I. Mục tiêu :
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. Chuyền cầu theo nhóm 2 người.
-Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích - ném bóng.
-Thực hiện được động tác dây kiểu chân trước chân sau.
-Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Kiệu người”
II. Địa điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” tập môn tự chọn.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Thứ Năm, ngày 8 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC BÀI DẠY : MÔN TỰ CHỌN - NHẢY DÂY I. Mục tiêu : Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi. Chuyền cầu theo nhóm 2 người. -Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế đứng chuẩn bị-ngắm đích - ném bóng. -Thực hiện được động tác dây kiểu chân trước chân sau. -Biết cách chơi và tham gia chơi trò chơi “Kiệu người” II. Địa điểm – phương tiện : Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 .Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định -GV phổ biến nội dung: -Khởi động: 2 .Phần cơ bản: a) Môn tự chọn : -Đá cầu : * Tập tâng cầu bằng đùi : -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. -GV chia tổ cho các em tập luyện. -Ném bóng -Tập các động tác bổ trợ : -GV nêu tên động tác. -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. - Nhảy dây : * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau b. Trò chơi: Kiệu người Gọi HS nhắc lại cách chơi. HS chơi thử HS chơi 3. Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học. -Trò chơi: “Kết bạn”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học 6 – 10 phút 1 phút 1 phút 1 – 2 phút 18 – 22 phút 9-11 phút 2 – 3 lần 2 phút 3 phút 9 – 11 phút 9- 11 phút 4 – 6 phút 1 phút 2 – 3 phút 1 phút === === === === 5GV ======== ======== ======== 5GV === === === === 5GV LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI DẠY : CÂU CẢM I. Mục tiêu: -Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND Ghi nhớ). -Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1, mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc bộc lộ qua câu cảm (BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu cảm ở BT1( phần nhận xét ) - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2 -4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng đọc đoạn văn viết về hoạt động du lịch - thám hiểm . -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1 , 2 , 3 . - Yêu cầu HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến trả lời từng câu hỏi một . - GV nhận xét các câu hỏi . -Gọi HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS phát biểu. Nhận xét, chữa bài + Nhận xét, kết luận lời giải đúng . -GV kết luận : -Câu cảm dùng để bộc lộ cảm xúc của người nói. -Trong câu cảm thường có các từ ngữ: ôi, chao, trời, quá, lắm, thật, ... 3. Ghi nhớ: - Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ . - Mời một số HS tiếp nối đặt câu cảm . 4. Luyện tập: Bài 1: Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . -Mời 4 HS lên bảng chuyển câu kể thành các câu cảm . - Yêu cầu HS đọc lại câu cảm theo đúng giọng điệu phù hợp với câu cảm . -Gọi HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng . Bài 2 : Gọi HS đọc đề bài . -Cuối các câu cảm thường có dấu chấm than -Yêu cầu nhóm đọc các câu cảm vừa tìm được . - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài nhóm bạn . - GV nhận xét ghi điểm những HS có câu đúng Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi HS tiếp nối đọc câu cảm và nói lên câu cảm bộc lộ cảm xúc gì . - GV nhận xét ghi điểm 5.Củng cố dặn dò: - Khi nào thì chúng ta sử dụng Câu cảm? -Dặn HS về nhà học bài và viết 3 đến 5 câu cảm rồi viết vào vở . 3 HS lên đọc đoạn văn viết có nội dung nói về chủ điểm " Du lịch thám hiểm " - 2 HS đứng tại chỗ đọc . -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiến, thảo luận cặp đôi +Một HS đọc câu in nghiêng + Sau đó chỉ ra tác dụng của câu này . - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng +Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp làm sao! ( dùng để thể hiện cảm xúc ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông con mèo) +A! con mèo này khôn thật! (dùng để thể hiện cảm xúc thán phục, sự khôn ngoan của con mèo) -1 HS đọc kết quả thành tiếng . + Cuối các câu trên có dấu chấm cảm . - Nhận xét các câu trả lời đúng . + Lắng nghe . 3 - 4 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . HS đặt câu 3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi, thảo luận cặp đôi +HS chuyển các câu kể thành câu cảm . + Sau đó đọc lại câu theo đúng giọng phù hợp với câu cảm . - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm trên bảng +Câu kể: Con mèo này bắt chuột giỏi . -Câu cảm : - Chà ,con mèo này bắt chuột giỏi quá ! +Câu kể : Trời rét . - Câu cảm : -Ôi ! Trời rét quá ! +Câu kể : Bạn Ngân chăm chỉ . - Câu cảm : -Ôi! bạn Ngân chăm chỉ quá! +Câu kể : Bạn Giang học giỏi . - Câu cảm : -Ôi ! bạn Giang học giỏi quá! + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn . 1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . - Thảo luận theo nhóm -Cử đại diện đọc các câu cảm vừa tìm được + Tình huống a : - Trời , cậu giỏi thật ! - Bạn thật là tuyệt ! + Tình huống b : + Ôi, cậu cũng nhớ ngày sinh nhật của mình à , thật tuyệt ! + Trời ơi , lâu quá rồi mới gặp cậu ! + Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn . 1 HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm . a) Ôi , bạn Nam đến kìa ! -Câu này bộc lộ cảm xúc mừng rỡ b) Ồ Nam thông minh quá ! - Câu này bộc lộ cảm xúc thán phục c) Trời , thật là kinh khủng ! - Câu này bộc lộ cảm xúc ghê sợ - HS cả lớp . TOÁN BÀI DẠY : ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (tt) A/ Mục tiêu : -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ . B/ Chuẩn bị : - Bản đồ C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1 HS nêu kết quả và giải thích BT3 . - GV nhận xét ghi điểm từng HS . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: 1 . Giới thiệu bài tập 1 : - Gọi HS đọc bài tập . - Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường dài mấy mét? + Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ nào ? + Ta phải tính độ dài nào ? + Ta phải tính theo đơn vị nào ? - Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK . 2 . Giới thiệu bài tập 2 :- Gọi HS đọc bài tập . b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV kẻ sẵn bảng như sách giáo khoa lên bảng - Yêu cầu HS tính được độ dài thu nhỏ trên bản đồ theo độ dài thật và tỉ lệ bản đồ đã cho, rồi viết số thích hợp vào chỗ chấm . - Chẳng hạn : 2 x 500000 = 1000 000 cm -Gọi 1 HS lên bảng làm . - Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở . *Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Bài toán cho biết gì ? - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào ? - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là bao nhiêu ? - Bài toán hỏi gì ? + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . -Gọi 1 học sinh lên bảng làm . -Nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét đánh giá tiết học . - Tỉ lệ ghi trên bản đồ cho ta biết điều gì ? -Dặn về nhà học bài và làm bài. + 1 HS làm bài trên bảng . + Nhận xét bài bạn + Lắng nghe . 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS quan sát bản đồ - Dài 20m . - Bản đồ sân trường vẽ theo tỉ lệ 1 : 500 -Tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ . - Tính theo đơn vị xăng - ti - mét. + 1HS nêu bài giải : Bài giải : 20m = 2000 cm Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ là : 2000 : 500 = 4 ( cm ) Đáp số : 4cm 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . 1HS nêu bài giải : Bài giải : 41 km = 41000 000 mm Quãng đường Hà Nội - Hải Phòng dài là: 41000 000 : 10 000 000 = 41 ( mm ) Đáp số : 41mm 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS ở lớp làm bài vào vở . Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 1:5000 Độ dài thật 5km 25m Độ dài thu nhỏ ......cm .......mm - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Bản đồ vẽ theo tỉ lệ 1 : 200 - Chiều dài phòng học thu nhỏ trên bản đồ là 4cm . - Tìm chiều dài thật của phòng học . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : Giải : - Chiều dài thật của phòng học là : 4 x 200 = 800 ( cm ) 800 cm = 8 m Đáp số : 8 m + Nhận xét bài bạn . -Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại ĐẠO ĐỨC BÀI DẠY : BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I.Mục tiêu: -Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường -Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi trường. -Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức 4. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tôn trọng luật giao thông”. +Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. -GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Nội dung: *Khởi động: +Em đã nhận được gì từ môi trường? -GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43 - 44) -GV yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK GV kết luận: +Đất bị xói mòn: Diện tích đất trồng trọt giảm, thiếu lương thực, sẽ dần dần nghèo đói. +Dầu đổ vào đại dương: gây ô nhiễm biển, các sinh vật biển bị chết hoặc nhiễm bệnh, người bị nhiễm bệnh. +Rừng bị thu hẹp: lượng nước ngầm dự trữ giảm, lũ lụt, hạn hán xảy ra, giảm hoặc mất hẳn các loại cây, các loại thú, gây xói mòn, đất bị bạc màu. Yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44) -GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? a/. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư. b/. Trồng cây gây rừng. c/. Phân loại rác trước khi xử lí. d/. Giết mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt. đ/. Làm ruộng bậc thang. e/. Vứt xác súc vật ra đường. g./ Dọn sạch rác thải trên đường phố. h/. Khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn. -GV mời 1 số HS giải thích. GV kết luận: +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. 4.Củng cố - Dặn dò: -Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. - HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét. -HS lắng nghe. -HS trả lời -Mỗi HS trả lời một ý -Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích. -HS bày tỏ ý kiến đánh giá. -HS giải thích. -HS lắng nghe. -HS cả lớp thực hiện.
Tài liệu đính kèm: