Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Hữu Trình (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Hữu Trình (Bản 2 cột)

I/ Mục Tiêu: Giúp HS ôn tập , củng cố hoặc tự kiểm tra về :

-Khái niệm ban đầu về phân số ,các phép tính về phân số , tìm phân số của một số.

-Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu)và tỉ của hai số đó.

-Tính diện tích hình bình hành.

II/ Chuẩn bị Phiếu bài tập 1.

III/ Hoạt Động Dạy .học 1/ Ổn định

2/ Bài cũ: Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?

-Làm lại bài tập 1 .Nhận xét ghi điểm.

3/ Bài mới :Giớithiệu bài –Ghi bảng.

 

doc 35 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 324Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Lê Hữu Trình (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Ngày soạn:8 /4/2012 Ngày dạy:Thứ hai 9/4/2012 
ĐẠO ĐỨC: CÓ GV CHUYÊN DẠY
TẬP ĐỌC:(59 ) HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH THẾ GIỚI
I. Mục đích yêu cầu. - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn : Xê –vi-la, Ma- gien –lăng, Na-tan, Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ , nhấn giọng ở các từ ngữ nói về những gian khổ, những hi sinh đoàn thám hiểm đã trải qua, sứ mạng vinh quang mà đoàn thám hiểm đã thực hiện được. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng , chậm rãi 
- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Ma –tan, sứ mạngNắmđược nội dung bài :Ca ngợi Ma-gien –lăng và đoàn thám hiểmđã dũng cảm vượt bao khó khăn , hy sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử , khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
- Qua bài văn, học sinh thấy được bản thân minh cân phải vượt qua mọi khó khăn trong học tập.
* GDKNS: Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
II. Đồ dùng dạy- học: Aûnh chân dung Ma-gien –lăng.Bản đồ thế giới.
-Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy-học . 1.Ổn định 
2.Bài cũ : Trong hai khổ thơ đầu , trăng được so sánh với những gì? 
H: Vì sao tác giả nghĩ trăng đến từ cánh đồng xa , từ biển xanh?
H:Nêu đại ý?
3.Bài mới :Gv giới thiệu bài ghi bảng
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 : (10’)Luyện đọc
MT: - Đọc đúng các từ khó hoặc dễ lẫn : Xê –vi-la, Ma- gien –lăng, Na-tan,
-Gọi 1 HS đọc.
- 8 HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 3 lượt ) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS .
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp 
-Gọi đại diện nhóm đọc.
-GV đọc mẫu.
HĐ 2 : (15’)Tìm hiểu bài 
MT: Hiểu nghĩa các từ khó trong bài: Ma –tan, sứ mạng Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân. Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng.
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời lần lượt từng câu hỏi .
H: Ma –gien –lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
H:Vì sao Ma-gien –lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương?
H: Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
H: Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
H: Hạm đội của Ma-gien –lăng đã đi theo hành trình nào?
-Dùng bản đồ để chỉ rõ hành trình của hạm đội .
H: Đoàn thám hiểm của Ma-gien –lăng đã đạt những kết quả gì?
H:Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì?
-Ghi ý chính từng đoạn lên bảng.
* H:Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
H:Em hãy nêu ý chính của bài?
-Gọi HS nêu ý chính của bài.
-Kết luận và ghi ý chính lên bảng .
Đại ý : Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh , mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử , khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện ra Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
HĐ3 :(7’) Đọc diễn cảm 
MT: Đọc diễn cảm toàn bài với giọng rõ ràng , chậm rãi 
-Gọi 3 em đọc bài .Mỗi HS đọc 2 đoạn.Yêu cầu cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay.
-Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc đoạn 2,3 
