Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (3 cột)

I. MỤC TIÊU

 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục .

- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng –co vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu -chia.

-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

**GDMT: ( Khai thác gián tiếp nội dung bài học)

- HS nhận biết: Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Căm - pu –chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII.

- Thấy vẻ đẹp của khu đền hài hoàtrong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoảng hôn.

II. ĐỒ DÙNG : Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 23 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 406Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 (3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 31
@&?
THỨ
BUỔI
TIẾT
MÔN
TUẦN 31 (6/4 – 10/4/2015)
HAI
6/4
SÁNG
1
2
3
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Chào cờ - Sinh hoạt tập thể
Ăng – co Vát
Thực hành ( TT )
CHIỀU
1
3
4
Chính tả
Ơn TV
Ơn TV
N-V: Nghe lời chim nói
Ôn SEQAP- Tuần 31 – Tiết 1
Ôn SEQAP- Tuần 31 – Tiết 2
BA
7/41
SÁNG 
2
3
4
Toán
LT&C
Kể chuyện
Ôn tập về số tự nhiên 
Thêm trạng ngữ cho câu
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TƯ
8/4
SÁNG 
1
2
3
4
Toán
Tập đọc
TL văn
Khoa học
Ôn tập về số tự nhiên ( TT )
Con chuồn chuồn nước
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
Trao đổi chất ở thực vật
NĂM
9/4
SÁNG 
2
3
4
5
Toán
LT&C
Ơn Toán
Ơn Toán
Ôn tập về số tự nhiên ( TT )
Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu
Ôn SEQAP- Tuần 31 – Tiết 1
Ôn SEQAP- Tuần 31 – Tiết 2
SÁU
10/4
SÁNG
1
2
3
4
Toán
TL văn
Khoa học
HĐTT
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
LT xây tập đoạn văn miêu tả con vật
Động vật cần gì để sống?
Các HĐ tìm hiểu, thực hành về BV môi trường
	Thư ù hai ngày 6 tháng 4 năm 2015
TẬP ĐỌC
ĂNG - CO VÁT
I. MỤC TIÊU
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Ăng –co vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu -chia.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
**GDMT: ( Khai thác gián tiếp nội dung bài học)
- HS nhận biết: Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Căm - pu –chia xây dựng từ đầu thế kỉ XII.
- Thấy vẻ đẹp của khu đền hài hoàtrong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoảng hôn.
II. ĐỒ DÙNG : Ảnh khu đền Ăng-co vát trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
ND –TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’
2. Bài mới
HĐ1: 9 - 10’
Hướng dẫn luyện đọc.
HĐ2: 9 -10’
Hướng dẫn Tìm hiểu bài.
HĐ3: 10 - 12’
Luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò:1’
* Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả lời câu hỏi.
-Nhận xét
* Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài.
 a) Luyện đọc
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài 3 lượt. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. Chú ý câu dài.
-Gọi HS đọc phần chú giải để tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
 b)Tìm hiểu bài
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ĂÊng-coVát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
+Lúc hoàng hôn, phong cảnh khu đền có gì đẹp?
-Giảng bài: Khu đền Ăng-co vát quay về hướng tây nên vào lúc hoàng hôn
+Bài tập đọc chia thành 3 đoạn. Em hãy nêu ý chính của từng đoạn.
+Bài Ăng –co vát cho ta thấy điều gì? 
=> Ghi ý toàn bài lên bảng.
-Giảng bài: Đền Ăng-co vat là một công trình xây dựng và điêu khắc theo kiểu mẫu mang tính nghệ thuật.
c) Đọc diễn cảm.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay.
* Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
+Nhận xét, cho điểm từng HS.
* Nhắc lại nội dung bài học.
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Con chuồn chuồn nước.
-3 HS lên bảng. thực hiện theo yêu cầu của GV
-Nhận xét bạn đọc.
-Nghe và nhắc lại tên bài
-HS đọc bài theo trình tự.
HS1: Ăng-co vát.. đầu thế kỉ XII
HS2: Khu đền chính,,. Xây gạch vỡ.
HS3: Toàn bộ khu đền từ các ngách.
-1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. Cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm tiếp nối từng đoạn.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi.
-Ăng- co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia đầu thế kỉ XII
-Vào lúc hoàn hôn đền thật huy hoàng 
-Học sinh lắng nghe . 
- Trao đổi và tiếp nối nhau trả lời
+Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền
** Bài văn ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền, công trình kiến trúc tuyệt diệu của nước bạn Căm - pu -chia.
-Học sinh lắng nghe . 
-3 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi, tìm giọng đọc 
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc.
-3-5 HS thi đọc.
- 2 HS nhắc 
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
***
TOÁN
THỰC HÀNH (TT)
I. MỤC TIÊU
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồä vào vẽ hình.
- Trình bày bài khoa học , sạch sẽ.
- HS TB, yếu phải làm BT1.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG 
Thước thắng có vạch xăng- ti-mét ( dùng cho mỗi HS) 
Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng” thu nhỏ” trên đó.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC – CHỦ YẾU
ND – TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 5’
2. Bài mới.
HĐ1: 8-10’
Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ
 ( VD trong SGK)
HĐ2: 18-20’
Thực hành
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò:1’
* Gọi HS lên bảng nêu cách đo cái bản học của em.
-Nhận xét chung.
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
* Nêu bài toán.
+ Gợi ý cách thực hiện: 
-Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB ( theo xăng-ti-mét)
- Cho HS vẽ vào nháp đoạn thẳng AB dài 5cm.
 BT1: GV giới thiệu ( chỉ vẽ lên bảng) chiều dài bảng lớp học là 3m. 
HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ.
-Thu vở chấm,nhận xét sửa bài.
BT2: Gọi HS đọc yêu cầu.
+Cần tính chiều dài, chiều rộng trên bản đồ.
+ Vẽ HCN có chiều dài 4cm, chiều rộng 3cm :
	3 cm
 4cm
* Nhắc lại kiến thức vừa học.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập hoàn thành ở nhà.
-1HS nêu cách đo bàn.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc lại đề bài toán.
Bài giải
Đổi 20m = 2000m
Độ dài thu nhỏ là :
2000 :400 = 5 ( cm )
 Đáp số : 5 cm
Vẽ : A 	B
 Tỉ lệ 1:400
- 2HS nêu yêu cầu bài tập.
-1HS lên bảng làm, lớp làm vở (HS TB, yếu phải làm được BT này).
Bài giải
 Đổi 3m = 300m
 Tính độ dài thu nhỏ: 
 300 :50 = 6 ( cm)
 Đáp số: 6 cm 
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6cm
 A 	B	
 Tỉ lệ 1:50
-Nhận xét , bổ sung.
-1HS đọc yêu cầu bài tập
-1HS lên bảng làm bài, HS làm bài tập vào nháp (HS khá, giỏi phải làm BT này)
Bài giải
Đổi 8 m = 800 cm
6m = 600 cm
Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ :
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ 
 600 : 200 = 3 ( cm )
 Đáp số: a :4 cm
 b: 3 cm
-Nhận xét ,bổ sung.
-Theo dõi.
- 2 HS nhắc 
- Thực hiện theo yêu cầu
***
CHÍNH TẢ
N-V: NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU
- Nghe-viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ.
- Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc (3) a/b. 
**GDMT: ( Khai thác trực tiếp nội dung bài học) 
- Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người.
II. ĐỒ DÙNG : Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a/2b, 3a/3b.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND –TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 4’
2. Bài mới
HĐ1: 18-20’
Hướng dẫn viết chính tả.
HĐ2: 10-12’
Hướng dẫn làm bài tập
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò:1’
* Gọi HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết chính tả tuần 30.
-Gọi HS đứng tại chỗ nêu lại 2 tin trong BT2 không nhìn sách.
-Nhận xét việc học bài của HS.
-Nhận xét chữ viết của HS.
* Giới thiệu bài-Đọc và ghi tên bài.
 a)Tìm hiểu nội dung bài thơ.
-GV đọc bài thơ.
+ Loài chim nói về điều gì?
- Giáo dục ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và cuộc sống con người.
b) Hướng dẫn viết từ khó.
-Yêu cầu HS tìm, luyện viết các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
c)Viết chính tả
-HD cách trình bày bài thơ.
-Đọc cho HS viết.
d)Thu chấm, nhận xét.
 Bài 2 a:
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS.
-Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
-Yêu cầu HS tìm từ.
-Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ nhóm mình tìm được. Các nhóm khác bổ sung. GV ghi nhanh lên bảng.
-KL những từ đúng.
 Bài 3b
a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS dùng bút chì gạch chân những từ không thích hợp.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
-Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh.
* Nhắc lại phụ âm đầu hay sai? 
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc lại các từ vừa tìm được, học thuộc các mẩu tin 
-HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS lên bảng, lớp bảng con: thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn.
-1HS nêu.
-Nghe và nhắc lại tên bài
-Theo dõi GV đọc, 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
-Nói về những cánh đồng nối mùa 
-HS luyện đọc và viết các từ lắng nghe, bận rộn say mê, rừng sâu,
-Lắng nghe.
-Viết bài vào vở
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-Hoạt động trong nhóm
-HS dán phiếu, đọc, nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài 
trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới lớp làm bằng bút chì vào SGK.
-Nhận xét.
-Một số học sinh đọc.
- 1 số em nhắc.
-Học sinh lắng nghe . 
-Nghe về nhà thực hiện.
Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2015
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU
-Đọc, viết các số tự nhiên trong hệ thập phân.
-Nắm được hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số ví dụ cụ thể.
-Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
- HS TB, yếu phải làm BT1 , BT 3a, BT4.
- HS khá, gio ...  nhóm mình. 
- Các nhóm còn lại cuối giờ thu lại.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- Đó là thành phần chính: CN – VN trong câu.
- 1 HS đứng tại chỗ làm câu a. Gọi nhận xét.
- Làm bài vào vở.
- Chấm 4-6 em .
- Gọi 1 số em đọc bài của mình.
- Đọc to ghi nhớ 
- Làm bảng con.
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
Thứ sáu ngày 10 tháng 04 năm 2015
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU
-Biết đặt tính và thực hiện phép cộng, phép trừ các số tự nhiên.
-Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện.
-Giải được bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
- HS TB, yếu phải làm BT1( dòng 1, 2) ; BT 2; BT4 (dòng 1); BT5.
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. CHUẨN BỊ: bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
ND – TL
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 5’ 
2. Bài mới: 33’
Luyện tập
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò:1’
* Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung 
* Dẫn dắt ghi tên bài.
* Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu của bà.i 
-Theo dõi sửa bài cho HS.
Bài 2:
- Gọi HS nêu quy tắc tính.
(Theo dõi giúp đỡ HS yếu.)
-Nhận xét 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Làm miệng
+Vì sao em biết a + b = b + a?
+ Nêu tính chất của biểu thức: 
a + (b+c) = (a+b) + c?
-Nhận xét chốt ý:
Bài 4: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Làm phiếu học tập cá nhân. Mỗi HS làm 2 cột (HS yếu chỉ yêu cầu làm 1 cột) 
-Yêu cầu HS nêu rõ cách làm.
-Nhận xét chấm bài.
Bài 5:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận và làm trong N4 .
- Chấm chữa bài.
* Nhắc lại nội dung vừa ôn
+Nhắc các tính chất vừa ôn?
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm các dạng toán đã ôn tập
