Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Tổng hợp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Tổng hợp)

Tập đọc

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hy sinh hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và những vùng đất mới.(TL được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)

II.Đồ dùng học tập

- Tranh minh hoạ bài tập đọc

- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc

III. Các hoạt động dạy học

 1. Ổn định

 2. Bài cũ

- 1HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi từ đâu đến. và trả lời câu hỏi

+ Tác giả thể hiện tình cảm của mình ntn qua bài thơ?( Yêu mến quê hương đất nước, yêu quý trẻ thơ)

- Nhận xét,đánh giá

3.Bài mới

* Giới thiệu bài

* Nội dung

 

doc 42 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 16/02/2022 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 (Tổng hợp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30:
Soạn : Chủ nhật ngày 4/4/2010
Giảng : Sáng thứ hai ngày 5/4/2010
Chào cờ.
*********************************************
 Toán.
 Tiết 146: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
 - Thực hiện được các phép tính về phân số.
 - Biết tìm phân số của một sốvà tính được diện tích của một hình bình hành.
 - Giải được bài toán có liên quan đến “ tìm hai số khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số đó”BT1; BT2; BT3.
 - II. Đồ dùng dạy học
- Bảng nhóm, bút dạ
III.Các hoạt động dạy học:
1. ổn định
2. Bài cũ
- HS nêu miệng bài toán 4(8phần;315m,525m)
- Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Bài 1(153)
-HS đọc yêu cầu 
-HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
* Bài tập 2( 153)
 -HS đọc yêu cầu
 - HS nêu cách tính diện tích hình bình hành.
- HS làm vở,1HS làm bảng. 
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét đánh giá 
* Bài tập 3(153)
- HS đọc bài toán
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Em hãy nêu cách giải bài toán đó?
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm 
-Nhận xét, đánh giá
* Bài tập 4(153) HS khá- giỏi.
- HS đọc bài toán 
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
- HS giải bài toán vào vở, 1HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
* Bài tập 5(149)
- HS đọc yêu cầu 
- Thảo luận theo cặp 
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc yêu cầu 
 -HS làm vở, 4 HS làm bảng nhóm
- HS trình bày
Đáp án:
a. b. c. d. e. 
- HS nhận xét, đánh giá
-HS đọc yêu cầu
-Cạnh đáy nhân với chiều cao.
- HS làm vào vở,1HS làm bảng
-HS trình bày
 Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là:
18 : 9 x 5 =10(cm)
Diện tích hình bình hành là:
18 x 10 = 180(cm2 )
 Đáp số: 180cm2
-Nhận xét đánh giá
-HS đọc bài toán
- Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng 
- HS làm bài
 Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 5 = 7(phần)
Số ô tô có trong gian hàng là:
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
 Đáp số: 45 ô tô
- Nhận xét đánh giá
- HS đọc bài toán
- Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm vở,1 HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
 Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 2 = 7(phần )
 Tuổi con là:
35 : 7 x 2 = 10(tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp
- Hết thời gian trình bày 
4. Củng cố
+ Nêu quy đồng mẫu số các phân số,cách rút gọn phân số?
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiếp theo
*********************************************
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh tráI đất
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hy sinh hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và những vùng đất mới.(TL được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK)
II.Đồ dùng học tập
- Tranh minh hoạ bài tập đọc
- Bảng phụ viết sẵn nội dung đoạn cần luyện đọc
III. Các hoạt động dạy học 
 1. ổn định 
 2. Bài cũ
- 1HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơitừ đâu đến. và trả lời câu hỏi
+ Tác giả thể hiện tình cảm của mình ntn qua bài thơ?( Yêu mến quê hương đất nước, yêu quý trẻ thơ)
- Nhận xét,đánh giá
3.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Luyện đọc
-1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn: 6 đoạn 
- 6 HS nối tiếp đọc 
- GVđưa từ khó: Xê-vi-la,
Ma-gien-lăng,Na-tan 
- 6 HS đọc tiếp nối kết hợp giải nghĩa một số từ
- HS đọc theo cặp
- 2 cặp đọc
- GV đọc mẫu
2.Tìm hiểu nội dung
* HS đọc toàn bài
+ Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
+ Vì sao Ma-gien-lăng lại đặt tên cho vùng đất mới tìm được làTBD?
* Với mục đích khám phá những vùng đất mới Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã giong buồm ra khơi.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
+ Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào?
+ Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đI theo hành trình nào?
+ Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt được những kết quả nào? 
 + Mỗi đoạn trong bài nói lên điều gì?
+ HS đọc thầm lại bài văn tìm hiểu ND của bài?
+ Bài văn ca ngợi ai ca ngợi về điều gì? 
3.Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
-6HS đọc nối tiếp 6 đoạn,cả lớp lắng nghe tìm dọng đọc
- GV tổ chức cho HS đọc đoạn Vượt đại tây dươngổn định tinh thần.
+GV đọc mẫu
+HS luyện đọc theo cặp
+Một số cặp đọc
-Nhận xét đánh giá
-Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng
- Nhận xét,đánh giá
-1HS đọc
- 6 HS đọc
-6HS đọc
- 2 cặp HS đọc
- HS đọc toàn bài
- Khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. 
- Vì ông thấy nơi đây sóng yên biển lặng 
- Hết thức ăn, nước ngọt, thuỷ thủ phải uống nước tiểu,ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có vài 3 người chết, phảigiao tranh với dân đảo Ma- tan và Ma-gien-lăng đã chết.
- Mất 4 chiếc thuyền lớn, gần 200 người bỏ mạng dọc đường, chỉ huy Ma-gien-lăng cũng phải bỏ mạng, chỉ còn 1 chiếc thuyền và 18 người. 
- Châu Âu, Đại Tây Dương, châu Mỹ, TBDương, châu á, ADDương, châu Phi.
- Khẳng định tráiđất hình cầu phát hiện ra TBD và nhiều vùng đất mới.
 Đoạn 1: Mục đích cuộc thám hiểm.
 Đoạn 2: Phát hiện ra TBD
 Đoạn 3: Những khó khăn của đoàn thám hiểm.
 Đoạn 4: Giao tranh với dân đảo Ma- tan.
 Đoạn 5: TRở về Tây Ban Nha.
 Đoạn 6: Kết quả của đoàn thám hiểm.
Nội dung: : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt khó khăn, hy sinh hoàn thành sứ mạng lịch sử khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện TBD và những vùng đất mới.
- HS đọc theo cặp
- HS đọc thuộc lòng
 4.Củng cố
+ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra.
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
- Đọc lại bài,chuẩn bị bài sau 
*********************************************
Chính tả(nhớ viết)
Đường lên sa pa
I.Mục tiêu
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - - Làm đúng BTCT phương ngữ(2) a/b.Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có âm đầu vần dễ lẫn r/ d/ gi
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng nhóm và bút dạ
III. Các hoạt động dạy học
 1.ổn định
 2.Bài cũ
 - 1 HS lên bảng viết: trung thành, chung sức
 - Nhận xét, đánh giá
