểu ý kiến. GV nhận xét.
4 . Củng cố –dặn dò 
- Câu cảm có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát.
- 3 HS đọc
1. Chà, làm sao ! Dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng.
- A khôn thật! Dùng để thể hiện cảm xúc thán phục sự khôn ngoan của con mèo.
2. Cuối câu trên có dấu chấm than.
3. Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc người nói.
Trong câu cẩm thường có các từ ngữ : ôi, chao, trời, quá, thật, lắm
- 1 HS đọc
- HS phát biểu.
Câu cảm
. Chà con mèo này bắt chuột giỏi quá
. Ôi, trời rét quá!
. Bạn Ngân chăm chỉ quá!
. Chà, bạn Giang học giỏi ghê!
Trời cậu học giỏi thật!
Trời, bạn làm mình cảm động quá
- 1 HS đọc
- HS phát biểu- 1 HS đọc
a. Bộc lộ cảm xúc vui mừng
b. Bộc lộ cảm xúc thán phục
c. Bộc lộ cảm xúc ghê sợ
 - 1 HS nêu lại.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 2 TẬP LÀM VĂN
	ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC TIÊU :
- BiÕt ®iỊn ®ĩng néi dung vµo nh÷ng chç trèng trong giÊy tê in s½n: PhiÕu khai b¸o tam trĩ, tam v¾ng (BT1) ; hiĨu ®­ỵc t¸c dơng cđa viƯc khai b¸o t¹m trĩ, t¹m v¾ng (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- 1 bản phô tô phiếu tạm trú, tạm vắng cỡ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ: 
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1 :
 - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập
 - GV treo tờ phiếu phóng to lên bảng – giải thích từ ngữ viết tắt. Hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào ô trống 
 - GV phát phiếu cho HS
 - Gọi HS tiếp nối nhu đọc tờ khai – đọc rõ ràng, rành mạch
Bài 2 :
 - Gọi HS đọc yêu cầu và ND bài tập. Cả lớp suy nghĩ TLCH
- Gọi HSNX.
- GVNX4. Củng cố , dặn dò 
-Giấy tạm trú, tạm vắng có tác dụng gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS hát 
- 2 HS đọc 
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm việc cá nhân
- Các bạn nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước căn cứ để điều tra, xem xét.
- 2 HS nêu lại.
- Nghe và thực hiện.
Tiết 3 TOÁN
	THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU :
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước lượng.
II. ĐỒ DÙNG DAY HỌC :
 - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi dấu từng mét
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Bài mới
 a. Giới thiệu bài :
 b. Hướng dẫn HS thực hành tại lớp
 - Phần lí thuyết: Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất như SGK.
c. Thực hành ngoài lớp
 - GV chia lớp thành 6 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thực hành một hoạt động khác nhau.
- GV theo dõi các nhóm.
Bài 1:Thực hành đo độ dài
 - Yêu cầu HS dựa cách đo ( như hướng dẫn hình vẽ SGK để đo độ dài 2 điểm cho trước.
Bài 2: Tập ước lượng đo độ dài
 - Cho HS thực hiện bài 2 SGK
- Gọi HS nêu kết quả.
- Gọi HS khác NX
- GVNX
4.Củng cố –dặn dò 
 - Gọi HS nêu nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài vàchuẩn bị bài sau.
- HS hát
- HS nghe và theo dõi.
- HS tiếp nhận vấn đề.
- Nhận nhiệm vụ và thực hành
- Các nhóm thực hành.
- Mỗi nhóm nhận 1 việc. Sau đó ghi kết quả đo độ dài theo ND bài học trong SGK
- Mỗi em ước lượng 10 bước đi
- HS tập ước lượng.
- 3HS nêu kết quả.
- HSNX
- 1 HS nêu lại.
- HS nghe và thực hiện.
Tiết 4	MÔN: THỂ DỤC
BÀI 60
MÔN TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
I-MUC TIÊU:
-Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng và nâng cao thành tích.
-Trò chơi “Kiệu người”. Yêuâ cầu biết cách chơi và đảm bảo an toàn.
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi, dụng cụ môn tự chọn.
III-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu: 
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu bài. 
- Xoay các khớp cổ tay cổ chân,. 
- Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi: Trò chơi khởi động. 
2. Phần cơ bản: 
a. Ném bóng:
- Ôn một số động tác bổ trợ. Tập đồng loạt theo 2-4 hàng ngang. GV nêu tên động tác, làm mẫu, cho HS tập, uốn nắn động tác sai.
- Ôn cầm bóng, đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Tập hợp HS thành 4-6 hàng dọc hoặc 2-4 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt, tiến vào sát vạch giới hạn thực hiện tư thế chuẩn bị, khi có lệnh mới đựơc ném hoặc lên nhặt bóng. 
b. Trò chơi vận động: Kiệu người.
- GV cho HS tập hợp, nêu trò chơi, giải thích luật chơi, rồi cho HS làm mẫu cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét biểu dương HS hoàn thành vai chơi của mình. 
3. Phần kết thúc: 
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát. 
- Một số động tác hồi tĩnh. 
- GV củng cố, hệ thống bài.
- GV nhận xét, đánh giá tiết học. 
6 – 10’
1’
1-2’
2-3’
1’
18 – 22’
9-11’
2-3’
6-7’
9-11’
4 – 6’
1-2’
1-2’
1-2’
1’
X X X X
 X X X X X
X X X X
X X X X
 X X X X X
X X X X
X X X X
 X X X X X
X X X X
SINH HOẠT LỚP
A/ Đánh giá tuần qua:
B/ Kế hoạch:
- Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Miền Nam hồn tồn giải phĩng 30/04 và ngày Quốc tế lao động 01/05
Thực hiện tốt mọi quy định của lớp của nhà trường đề ra. 
Phát huy tinh thần kỷ luật, tự giác trong học tập.
Thực hiện phong trào “Đơi bạn cùng tiến” ;“Nuơi heo đất”.
Giữ vệ sinh trường lớp, thân thể sạch đẹp.
Rèn chữ giữ vở.
C/ Sinh hoạt văn nghệ:
Tổ trưởng
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 30 lop 4 hay.doc