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1: làm bài 2
-HS 2: làm bài 3
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc: Đặt tính và tính.
-Lớp làm bảng con, 2HS lên bảng làm. (HS TB, yếu chỉ cần làm dòng 1, 2)
a) 6195 + 2785 b) 5342 – 4185
47836 + 5409 80200 – 19194
-Nhận xét bài làm trên bảng.
-2HS nêu quy tắc tính X .
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con. (HS TB, yếu phải làm BT này).
a) x + 126 = 480
 x = 480 – 126.
 x = 354
b) x- 209 = 435
 x = 435 + 209
 x = 644
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
(Dành cho HS khá, giỏi)
-Tính chất kết hợp của phép cộng.
-HS nêu.
-Nhận xét, bổ sung.
-1HS đọc đề bài. (HS TB, yếu chỉ cần làm dòng 1)
- Đại diện 3HS dán phiếu lên –
- Chữa bài. 
b 1268 + 99 + 501
1268 + (99 + 501)
=1268 + 600
= 1868
-Aùp dụng tính chất giao hoán để đổi chỗ các số hạng.
-Nhận xét bài làm của bạn.
-1HS đọc đề bài. Lớp đọc thầm.
- Đại diện 2 nhóm dán bài lên bảng. Các nhóm nhận xét, bổ sung. (HS TB, yếu phải làm được BT này)
Bài giải
Trường Tiểu học 
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được số quyển vở là
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
Đáp số: 2766 quyển
- 1 HS nhắc
- 2 HS nhắc.
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU
-Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước (BT1).
-Biết tsắp xếp các câu cho trước thành một đoạn văn (BT2).
-Bước đầu viết được một đoạn văn với câu mở đầu cho sẵn (BT3). 
II. ĐỒ DÙNG 
Bảng phụ viết các câu văn của BT2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
ND –TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra: 5’
2. Bài mới: 33’
Hướng dẫn luyện tập.
3. Củng cố : 2’
4. Dặn dò:1’
* Gọi HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mà mình yêu thích.
-Nhận xét
* Giới thiệu bài -Đọc và ghi tên bài.
* BT1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài : Con chuồn chuồn nước xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn.
-Gọi HS phát biểu ý kiến, yêu cầu các HS khác theo dõi và nhận xét, bổ sung ý kiến.
-Nhận xét kết luận.: trong bài văn con chuồn chuồn nước, tác giả đã xây dựng hai đoạn với nội dung cụ thể
BT 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
-Gợi ý HS sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả
-Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Yêu cầu HS khác nhận xét.
-Kết luận lời giải đúng:
BT3: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý của bài tập
-Yêu cầu HS tự viết bài.
-Nhắc HS; Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn
* Chữa bài
-Yêu cầu 2 HS dán phiếu lên bảng, đọc đoạn văn. GV chú ý sửa lỗi dùng từ đặt câu, diễn đạt cho từng HS.
-Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn.
-Cho điểm HS viết tốt.
* Khắc sâu kiến thức : Mỗi đoạn văn đều có nội dung chính. Muốn viết đoạn văn hay cần quan sát tỉ mỉ.
* Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn văn vào vở và quan sát ngoại hình, hoạt động của con vật mà em yêu thích. Ghi lại kết quả quan sát.
-3 HS thực hiện yêu cầu.
-Nghe và nhắc lại tên bài học
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài.
-Làm bài cá nhân.
-HS phát biểu và thống nhất ý kiến đúng 
-Học sinh lắng nghe . 
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , thảo luận, làm văn.
-Học sinh lắng nghe . 
-1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe
- 1HS đọc to
-2 HS viết vào giấy khổ to. HS viết vào vở.
-Theo dõi.
-3-5 HS đọc đoạn văn.
- Lắng nghe
-HS lắng nghe và thực hiện theo y/c. 
***
KHOA HỌC 
BÀI 62 : ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? 
I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: 
 - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, khơng khí, ánh sáng.. 
* KNS: KN làm việc nhĩm, KN quan sát, so sánh và phán đốn các khả năng xảy ra với động vật khi được nuơi ở những điều kiện khác nhau.
II. ĐỒ DÙNG: Hình trang 124,125 SGK. Phiếu học tập.