 3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
 Họat động của thầy
 Họat động của trò
1.Nhớ viết
- HS đọc thuộc lòng đoạn 3 bài chính tả Đường lên Sa Pa
- HS đọc thầm lại bài cho biết nội dung đoạn văn là gì?
- Hướng dẫn viết từ khó: thoắt, khoảnh khắc, nồng nàn
- HS nhớ viết 
- Soát lỗi chấm bài
2. Luyện tập
Bài 2a( 102 )
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT,2HS làm bảng nhóm
- Nhận xét,đánh giá
Bài 3( 102 )
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT,1HS làm bảng nhóm
- Nhận xét,đánh giá
-HS đọc bài
-HS đọc thầm bài trả lời
- Cảnh đẹp ở Sa Pa
- HS viết chữ khó
- HS viết bài
- HS soát lỗi
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT, 2HS làm bảng nhóm
Đáp án: 
a
ong
ông
ưa
r
d
gi
Ralệnh,
ra vào, 
ra mắt
da,da thịt
da trời
gia đình
tham gia
rong chơi,
rong biển
cây dong
dòng nước
giong buồm
giọng nói
 nhà rông
rống lên
 cơn dông
nòi giống
 rửa,rựa
 dưa, dừa,dứa
ở giữa
- Nhận xét,đánh giá
-HS đọc yêu cầu
- HS làm VBT,1 HS làm bảng nhóm
Đáp án: thế giới, rộng, biên giới,dai
Nhận xét,đánh giá HS nêu
4.Củng cố
+ Nêu các chữ có âm đầu là r , d, gi có trong bài?- Các nhà thám hiểm rất dũng cảm dám vượt qua mọi khó khăn để đạt được mục đích đặt ra
5.Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Viết lại những chữ viết sai
*********************************************
Soạn: Thứ hai ngày 5/4/2010
Giảng : Thứ ba ngày 6/4/2010
Đạo đức:
Bảo vệ môi trường ( Tiết 1).
GS soạn và dạy
*********************************************
Toán
 Tiết 147: Tỉ lệ bản đồ
I.Mục tiêu. 
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?. BT1; BT2.
II. Đồ dùngdạy học
 Bản đồ VN
III.Các hoạt động dạy học:
1.ổn định
2.Bài cũ
 - HS nêu miệng bài toán 4
 - Nhận xét, đánh giá
3.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ
- GV treo bản đồ VN, HS đọc tỉ lệ bản đồ
* Các tỉ lệ 1 : 10 000 000;
1 : 500 000 ghi trên bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ.
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ 10 triệu lần. Độ dài 1cm trên bản đồ được ứng với độ dài10 000 000 cm hay 100km trên thực tế.
- Tỉ lệ bản đồ 1:10 000 000 có thể viết tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài( cm, dm, m)mà mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là
10 000 000 đơn vị đo độ dài đó.
2. Luyện tập
* Bài tập 1(151)
- HS đọc bài toán
+Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 độ dài 1mm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 độ dài 1cm ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
+ Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000 độ dài 1m ứng với độ dài thật là bao nhiêu?
* Bài tập 2(151)
- HS đọc bài toán 
- HS làm bài bằng bút chì vào SGK, 1HS làm bảng nhóm
- Hết thời gian trình bày
- Nhận xét, đánh giá
* Bài tập 3(151)
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vào vở, HS trả lời miệng
- Nhận xét, đánh giá
- HS đọc tỉ lệ bản đồ
- HS đọc bài toán
- Độ dài thật là: 1000mm
- Độ dài thật là: 1000cm
- Độ dài thật là: 1000m
- HS đọc bài toán
- HS làm SGK 1HS làm bảng nhóm
Tỉ lệ bản 
 1 1000
 1
300
 1
10000
 1
500
Độ dài thu nhỏ
1cm
1 dm
1mm
1m
Độ dài thật
1000cm
300dm
10000
mm
500m
- Nhận xét đánh giá
- HS đọc yêu cầu
- HS làm vở sau đó trình bày miệng
a.10 000m S b. 10 000dm Đ
c. 10 000cm S d. 1km Đ
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố
+ Đọc tỉ lệ bản đồ, tử số cho biết gì? mẫu số cho biết gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại các bài tập
- Chuẩn bị bài tiếp theo
****************************************************
Luyện từ và câu.