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
-Bình chọn HS đọc hay nhất .
4.Củng cố- dặn dò: Gọi 1 HS đọc toàn bài.
* H: Muốn tìm hiểu khám phá thế giới, là HS các em cần làm gì? GV nhận xét tiết học .
- Dặn về nhà học bài và chuẩn bị bài Dòng sông mặc áo.
-1 em đọc , lớp đọc thầm.
-Đọc theo đoạn 
-Luyện đọc từ khó .
-Đọc theo cặp .
-Đại diện nhóm đọc 
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-  với mục đích khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
-Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng nên đặt tên là Thái Bình Dương.
- . hết thức ăn, nước ngọt , thuỷ thủ phải uống nước tiểu ,ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn -Đoàn thám hiểm có năm chiếc thuyền thì bị mất bốn chiếc thuyền lớn , gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường , chỉ huy Ma –gien –lăng bỏ mình khi giao chiến với dân đảo Ma-tan, chỉ còn một chiếc thuyền và mười tám thuỷ thủ sống sót.
- Hạm đội của Ma-gien –lăng đã đi theo hành trình châu Aâu –Đại Tây Dương-châu Mĩ-Thái Bình Dương-châu Á-Aán Độ Dương-châu Phi.
- Quan sát và lắng nghe.
-  đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới.
- Nối tiếp nhau phát biểu.
+ Đoạn 1 :Mục đích cuộc thám hiểm.
+ Đoạn 2 :Phát hiện ra Thái Bình Dương.
+ Đoạn 3 :Những khó khăn của đoàn thám hiểm.
+Đoạn 4 :Giao tranh với dân đảo Ma-tan,Ma-gien –lăng bỏ mạng.
+ Đoạn 5:Trở về Tây ban Nha.
+ Đoạn 6 :Kết quả của đoàn thám hiểm.
- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm,dám vượt qua những khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
-Trao đổi và nêu.
-4 đến 5 em đọc đại ý .
-3 em đọc . Cả lớp theo dõi tìm ra giọng đọc hay.
-Thi đọc .
-Bình chọn .
-1 HS đọc.
-Là HS chúng em cần phải :học giỏi ,ham học hỏi, ham hiểu biết ,ham đọc sách khoa học ,dũng cảm ,không ngại khó khăn.
TOÁN (146 ) LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục Tiêu: Giúp HS ôn tập , củng cố hoặc tự kiểm tra về :
-Khái niệm ban đầu về phân số ,các phép tính về phân số , tìm phân số của một số.
-Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu)và tỉ của hai số đó.
-Tính diện tích hình bình hành.
II/ Chuẩn bị Phiếu bài tập 1.
III/ Hoạt Động Dạy .học 1/ Ổn định
2/ Bài cũ: Nêu cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó?
-Làm lại bài tập 1 .Nhận xét ghi điểm.
3/ Bài mới :Giớithiệu bài –Ghi bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:(15’) Cộng trừ nhân chia phân số
MT: củng cố hoặc tự kiểm tra về :,các phép tính về phân số
Bài 1 :Cho Hs nêu yêu cầu bài .
-Yêu cầu làm vào phiếu bài tập rồi chữa bài .
-Cho HS ôn lại cách cộng, trừ, nhân, chia phân số;thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
-Nhận xét, sửa sai
Bài 2 : Cho HS đọc bài rồi tìm hiểu bài.
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
-Cho HS tự tóm tắt ,làm bài rồi chữa bài.
H Đ2:(15’) Giải toán
MT: Giải bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hoặc hiệu)và tỉ của hai số đó.
Bài 3 : Cho HS đọc bài rồi tìm hiểu bài.
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
-Cho HS tóm tắt , tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 4:Cho HS đọc bài rồi tìm hiểu bài.
H:Bài toán cho biết gì?
H:Bài toán hỏi gì?
-Cho HS tự tóm tắt ,làm bài rồi chữa bài.
-Thu chấm một số bài.
Bài 5 :Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Yêu cầu HS giải thích cách làm.
-Nhận xét, sửa sai
4 / Củng cố –dặn dò.(5’)
-Hệ thống bài. Nhận xét tiết học.
-Dặn về nhà làm lại bài 1 và chuẩn bị bài sau.
-1 HS nêu yêu cầu.
-HS làm vào phiếu bài tập.
-1 HS đọc ,tìm hiểu bài.
-1 HS lên bảng làm bài
Cả lớp làm vào vở
-HS đọc bài toán, tìm hiểu bài
Làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm bài
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 +5 = 7 (phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 :7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số : 45 ô tô