 -PP/KT dạy học: làm việc nhĩm, làm thí nghiệm, quan sát, nhận xét.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
ND_TL
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Kiểm tra : 5’ 
2. Bài mới.
HĐ1:Trình bày cách thí nghiệm động vật cần gì để sống 
Mục tiêu: Biết cách làm TN chứng minh vai trị của nước, thức ăn, khơng khí và ánh sáng đối với đời sống động vật.
HĐ2: Dự đốn kết quả thí nghiệm
Mục tiêu: Nêu những ĐK cần để động vật sống và phát triển bình thường
3. Củng cố, dặn dị:2’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét 
* Dẫn dắt ghi tên bài học.
Mở bài: Yêu cầu HS nhắc lại cách làm TN chứng minh cây cần gì để sống.
- GV chia nhĩm
+ Y/C: -Đọc mục quan sát trang 124 SGK để xác định ĐK sống của năm con chuột trong thí nghiệm.
 -Nêu nguyên tắc của thí nghiệm.
 -Đánh dấu vào phiếu theo dõi ĐK sống của từng con và thảo luận, dự đốn kết quả thí nghiệm
- Thảo luận nhĩm
GV yêu cầu HS thảo luận nhĩm dựa vào câu hỏi trang 125 SGK:
- Dự đốn xem con chuột trong hộp nào sẽ chết trước ? Tại sao ? những con chuột cịn lại sẽ như thế nào ? 
- Kể ra những yếu tố cần để một con vật sống và phát triển bình thường-Nhận xét tuyên dương.
* Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc ghi nhớ.
-2HS lên bảng trả lời câu lời câu hỏi.
+Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ mơi trường và thải ra mơi trường trong quá trình sinh sống?+ Quá trình trên được gọi là gì?
 -Nhắc lại tên bài học.
- HS nhắc lại theo nội dung bài đã học.
- Thảo luận nhĩm 6
Đại diện các nhĩm trình bày
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
AS, nước,KK
Thức ăn 
2
AS, KK, TĂ
Nước 
3
AS, nước, KK, TĂ
4
AS, nước, TĂ
Khơng khí 
5
Nước, KK, TĂ
Aùnh sáng
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu 
Dự đốn kết quả
1
AS, Nước, Khơng khí
Thức ăn 
Sẽ chết sau con chuột ở h2 và h4 
2
AS, KK, Thức ăn 
Nước 
Sẽ chết sau con chuột ở h4 
3
AS, Nước, KK, Thức ăn 
Sống bình thường 
4
AS, Nước, Thức ăn
Khơng khí 
Sẽ chết trước tiên 
5
Nước, KK, Thức ăn
Ánh sáng
Sống khơng khỏe mạnh
***
SINH HOẠT TẬP THỂ
CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU, THỰC HÀNH VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- Học sinh biết cách giữ gìn và bảo vệ môi trường
- Biết nêu một số việc làm để bảo vệ môi trường
- Qua bài học HS biết tìm hiểu về truyền thống quê hương.
- Yêu quý, tôn trọng về truyền thống.
II. CHUẨN BỊ: Một số truyền thống của quê hương.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
ND- TL 
GIÁO VIÊN 
HỌC SINH 
1. Sinh hoạt lớp:
10-12’
2. Giới thiệu về truyền thống quê hương: 
 12-14’
 2 .Tổ chức thi thực hành bảo vệ môi trường: 14-15’
* Yêu cầuHS báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua.
 - Nhận xét các hoạt động trong tuần nêu phương hướng.
Tuần tới
- Phát động Thi đua học tập tốt 
 -Tiếp tục ổn định nề nếp ra vào lớp .
- Tiếp tục xây dựng đôi bạn cùng tiến 
* Giới thiệu về truyền thống quê hương.
- Quê hương em có những truyền thống gì?
- Em cần làm những việc gì để bảo vệ truyền thống đó?
- Tổ chức cho HS thi dựng tiểu phẩm về các hoạt động bảo vệ môi trường
- Nhận xét và tuyên dương những nhóm nêu được nhiều việc làm thể hiện bảo vệ môi trường như: tham gia trồng cây xanh, quét dọn vệ sinh nơi ở, nơi công cộng, không chặt đốt phá rừng, không vứt rác bừa bãi
* Tổ chức thi vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường và trưng bày trước lớp
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường. 
* Nhận xét tiết học.
- Các tổ báo cáo tình hình học tập của tổ trong tuần vừa qua.
- Lớp trưởng nhận xét.
- Lớp trưởng đọc bản phương hướng chung cho tuần tới.
- Nghe giới thiệu.
- Truyền thống: Yêu nước nồng nàn, .
- Nối tiếp trả lời: để bảo vệ truyền thống đó chúng em phải chăm ngoan học giỏi, vâng lời các thầy, cô, và gia đình,...
- Về ôn lại truyền thống
- HS thảo luận nhóm tổ, cử đại diện trình bày
- Theo dõ, tuyên dương
- HS thực hành cá nhân
@&?

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan lop 4 tuan 31.doc