Mở rộng vốn từ :du lịch – thám hiểm
I.Mục tiêu:
 - Biết được một số từ ngữ thuộc chủ điểm:Du lịch thám hiểm (BT1, BT2); bước đầu biết vận dụng vốn hiểu biết đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết được đoạn văn về hoạt động du lịch thám hiểm (BT3). 
II.Đồ dùng học tập
- Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
 1. ổn định 
 2. Bài cũ
 - 1HS lên bảng nêu một số từ ngữ về chủ điểm du lịch, thám hiểm?(ngắm cảnh, trượt tuyết, leo núi, nghỉ ngơi)
- Nhận xét,đánh giá
3.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1(105)
-1 HS đọc yêu cầu
-Thảo luận cặp
- Hết thời gian trình bày
-Nhận xét,bổ sung 
Bài tập 2(105)
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận nhóm
- Nhận xét, đán ...  cùng nhắm 1 mắt 
2. Thực hành ngoài lớp học
 -Chia lớp thành 4 nhóm
- GV giao nhiệm vụ
- HS thực hành đo, ghi chép cụ thể để báo cáo
- GV đến các nhóm để giúp đỡ
- Hết thời gian các nhóm báo cáo kết quả
- Nhận xét đánh giá 
- HS quan sát
- HS thực hành đo
- HS thực hành đo 
4. Củng cố
+ Để đo khoảng cách giữa 2 điểm chúng ta phải làm gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đo chiều dài, chiều rộng nhà ở, vườn
- Chuẩn bị bài tiếp theo
***************************************************
Tập làm văn
 điền vào giấy tờ in sẵn
I.Mục tiêu: 
 - Điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tạm trú tạm vắNho giỏo (BT1).
- Hiểu tác dụng của việc khai báo tạm vắng tạm trú (BT2).
II.Đồ dùng học tập
 - Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng
 - Bảng nhóm, bút dạ
III. Các hoạt động dạy học 
 1. ổn định 
 2. Bài cũ
+1HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật?
 Nhận xét,đánh giá
3.Bài mới
* Giới thiệu bài
* Nội dung
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Bài tập 1(122)
-1 HS đọc yêu cầu
- GV giải thích
+ Chữ viết tắt CMND: chứng minh nhân dân.
+ Hai mẹ con đến chơi nhà ai? Họ tên chủ hộ là gi? Địa chỉ ở đâu?
+ Nơi xin tạm trú là phường nào xã nào? Thuộc quận nào, huyện nào? tỉnh thành phố nào?
+ Lí do 2 mẹ con đến?
+ Thời gian xin ở lại là bao lâu?
- HS ghi vào phiếu,1HS lên điền vào phiếu to ở trên bảng
-GV đi giúp đỡ học sinh thêm 
-HS đổi phiếu cho nhau để kiểm tra 
Bài tập 2(122)
- HS đọc yêu cầu
- HS trao đổi theo cặp
- Nhận xét,đánh giá
-1HS đọc yêu cầu
-HS tự nêu
- HS làm phiếu,1HS làm phiếu to
 4.Củng cố
+Việc khai báo tạm vắng tạm chú có tác dụng gì ?
- Để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở, những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
5.Dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài, quan sát con vật nuôi giờ sau miêu tả
 ***************************************************
Thể dục:
Bài 60: Môn tự chọn - Trò chơi "Kiệu người".
GSTT dạy
***************************************************
I. Mục tiêu:
- KT: Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Trò chơi " Kiệu ngời"
2. KN: Biết thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. Chơi trò chơi nhiệt tình.
3. TĐ: Hs yêu thích môn học.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 - 10 p
- ĐHNL
- Lớp trưởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Khởi động xoay các khớp.
+ Kiểm tra bài TDPTC.
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
2. Phần cơ bản:
18 - 22 p
a. Đá cầu:
- Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Cán sự điều khiển.
+ Chia tổ tập luyện.
- Thi tâng cầu bằng đùi:
+ Thi đồng loạt theo khẩu lệnh của Gv ai rơi cầu dừng lại.
* Ôn chuyền cầu:
- Người tâng, người đỡ,ngược lại.