-1 HS đọc ,tìm hiểu bài.
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 –2 =7( phần)
Tuổi con là:
35 : 7 x 2 =10(tuổi)
Đáp số :10 tuổi.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-HS làm miệng.
Khoanh vào B .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (59 ) MỞ RỘNG VỐN TỪ : DU LỊCH -THÁM HIỂM
I/ Mục đích yêu cầu:Mở rộng và hệ thống vốn từ về du lịch –thám hiểm.
-Viết được đoạn văn về hoạt động du lịch, thám hiểm trong đó có sử dụng các từ ngữ vừa tìm được.
-Yêu cầu văn viết mạch lạc, đúng chủ đề ,ngữ pháp.
*Hỗ trợ HS hiểu nghĩa các từ: va-li, cáp treo, xích lô
II/ Đồ Dùng Dạy Học:- Giấy khổ to và bút dạ
III/ Hoạt Động Dạy Học: 1-Ổn định: TT
2-Kiểm tra: Tại sao cần phải giữ phép lịch sự khi bày tỏ ,yêu cầu ,đề nghị?
H: Muốn cho lời yêu cầu, đề nghị được lịch sự ta phải làm như thế nào?
H: Có thể dùng kiểu câu nào để nêu yêu cầu đề nghị?
-HS nhận xét bài làm trên bảng. GV nhận xét ghi điểm.
3-Bài mới:giới thiệu bài- ghi đề
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
Hoạt động 1: (15’) Mở rộng vốn từ Du lịch –Thám hiểm
MT: Mở rộng và hệ thống vốn từ về du lịch –thám hiểm.
Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm , mỗi nhóm gồm 4 hS
-GV phát giấy bút cho từng nhóm
-Chữa bài: 
-Yêu cầu các nhóm dán phiếu lên bảng, đọc các từ nhóm mình tìm được, gọi các nhóm khác bổ sung. Gv ghi nhanh vào phiếu để được 1 phiếu đầy đủ nhất.
-Gọi HD đọc lại các từ vừa tìm được.
-GV kết luận lời giải đúng:
a) Đồ dùng cần cho chuyến đi du lịch: va li, cần câu, lều trại, giày thể thao, mũ, quần áo bơi, quần áo thể thao, dụng cụ thể thao( bóng ,lưới ,vợt, quả cầu,..) điện thoại, đồ ăn,nước uống,
b) Phương tiện giao thông và những sự vật có liên quan đến phương tiện giao thông : Tàu thuỷ, bến tàu, tàu hoả, ô tô con, máy bay, tầu điện, xe buýt, ga tàu, sân bay ,cáp treo, bến xe, vé tàu, xe máy , xe đạp, xích lô,
 c) Tổ chức nhân viên phục vụ du lịch: khách sạn, hướng dẫn viên, nhà nghĩ, phòng nghĩ, công ty du lịch, tuyến du lịch, tua du lịch,
d) địa điểm tham quan du lịch: .Phố cổ, bãi biển, công viên, hồ, núi, thác nước, đền ,chùa, di tích lịch sử, bảo tàng, nhà lưu niệm,
Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Tổ chức cho hS thi tìm từ tiếp sức theo tổ.
-Cho hS thảo luận trong tổ.
-Cho hS thi tìm từ
-Nhận xét , tổng kết nhóm tìm được nhiều từ, từ đúng nội dung.
-Gọi hS đọc lại các từ vừa tìm được.
a) Đồ dùng cần cho cuộc thám hiểm: la bàn, lều tra ... hát triển tốt nhất, cây cao, lá xanh, nhiều quả, quả to và mọng vì cây được bón đủ chất khoáng.
Cây b: Phát triển kém nhất, cây còi cọc, lá
Bé, thân mềm, rũ xuống, cây không thể ra hoa hay kết quả được là vì cây thiếu ni-tơ.
Cây c: Phát triển chậm, thân gầy, lá bé, cây không quang hợp hay tổng hợp chất hữu cơ được nên ít quả, còi cọc, chậm lớn là do thiếu kali.
Cây d: Phát triển kém, thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn là do cây thiếu phốt pho.
+Cây a:Phát triển tốt nhất cho năng suất cao
-Đại diện nhóm trả lời câu hỏi.
-Lắng nghe.
-Làm vào phiếu học tập theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
-GV chữa bài.
-Đại diện nhóm lên báo cáo.
-Nhóm khác nhận xét.
Đáp án:
Tên cây
Tên các chất khoáng cây cần nhiều hơn.
Ni- tơ(đạm)
Ka-ni
Phốt -pho
Lúa
X
X
Ngô
X
X
Khoai lang
X
Cà chua
X
X
Đay
X
Cà rốt
X
Rau muống
X
Củ cải
X
-GV giảng:Cùng một cây vào những giai đoạn phát triển khác nhau , nhu cầu về các chất khoáng cũng khác nhau.Ví dụ:Đối với các cây cho quả , người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành ,đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng .
Kết luận:
-Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau .
4.Củng cố –Dặn dò(3’)Hệ thống bài học.Nhận xét tiết học.Dặn về nhà học và chuẩn bị bài sau Nhu cầu không khí của thực vật .
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
* LỊCH SỬ (30 ) :NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG TRUNG
I/Mục Tiêu: Học xong bài này, HS biết: Nêu được cơng lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: 
- Kể được các chính sách về kinh tế và văn hoá của Vua Quang Trung
- Tác dụng của các chính sách đó.
II/Đồ Dùng Dạy Học:Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp.Các bản chiếu của vua Quang Trung
-Phiếu học tập của HS.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1-Ổn định: TT
2- Kiểm tra Nêu nguyên nhân Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh?
H:Thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh?
H:Nêu bài học? GV nhận xét ghi điểm
3-Bài mới: giới thiệu bài- ghi bài 	
Hđ giáo viên
Hđ học sinh
Hoạt động 1: (7’)Thảo luận nhóm
MT: - Kể được các chính sách về kinh tế và văn hoá của Vua Quang Trung
-Gv trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước trong thời Trịnh –Nguyễn phân tranh : Ruộng đất bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển.
-GV phân nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận vấn đề : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? nội dung và tác dụng củ chính sách đó.
-HS thảo luận nhóm và báo cáo kết quả làm việc.
-GV kết luận: Vua Quang Trung ban hành Chiếu khuyến nông ( dân lưu tán phải trở về quê cày cấy ); đúc tiền mới; yêu cầu nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước được tự do trao đỏi hàng hoá; mở cửa biển cho thuyền buôn nước ngoài vào buôn bán. 
Hoạt động 2:(12’) Làm việc cả lớp
 MT: - Tác dụng của các chính sách đó.
-Gv trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm, ban bố Chiếu lập học.
H: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?
H: Em hiểu câu: “Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu” như thế nào?
-Gọi HS trả lời GV kết luận: 
+ Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc.
+Đất nước muốn phát trển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng việc học hành.
Hoạt động 3: (7’)Làm việc cả lớp
Gv trình bày sự dang dở của công việc vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung.
+HS đọc bài học SGK
 4- Củng cố dặn dò:(3’) Gv nhận xét dặn HS về nhà học thuộc bài chuẩn bị bài sau “Nhà Nguyễn thành lập”
HS chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 4 hS tìm hiểu trao đổi, cử đại diện trả lời.
-HS làm việc cả lớp
HS trả lời
HS lắng nghe
+HS đọc bài học
* MĨ THUẬT : TẬP NẶN TẠO DÁNG : ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
I.Mục tiêu:-HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn .
-HS biết cách nặn và nặn một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
 -GD HS biếtt quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh dáng người , tượng, búp bê . Giấy vẽ , màu ( giấy thủ công , hồ dán )
III.Các hoạt động dạy- học: 1.Ổn định
2. Bài cũ:(2’)-Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới: Giới thiệu bài –Ghi bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 1(5’): Quan sát nhận xét.
MT: HS biết chọn đề tài và những hình ảnh phù hợp để nặn .
- GV giới thiệu một số tượng người, yêu cầu quan sát nhận xét .
-Các bộ phận chính của cơ thể người là gì hoặc con vật ? ( ..đầu, mình, tay, chân )
Dáng người đang làm gì ? ( đi, đứng ngồi, nằm )
HĐ2 :(8’) Cách xé dán 
MT: HS biết cách nặn và nặn một hay hai hình người hoặc con vật, tạo dáng theo ý thích.
-Giáo viên hướng dẫn cách xé, dán con người hoặc vật theo các bước sau. yêu cầu học sinh quan sát 
-Xé từng bộ phận chính: Đầu, mình, tay, chân  rồi dính, ghép lại thành hình 
-Tạo thêm chi tiết : mắt, tóc, bàn tay, bàn chân,  cho hình đúng và sinh động hơn 
* Tạo dáng cho phù hợp với động tác của nhân vật : đi, đứng, cúi, chạy, chơi ( kéo co, đá bóng )
- Giáo viên gợi ý cách xé: cần xé nhẹ không tạo nhiều răng cưa quá lớn . Màu sắc cần có đậm, có nhạt để làm rõ trọng tâm.
HĐ 3 :(15’)Thực hành.
MT: GD HS biếtt quan tâm đến cuộc sống xung quanh.
* GV yêu cầu học sinh làm bài cá nhân hoặc làm bài theo nhóm trên giấy khổ to( mỗi nhóm 3 đến 5 em).