- Gv nêu tên động tác, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Ném bóng: 
+ Ôn động tác bổ trợ:
- Ôn cách cầm bóng và tư thế chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
ĐHTL
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
GV
b.Trò chơi: Kiệu người.
- GV nêu tên trò chơi, Hs nhắc lại cách chơi.
- Hs chơi thử.
- Hs chơi chính thức.
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, VN ôn nhảy dây.
- ĐHKT 
 GV
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
***************************************************
Sinh Hoạt lớp
I. Sơ kết tuần 30
1. Nền nếp:
- Xếp hàng ra vào lớp đều, thẳng hàng
- 15 phút đầu giờ có tiến bộ
- Một số bạn còn nói chuyện riêng: Đức, Yến, Bình.
2.Học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái xây dựng bài: Mai, D.Linh, Uyên, T.Anh.
- trong lớp còn một số em chưa chăm học, làm việc riêng trong giờ: Hiếu, Ly, N.Linh. 
3. Vệ sinh:
- Vệ sinh sạch sẽ, thực hiện tốt
II. Hoạt động, kế hoạch tuần 31:
1. Nền nếp:
- ổn định duy trì nền nếp
- Phát huy những mặt tích cực đã đạt được trong tuần trước.
2. Học tập:
- Tổ 1 có cố gắng nhiều trong học tập
- Duy trì lịch luyện viết chữ đẹp chuẩn bị thi cấp huyện
3. Vệ sinh:
- Giữ vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công
- Giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết chuyển mùa.`
***************************************************
4 Tiết: 	
Tiết 3: Khoa học.
Tiết 4: Khoa học:
Bài 59 nhu cầu chất khoáng của thực vật
I. Mục tiêu:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật
- Trình bày nhu cầu về chất khoáng của thực vật
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 118- 119
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Hãy nêu ví dụ chứng tỏ các loại cây khác có nhu cầu về nước khác nhau?
( cây dong, rêu, bèo sống dưới nước, cây vải, nhãn sống trên cạn )
- HS nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật.
+ Trong đất có các yếu tố nào cần cho sự sống và phát triển của cây?
+ Khi trồng cây người ta có phải bón thêm phân cho cây không?
+ Em biết những loại phân nào?
- Cho HS quan sát hình 118
+ Các cây cà chua ở hình vẽ phát triển như thế nào? Hãy giải thích quan sát cây a, b em có nhận xét gì?
* GV: Trong quá trình sống nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng thì cây sẽ kém phát triển...
2. Nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
- Gọi HS đọc mục bạn cần biết.
- Cho HS thảo luận cặp ( 2 phút )
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều khí ni - tơ hơn?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều chất phốt -pho hơn?
+ Những loại cây nào cần được cung cấp nhiều ka - li?
- Gọi các cặp trình bày
+ Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của cây?
+ Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
* GV kết luận.
4. Củng cố:
+ Người ta ứng dụng nhu cầu chất khoáng trong trồng trọt ntn?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- mùn, cát, đất sét, các chất khoáng, xác chết động vật, không khí, nươc.
- HS tự nêu
- HS quan sát hình
- Cây a phát triển tốt: cây cao, lá xanh, nhiều quả to và mọng vì cây được bón đủ phân.
- Cây b: phát triển kém, cây còi cọc lá bé, thân mềm rũ xuống.
- HS đọc mục bạncần biết
- HS thảo luận cặp
- Các cặp trình bày phần thảo luận của mình trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nhận xét.
 -----------******************************************-------------------------------------------------------------------------------------------
 Bài 60 nhu cầu không khí của thực vật
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của không khí đối với đời sống thực vật
- Hiểu được vai trò của ô xi và các bon níc treong quá trình hô hấp và quang hợp
- Biết được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh học 120 - 121
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
+ Tại sao khi trồng trọt người ta lại phải bón thêm phân cho cây?
+ Thực vật cần các loại khoáng chất nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. vai trò của không khí trong quá trình trao đổi chất ở thực vật.
 + Không khí gồm những thành phần nào?
+ Những khí nào quan trọng trong quá trình trao đổi chất ở thực vật?
- Quan sát hình 120 - 121
+ Quá trình quang hợp diễn ra trong điều kiện nào?
+ Thực vật hút khí gì? Thải khí gì?
+ Quá trình hô hấp diễn ra khi nào?
+ Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp?
+ Điều gì xảy ra nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động?
2. ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
 + Em có biết " thực vật " ăn gì để sống?
Nhờ đâu thực hiện việc ăn để duy trì sự sống?
+ Trong trồng trọt con người ứng dụng nhu cầu về khí các bô níc, khí ô xy của thực vật ntn?
4. Củng cố:
+ Tại sao ban ngỳa khi đứng dưới tán lá của cây ta thấy mát?
+ Tại sao ban đêm không nên để nhiều hoa cây cảnh trong phòng ngủ?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau
- ô - xi, ni - tơ, các - bô - níc.
- ô - xi, ni - tơ, các - bô - níc.
- Có ánh sáng mặt trời
- Hút các - bô - níc thải ô - xi.
- Suốt ngày đêm
- lá cây
- Cây sẽ chết
- Ăn uống thải ra khí các bô níc có trong không khí được lá cây hấp thụ. Nước có các chất khoáng được rễ cáay hút lên, nhờ chất diệp lục của lá.
- Tăng lượng khí các bô níc lên gấp đôi
- Bón phân xanh, phân chuồng vì các loại phân này khi phân hủy thải ra nhiều khí các bô níc.
- Trồng nhiều cây xanh
- Cây đang quang hợp lượng lá ô xi và hơi nước từ lá cây thoát ra.
- Cây đang hô hấp hút hết khí ô xi thải ra khí các bô níc.
----------------**************************------------------
Tiết 4: Kĩ thuật.
lắp xe nôi ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
- HS biếtchọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện tính cẩn thận,làm việc theo quy trình
II. Đồ dùng:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Bài cũ:
- Nêu quy trình lắp xe nôi? 
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi.
- Cho HS nêu lại phần ghi nhớ.
- Cho HS quan sát mẫu cái xe nôi đã lắp sẵn.
a. Chọn các chi tiết để lắp xe nôi:
- GV quan sát hướng dẫn
b. Lắp từng bộ phận:
- GV lưu ý:
+ Vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận của xe nôi.
+ Thứ tự bước lắp tay cầm và thành sau ghế vào tấm nhỏ.
+ Vị trí các vòng hãm
c. Lắp giáp cái đu.
- Nhắc HS quan sát H1 SGK kiểm tra sự chuyển động của xe nôi.
- GV quan sát, giúp đỡ.
2. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả.
a .Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
- Đưa tiêu chuẩn đánh giá
+ Lắp xe nôi đúng mẫu , đúng quy trình
+ Xe nôi chắc chắn không bị xô lệch
+ Xe nôi dao động nhẹ nhàng
+ HS tự đánh giá sản phẩm
* GV nhận xét, đánh giá kết quả HS
- Tuyến dương những em lắp nhanh, đẹp
- Nhắc HS tháo các chi tiết xếp vào hộp
4. Củng cố:
+ Để lắp được xe nôi phải lắp những bộ phận nào?
5. Dặn dò:
- Nhận xét giờ
- Chuẩn bị bàisau.
- HS nêu phần ghi nhớ
- HS quan sát mẫu
- HS chọn chi tiết
- HS lắp từng bộ phận cái đu
- Lắp giáp từng bộ phận thành xe nôi
- Kiểm tra sự chuyển động của xe nôi
- HS trưng bày sản phẩm
- HS đánh giá theo tiêu chí

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_tong_hop.doc