-Giáo viên nhắc học học sinh phối hợp màu theo ý thích, có đậm, có nhạt 
* Giáo viên quan sát theo dõi hướng dẫn thêm cho các em còn chậm.
HĐ 4:(5’) Nhận xét, đánh giá.
* Giáo viên cùng học sinh chọn những bài hoàn thành tốt và chưa tốt treo lên bảng
* Giáo viên gợi ý cho học sinh nhận xét: Hình ( rõ đặc điểm ). Dáng (sinh động, phù hợp với các hoạt động ). Sắp xếp (rõ nội dung ) - Màu sắc hài hoà
* Giáo viên yêu cầu học sinh đánh giá xếp loại từng 
bài .
4.Củng cố Dặn dò: (3’)Nhận xét tiết học. Hoàn thành tiếp sản phẩm . Chuẩn bị : Quan sát đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu. 
- HS quan sát nhận xét trả lời câu hỏi 
- Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên.
- Chọn hoạt động để xé 
- Tô màu theo ý thích.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm bàn- nhận xét bài của bạn và của mình theo sư ïgợi ý của giáo viên.
*** ĐỊA LÍ (30 ) THÀNH PHỒ ĐÀ NẴNG
I.Mục tiêu:-Học sinh biết: chỉ được vị trí Đà Nẵng trên bản đồ
-Trình bày được đặc điểm của Đà Nẵng ( Vị trí địa lí, thành phố cảng, là trung tâm công nghiệp và địa điểm du lịch).
-Dựa vào tranh ảnh để tìm thông tin.
II. Đồ dùng dạy học :Tranh ảnh về Đà Nẵng.Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận.
 Bỏ:1.Yêu cầu cho biết từ loại đường giao thông nào
 2.Yêu cầu quan sát hình 1thu hút khách du lịch.
III.Các hoạt động dayï học: 1.Ổn định: Hát
2.Bài cũ :Một năm Huế có mấy mùa?
H:Tại sao Huế là thành phố du lịch nổi tiếng?
H:Nêu ghi nhớ của bài ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi bảng.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1:(7’)Đà Nẵng thành phố cảng.
MT: -Học sinh biết: chỉ được vị trí Đà Nẵng trên bản đồ
-GV treo bản đồ Việt Nam chỉ thành phố Đà Nẵng và mô tả vị trí Đà Nẵng theo cá gợi ý sau: Thành phố Đà Nẵng
-Nằm ở phíacủa đèo Hải Vân 
-Nằm bên sông  và vịnh , bán đảo
-Nằm giáp các tỉnh
-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ trên bản đồ sông Hàn, đảo Sơn Trà.
H:Kể tên các loại giao thông có ở TP ĐN và những đầu mối giao thông?
-Gọi các nhóm trình bày kết quả làm việc, GV chốt ý đúng.
HĐ2:(7’)Đà Nẵng thành phố công nghiệp.
MT:Trình bày được đặc điểm của Đà Nẵng
-Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận theo nhóm.
H:Kể tên các hàng hoá được đưa đến Đà Nẵng và từ Đà Nẵng đi đến nơi khác?
H: Hàng hoa ùđưa đến TP ĐN chủ yếu là sản phẩm của ngành nào?
H:Sản phẩm chở từ ĐN đi nơi khác chủ yếu là sản phẩm công nghiệp hay nguyên vật liệu?
HĐ3:(10’)Đà nẵng – Địa điểm du lịch.
*MT: Trình bày được đặc điểm của Đà Nẵng
-Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh trong SGK.
H: Đà nẵng có những điều kiện để phát triển du lịch không? Vì sao?
-Rút ra ghi nhớ.
4.Củng cố- Dặn dò:(3’)Hệ thống lại bài học.
-Học bì chuẩn bị “Biển đảo và quần đảo”
-HS quan sát trên bản đồ, trao đổi theo cặp
-Các cặp trình bày, lớp bổ sung.
Thành phố Đà Nẵng
-Nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân 
-Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà
-Nằm giáp các tỉnh: Thừa Thiên – Huế và Quảng Nam.
-3 -4 HS lên bảng chỉ trên bản đồ.
-Thảo luận theo nhóm bàn.
Loại hình giao thông
Đầu mối quan trọng
Đường biển 
Cảng Tiên Sa
Đường thuỷ 
Cảng sông Hàn
Đường bộ
Quốc lô số 1
Đường sắt
Đường tàu Thống Nhất Bắc- Nam
Đường hàng không
Sân bay Đà Nẵng.
-Các nhóm trình bày kết quả làm việc, nhóm khác bổ sung.
-Thảo luận theo yêu cầu của GV.
Ô tô thiết bị máy móc
Vật liệu XD(đá )
T P
Đà Nẵng
Quần áo	
Vải may quần áo
Đồ dùng sinh hoạt
Cá tôm đông lạnh
- Chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp.
- Chủ yếu là sản phẩm nguyên vật liệu: đá, cá tôm đông lạnh.
-Đà nẵng có nhiêuù điều kiện để phát triển du lịch vì nằm sát biển, có nhiều bãi tắm đẹp, nhều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh
-1 HS đọc ghi nhớ.
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nam_hoc_2011_2012_le_huu_trinh_ban_2_c.doc